Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

GA DONG VAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.45 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề nhánh: MẠO HIỂM RỪNG XANH Thực hiện từ ngày: 10/12/ 2012 đến 14/12/ 2012 HOẠT ĐỘNG. Thứ 2 10/12. Thứ 3 11/12. Thứ 4 12/12. Thứ 5 13/ 12. Thứ 6 14/12. ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG HOAT ĐỘNG HỌC. Trò chuyện về số con vật sống rừng. Trò chuyện số lượng con vật. Trò chuyện con vật sống rừng. Trò chuyện về buổi thể dục của trẻ. Trò chuyện con hổ. DINH DƯỠNG HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRƠI. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG CUỐI BUỔI. Tổ quan sát lớp báo cáo lên cô Hô hấp: 3 tay 2 chân 1 bụng: 1 bật: 2 Vận động theo nhạc bài: ta đi vào rừng xanh PTTM Đố bạn. PTNT Dạy trẻ tạo nhóm trong phạm vi 4. PTTC- KN& PTTC XH Bật sâu Tìm hiểu 25cm một số con vật sông trong rừng. Bánh canh Sói và dê Bật vào vòng, chuyền bóng, cắp cua. Quan sát thời tiết Gấu dạo chơi trong rừng Nén vòng, nhảy dây, tạo chữ. PTNN Hổ trong vườn thú. Bún riêu Nhặt lá sân trường Gấu và người thợ săn Ném vòng vào cột, cắp cua, nhảy dây. Quan sát con Voi, Nai Kéo co Kéo co, bật chụm chân tách chân, nhảy dây. - kỹ sư nhí: xây vường bách thú - bé yêu thiên nhiên: chăm sóc cây - họa sĩ nhí: tô màu tranh con côn trùng - thư viện của bé: xem tranh ảnh, đọc truyện theo tranh - ca sĩ tí hon: hát múa biểu diễn văn nghệ - đầu bếp nhí: món nai rừng ôn lại bài cũ Cho trẻ làm quen bài mới Nêu gương. Quan sát thời tiết Xỉa cá mè Xỉa cá mè, bật chụm chân tách chân, kéo co.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chủ điểm: động vật Lĩnh vực: phát triển tình cảm- kỹ năng và xã hội Hoạt động: phát tiển thẫm mỹ Đề tài: ĐỐ BẠN Ngày dạy: thứ 2 A-HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG 1.Đón trẻ, điểm danh - Đón trẻ vào lớp cất cặp sách Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ trả lời 2. thể dục sáng a. mục tiêu Kiến thức:Cháu tập theo cô bài thể dục buổi sáng. Kỹ năng:Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi tập các động tác. Thái độ:Trẻ biết tập thể dục buổi sáng có lợi cho sức khỏe và thích tập cùng mọi người. b- Chuẩn bị : - không gian: Ngoài sân - Cô: Dụng cụ cho trẻ tập. :Cô tập tốt bài thể dục buổi sáng. - Cháu: Tâm thế gọn gàng. c. cách Tiến hành: a- Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn, đi gót chân, mũi chân, chạy nhấc cao đùi, chạy chậm, chuyển thành 3 hàng ngang tập thể dục. b-Trọng động: * Bài tập phát triển chung : Cho trẻ tập 2 lần 8 nhịp theo bài hát. - HH 6: ngửi hoa - TV5: Xoay bả vai - BL5: ngồi duỗi chân, quay người sang 2 bên 90 - C5: bước 1 chân ra phía trước, khuỵu gối - Bật: tiến về phía trước 3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng đi ra ngoài. - Trò chơi dân gian: chim bay Trò chuyện - Trò chơi: trời tối, trời sáng - Con gì vừa gáy vậy?( con gà) - Gà là vật sống ở đâu?( gia đình) - Thế trong rừng thì có những con vật nào?( hổ, voi, khỉ, báo, sư tử…).