Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tài liệu CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN VI XỬ LÝ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.42 KB, 3 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN VI XỬ LÝ KHÓA 07 CAO ĐẲNG

1_Viết chương trình tạo trì hoãn 500ms, 1s bằng cách sử dụng vòng lặp?

2_Viết chương trình tạo trì hoãn 500ms, 1s bằng cách sử dụng bộ định thời?

3_Vẽ sơ đồ kết nối mạch điều khiển và động lực, vẽ giản đồ thời gian, vẽ lưu đồ chương trình, viết chương
trình khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha trong các trường hợp sau:
¾ Trườ
ng hợp 1: nút nhấn mở thường hở, nút nhấn dừng thường hở (NO), Transistor NPN, Relay 5V.
¾ Trường hợp 2: nút nhấn mở thường hở, nút nhấn dừng thường đóng, Transistor PNP, Relay 5V.
¾ Trường hợp 3: nút nhấn mở thường hở, nút nhấn dừng thường hở, Transistor NPN, Relay 12V
¾ Trường hợp 3: nút nhấn mở thường hở, nút nhấn dừng thường hở, Transistor PNP, Relay 12V

3_Vẽ sơ đồ kết nối mạch
điều khiển và động lực, vẽ giản đồ thời gian, vẽ lưu đồ chương trình, viết chương
trình khởi động thuận ngược động cơ không đồng bộ 3 pha trong các trường hợp sau:
¾ Trường hợp 1: nút nhấn mở thường hở, nút nhấn dừng thường hở , Transistor NPN, Relay 5V. mạch
đảo chiều trực tiếp.
¾ Trường hợp 2: nút nhấn mở thường hở, nút nhấn d
ừng thường hở , Transistor NPN, Relay 5V. mạch
đảo chiều gián tiếp.
¾ Trường hợp 3: nút nhấn mở thường hở, nút nhấn dừng thường hở , Transistor PNP, Relay 5V. mạch
đảo chiều trực tiếp.
¾ Trường hợp 4: nút nhấn mở thường hở, nút nhấn dừng thường hở , Transistor PNP, Relay 5V. mạch
đảo chiều gián tiếp.

4_ Vẽ sơ đồ kết nối mạch điều khiển và động lự
c, vẽ giản đồ thời gian, vẽ lưu đồ chương trình, viết chương
trình khởi động sao tam / giác động cơ không đồng bộ 3 pha trong các trường hợp sau:
¾ Trường hợp 1: nút nhấn mở thường hở, nút nhấn dừng thường hở , Transistor NPN, Relay 5V, thời


gian khởi động Y 5 giây.
¾ Trường hợp 2: nút nhấn mở thường hở, nút nhấn dừng thường hở , Transistor PNP, Relay 5V. thời
gian khởi động Y 8 giây.

5_Vẽ s
ơ đồ kết nối mạch, vẽ lưu đồ và viết chương trình điều khiển 8 Led sáng theo trình tự sau đây.
→ → ….. →


¾ Trường hợp 1: sử dụng lệnh xoay.
¾ Trường hợp 2: sử dụng lệnh toán học.

6_Vẽ sơ đồ kết nối mạch, vẽ lưu đồ và viết chương trình điều khiển 8 Led sáng theo trình tự sau đây.
→ → ….. →


¾ Trường hợp 1: sử dụng lệnh xoay.
¾ Trường hợp 2: sử dụng lệnh toán học.

7_Vẽ sơ đồ kết nối, vẽ lưu đồ và viết chương trình điều khiển xuất ra 1 led 7 đoạn lần lượt các số từ 0 đến 9,
mỗi số sáng trong khoảng thời gian 1 giây.
¾ Trường hợp 1: không sử dụng con trỏ dữ liệu dptr.
¾
Trường hợp 2: sử dụng con trỏ dữ liệu dptr và bảng mã led7.


8_ Vẽ sơ đồ kết nối, vẽ lưu đồ và viết chương trình điều khiển xuất ra 1 led 7 đoạn lần lượt các số từ 00 đến
59, mỗi trạng thái sáng trong 1 giây.
¾ Trường hợp 1: sử dụng phương pháp chốt led, con trỏ dữ liệu, bảng mã led7
¾ Trường hợp 2: sử dụng phương pháp quét led, con trỏ dữ liệu, bảng mã led7


9_Vẽ sơ đồ k
ết nối, vẽ lưu đồ, viết chương trình xuất ra 8 led 7 đoạn các số 1,2,3,4,5,6,7,8 theo phương
pháp quét led.

10_Cho ma trận led có sơ đồ phần cứng như sau :


Hãy viết chương trình hiện chữ A như trong hình sau :

11_Cho ma trận Led như câu 10, hãy viết chương trình hiện 4 chữ cái như trong hình sau, mỗi chữ sáng
trong khoảng 1 giây.
→ →



12_Cho ma trận led như câu 10, hãy viết chương trình cho chữ A xuất hiện từ bên phải dịch dần sang bên
trái.

13_Cho ma trận led như câu 10, hãy viết chương trình cho chữ A xuất hiện từ bên trai và dịch dần sang bên
trái.

14_Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng, vẽ lưu đồ, viết chương trình điều khiển động cơ bước trong các trường hợp :
¾ Trường hợp 1: sử d
ụng lệnh xoay
¾ Trường hợp 2: sử dụng con trỏ dữ liệu

15_Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng, vẽ lưu đồ, viết chương trình điều khiển động cơ bước quay thuận ngược.

16_Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng, viết chương trình điều khiển động cơ bước, cho phép chọn một trong 2 tốc

độ.




×