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Hôm nay cô sẽ dạy con bài hát “Đố Bạn” của tác giả Hồng Ngọc. B- HOẠT ĐỘNG HỌC I/ MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU 1/ kiến thức - Trẻ biết tên bài hát và hiểu nội dung bài hát “ Đố bạn” của tác giả Hồng Ngọc 2/ kỹ năng - Trẻ hát đúng lời đúng giai điệu vui tươi, hồn nhiên của bài hát 3/ thái độ - Giáo dục trẻ cảm nhận âm điệu vui tươi nhịp của bài hát, giáo dục trẻ biết yêu qúi và bảo vệ các con vật quí hiếm II/ Chuẩn bị - không gian : trong lớp -Cô : Tranh nội dung bài hát, dụng cụ âm nhạc, cattset bài “ chú voi con ở bản đôn” - Trẻ: dụng cụ âm nhạc - phương pháp: quan sát, đàm thoại, thực hành III/ Tiến hành Các phần Hoạt động cô Hoạt động trẻ Giới thiệu 1/ trò chuyện bài Thơ “ Hổ trong vườn thú”. Trẻ đọc - Các con vừa đọc bài thơ có con vật Hổ nai voi khỉ gì? - Hổ là con vật sống ở đâu? Trong rừng - Ngoài ra thì còn có con vật nào sống trong rừng? Sư tử voi khỉ - Cho trẻ xem tranh nai. Voi, khỉ, gấu Giáo dục trẻ không nên săn bắn, phá rừng. khi được đi tham quan vườn bách thú thì không được chọt phá chúng Hôm nay cô sẽ dạy các con bài hát” Trẻ nghe Đố Bạn” của tác giả Hồng Ngọc Phát triển bài. 2: dạy hát - cô hát mẫu: + lần 1+ tóm nội dung : đố bạn biết trong rừng có con gì: khỉ nai, voi ,gấu +lần 2,3 Giáo dục trẻ con cố gắng hát cho nhanh thuộc về nhà hát cho ba mẹ nghe Hoạt động 3: trẻ thực hiện - Mời cả lớp hát cùng cô 3- 4 lần - Mời nhóm tổ, cá nhân - Cô quan sát sửa sai cho trẻ. Trẻ nghe. Trẻ nghe Trẻ hát cùng cô Nhóm, tổ, cá nhân hát.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kết thúc. 3: Nghe hát - Cô giới thiệu tên bài hát “Chú voi con ở Bản Đôn” của tác giả Phạm Tuyên - Cô hát lần 1: tóm tắc nội dung: Bài hát ca ngợi chú voi con ở bản Đôn đã giúp mọi người làm những công việc nặng nhọc. Họ rât yêu quí chú voi và chú voi cũng rất yêu quí người dân - Lần 2: Minh họa bài hát - Cô vừa hát cho con nghe bài hát gì?( chú voi con ở bản đôn) - Do ai sáng tác?( Phạm Tuyên) - Các con thấy giai điệu bài hát này như thế nào?( vui tươi) - Cô giáo dục trẻ - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ Trò chơi âm nhạc Trò chơi “Tai ai tinh » Cách chơi : cô mời một bạn lên bịt kín hai mắt bạn , rồi mời 1 bạn khác hát , nhiệm vụ bạn bịt kín là đoán xem bạn nào hát Cho trẻ chơi vài lần Hôm nay con học hát bài gì? Do ai sang tác? Hát “ ta đi vào rừng xanh”. Trẻ nghe. Trẻ hát cùng cô Phạm Tuyên Vui tươi Trẻ nghe. Trẻ nghe. Trẻ thực hiện Ta đi vào rừng xanh Hồng Ngọc Trẻ hát. * Dạo chơi ngoài trời SÓI VÀ DÊ I/ Mục đích yêu cầu - tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên hít thở không khí trong lành - Cháu rất thích ra sân chơi - Trẻ hòa đồng với nhau trong khi chơi, không xô đẩy nhau khi chơi II/ chuẩn bị Cô: vẽ một cái vòng ở góc sân làm chuồng Sân trường sạch thoáng an toàn III/ cách tiến hành Hoạt động 1 Tập trung trẻ lại kiểm tra sỹ số Dẫn trẻ ra sân trường nơi râm mát Hoạt động 2 Hát “ ta đi vào rừng xanh”.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - các con vừa hát bài hát gì? - Trong rừng có những con vật gì? Hôm nay cô dạy cho các con chơi trò chơi “ sói và dê” nhé con có thích không? - Luật chơi Khi nghe tiếng chó sói thì chạy nhanh về chuồng của mình. Sói chỉ bắt con dê ngoài vòng tròn. Con dê nào bị bắt phải ra ngoài một lần chơi - Cách chơi Cho trẻ ngồi khuất ở góc sân. Các trẻ còn lại làm dê ở trong vòng. Khi cô nói : phía trước là bãi cỏ non các chú dê con đi kiếm lá non ăn và nước suối mát uống Trẻ bò khoảng 30 s thì sói xuất hiện, sói vừa bò vừa kêu “ hừ…hừ…” khi nghe tiếng chó sói các con dê chạy vào chuồng của mình và chó sói đuổi theo dê con. Con dê nào chậm bị chó sói bắt phải ra ngoài một lần chơi. Trò chơi tiếp tục vài lần - T/c chơi 3- 4 lần * chơi tự do Cô có manh theo một số đồ chơi các con thích chơi ở góc chơi nào tì vào góc đó chơi Bật vào vòng, chuyền bóng, cắp cua Cô phân góc chơi cho trẻ chơi Cô quan sát trẻ khi chơi Hoạt động 3 Tập trung lại kiểm tra sỹ số Cho cháu rửa tay rửa mặt dẫn trẻ vào lớp HOẠT ĐỘNG GÓC Góc ca sĩ nhí: biểu diễn văn nghệ Góc Bé yêu thiên nhiên:chăm sóc cây Góc ký sư nhí( mới) Mục đích yêu cầu - Trẻ tên và chọn đồ dùng để xây trang trại chăn nuôi - Xây dựng, sắp xếp trang trại và con vật xung quanh thích hợp và đẹp mắt - Trẻ biết giữ gìntrang trại sạch sẽ - Tạo hứng thú cho trẻ tham gia trò chơi II/ Chuẩn bị - Gạch, ngôi nhà, cây cỏ, nhiều:gà, vịt, lợn III/ Cách tiến hành 1: ổn định gây hứng thú - Mở nhạc cho cháu nghe bài: ‘ta đi vào rừng xanh” - C/c con hát bài hát gì?( voi, nai, diều hâu, chim) - Bây giờ các cô và cacs con cùng đi vào rừng xanh nhé! 2: giới thiệu góc chơi - Cô có rất nhiều nguyên liêu các con xem đó là gì nhe - Đây là gì vậy con?( cây, voi, nai, gấu… , thẻ đeo,..) - Từ những vật liệu này các con có thể làm gì?( xây khu rừng tí hon ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3: Trẻ vào góc chơi Các bạn hãy mang đồ chơi vào góc chơi của mình đi Cô quan sát từng góc chơi và gợi hởi cho trẻ để làm tốt hơn, đẹp hơn Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện khi chơi Khi làm xong con nhớ vệ sinh bếp cho gọn gàng nhé Các con đang làm gì vậy?( xây khu rừng) Các con nhớ bảo vệ rừng chúng ta để có không khí trong lành Tên của góc con là gì nè?( kỹ sư nhí) 4/ kết thúc Tập trung trẻ lại dẫn trẻ quan sát góc mới Hoạt động cuối buổi - Ôn lại bài cũ - Cho trẻ làm quen bài mới -Nêu gương -Trả trẻ-vệ sinh lớp ----------------------------------------------------------KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Lĩnh vực: phát triển nhận thức Hoạt động: số lượng Đề tài: DẠY TRẺ TẠO NHÓM TRONG PHẠM VI 4 THỨ BA : 13/ 3/2012 A- ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG 1/ Đón trẻ vào lớp cất cặp sách - Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng mà trẻ biết - Điểm danh : tổ điểm danh - Tập TDS : như thú hai - TRò chơi dân gian: rồng rắn lên mây A- HOẠT ĐỘNG HỌC I/ mục đích yêu cầu 1/ kiến thức - Trẻ biết đếm đến 4, trẻ nhận biết các nhóm có 4 đối tượng 2/kỹ năng - Luyện kĩ năng đếm, so sánh, tạo nhóm cho trẻ 3/ thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quí, bảo vệ các con vật II/Chuẩn bị: - không gian trong lớp -Cô: một số con vật sống trong rừng có số lượng 4 quanh lớp, mũ con vật - Trẻ : 3 mũ khỉ, 3 mũ dê đen, 3 mũ chó sói - Mỗi trẻ 4 tranh loto con thú, 4 con rùa - Mỗi trẻ 1 tấm bìa cứng để chơi TC - Một số loại rau, củ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - phương pháp: quan sát, đàm thoại, thực hành III/ Cách Tiến hành : Các phần Hoạt động cô Giới thiệu 1: ổn định gây hứng thú bài - Hát vận động bài hát“Đố bạn” - trong bài hát có con vật nào?( hổ, voi, khỉ, nai, gấu) - ngoái ra con còn biết con vật nào khác sống trong rừng?( sư tử, ngựa, nhím…) - Trong bài hát có bao nhiêu con vật? - Cô và trẻ cùng đếm con vật trên bảng - Hôm nay là ngày hội các con vật rủ nhau về tham dự rất đông, các bạn hãy cho 1 tràn pháo tay cổ vũ cho phần trình diễn của các con vật đi nào. Và bây giờ phần biểu diễn xin được phép… bắt đầu Phát triển bài. 2/ truyền thụ kiến thức Phần thi thứ nhất là phần thi “ duyên dáng” Các con vật được mặc đẹp vad lần lượt ra biểu diễn Ôn kĩ năng đếm đến 3: - Cho 3bạn đội khỉ, 3 bạn mũ dê và3 bạn mũ sói chó sói đi ra - Ba nhóm con vật đứng thành 3 hàng dọc nhỏ đứng trước. Con vật nào cũng thật lộng lẫy - Có những con vật gì dự thi? - Có mấy nhóm con vật? - Mỗi nhóm có bao nhiêu con vật? - Cô và trẻ cùng đếm số con vật trong từng nhóm + Nhóm khỉ có số lượng là bao nhiêu? (1, 2, 3, có tất cả là 3 con khỉ) + Nhóm dê đen (3) + Nhóm chó sói (3) - Đề nghị Vỗ tay cổ vũ tinh thần 3 đội - Phần thi thứ là phần thi tài năng chúng ta xem 3 đội đội nào sẽ chạy ra trước nhé. Hoạt động trẻ Trẻ hát Hổ voi khỉ nai gấu Sư tử, ngựa, nhím, … 5 con vật Trẻ vỗ tay. Trẻ lắng nghe. Trẻ quan sát. Khỉ, dê, sói 3 nhóm 3 con vật 1,2,3 1,2,3 con khỉ 1,2,3 con dê 1,2,3 con sói Vố tay Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kết thúc. Tạo nhóm có số lượng 4 - Có 4 bạn dê ra sân khấu, 3 bạn sói chạy theo, mỗi bạn sói đứng cạnh 1 bạn dê - Hãy đếm xem số sói có đúng với số dê không? - Ai có nhận xét gì về nhóm thỏ và rùa nào? - Vì sao biết số dê nhiều hơn, nhóm sói ít hơn? cả lớp- nhóm- cá nhân đếm - Muốn cho nhóm dê và sói bằng nhau phải làm gi? - Cho trẻ lấy 1 bạn rùa thêm vào - 3 bạn rùa thêm 1 là mấy bạn rùa?(4) - Cho trẻ đếm: lớp-nhóm-cá nhân - Bây giờ số dê và sói bằng nhau chưa? Và đều bằng mấy? - phần thi “ nhanh trí” - 4 bớt 1 còn mấy? - thêm 1 bạn dê đi về cùng - 3 bớt 2 còn mấy? - Và 1 bạn sói nữa lại cũng ra về Phần thi “ về đích” Cách chơi: Cô có những nhóm con vật xunh quang lớp có số lượng 4 khi hát hết bài hát nhiệm vụ các con chỵ nhanh tìm tranh có số lượng 4 chạy đứng Cho trẻ thực hiện vài lần - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ -TC: “thử tài trí nhớ ” Cô giả tiếng kêu con vật các con đếm xem có bao nhiêu tiếng nhé thì con kêu mấy tiếng - Cô nói sư tử gầm 4 tiếng thì trẻ gầm 4 tiếng - Dê kêu 3 tiếng “ behe, behe, behe, behe” Khỉ kêu: chit, chít - Cô tuyên dương trẻ. Trẻ quan sát. Hôm nay con học số mấy?. Số 4 Trẻ hát. - Hát: Đố bạn. 1,2,3,4 con dê, 3 con sói Số dê nhiều hơn sói Vì dư một dê 1,2,3,4 dê , Thêm 1 sói Trẻ thêm vào 3 thêm 1 là 4 Lớp dếm Bằng nhau, bắng 4 Trẻ cất 1 sói 4 bớt 1 còn 3 4 bớt 2 con 2 4 bớt 3 còn 1 Trẻ cất 1sói Trẻ nghe. Trẻ chơi Trẻ nghe Trẻ gầm 4 tiếng Kêu 3 tiếng Kêu 2 tiếng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Dạo chơi ngoài trời Quan sát có mục đích: Quan sát thời tiết Trò chơi: Gấu dạo chơi trong rừng Chơi tự do: Nén vòng, nhảy dây, tạo chữ HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc bé yêu thiên nhiên: Cháu chăm sóc vườn trường, cây xanh *Góc kỹ sư nhí: : Cháu xây vườn bách thú Góc họa sĩ tí hon( mới) Mục đích yêu cầu - Trẻ tên góc và tô màu tranh những con vật sống trong gia đình - trẻ vẽ có bố cục tranh hợp lí - Trẻ biết giữ gìn tranh sạch sẽ - Tạo hứng thú cho trẻ tham gia trò chơi II/ Chuẩn bị - giấy A4, bút màu, III/ Cách tiến hành 1: ổn định gây hứng thú - Mở nhạc cho cháu nghe bài: ‘ta đi vào rừng xanh” - C/c con hát bài hát gì?( ta đi vào rừng xanh) - Trong rừng có những con vật nào?(voi khỉ, gấu hổ ,…) - Bây giờ các con xem cô có gì ?( tranh voi, gấu, thỏ, dê,) 2: giới thiệu góc chơi - Cô có rất nhiều nguyên liêu các con xem đó là gì nhe - Đây là gì vậy con?( tranh voi , gấu, thỏ, dê, bút màu, thẻ đeo,..) - Từ những vật liệu này các con có thể làm gì?( tô màu tranh ) 3: Trẻ vào góc chơi Các bạn hãy mang đồ chơi vào góc chơi của mình đi Cô quan sát từng góc chơi và gợi hởi cho trẻ để làm tốt hơn, đẹp hơn Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện khi chơi Các con đang làm gì vậy?( tô màu gấu) Các con nhớ vẽ cho và tô màu cẩn thận cho bức tranh thêm sạch và đẹp hơn Tên của góc con là gì nè?( họa sĩ nhí) 4/ kết thúc Cô tập trung trẻ lại dẫn trẻ quan sát góc mới Hoạt động cuối buổi - Ôn lại bài cũ - Cho trẻ làm quen bài mới( tìm hiểu con vật sống trong rừng0 -Nêu gương bé ngoan -Trả trẻ -vệ sinh lớp ------------------------------------------------------------------------KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chủ đề: MAO HIỂM RỪNG XANH Lĩnh vực: phát triển tình cảm kỹ năng & xã hội Đề tài: TÌM HIỂU CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG Ngày dạy thứ tư - ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH, THỂ DỤC SÁNG - Đón trẻ vào lớp cất cặp sách - Trò chuyện - trong rừng có những con vật nào?( gấu, khỉ, voi, thỏ, nhím…) - Điểm danh : tổ điểm danh - Tập TDS : như thứ hai - TRò chơi dân gian: chi chi chành chành A- Hoạt động học I/ mục đích yêu cầu 1/ kiến thức - Trẻ gọi đúng tên và nhận xét được những đặc điểm rõ nét của một số con vật sống trong rừng, biết được ích lợi của chúng với đời sống con người 2/ kỹ năng - Trẻ so sánh, nhận xét được những đặc điểm giống và khác nhau rõ nét của một số con vật sống trong rừng 3/ thaí độ - Giáo dục trẻ có ý thứcbảo vệ các con vật sống trong rừng, không săn bắt, giết hại , đốt phá rừng… II/ Chuẩn bị - Cô: mô hình các con vật( khỉ, voi, hổ, gấu, gà, chó, mèo…) - Một số tranh con vật sống trong rừng trên máy vi tính - trẻ: Một số con vật sống trong rừng bằng nhựa III/ Cách Tiến hành: Các phần Hoạt động cô Hoạt động trẻ Giới thiệu 1: trò chuyện giới thiễu bài - Hát “ta đi vào rừng xanh” Trẻ hát - Con vừa hát bài gì? Ta đi vào rừng xanh - bài hát nói về những con vật Voi, nai, diều hâu gì? - Cô giáo dục trẻ phải biết bảo vệ các con vật sống trong rừng không được săn bắt, giết hại, đốt phá rừng làm ảnh hưởng đến nơi sinh sống của các con vật Rừng có nhiều con vật chúng ta Trẻ nghe cùng quan sát nhé Phát triển Hoạt động 2: truyền thụ kiến thức bài - t/ c” trời tối, trời sáng” Trẻ chơi - cô có gì đây ? Con Voi - Con thấy con voi như thế nào? To.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - con có gặp con voi bao giờ chưa? - Voi có lợi ích gì trong đời sống con người?( kéo gỗ) - Ngà voi có ích lợi gì ?(chữa bệnh) - Voi có lợi ích gì? - Voi có nhiều ích lợi con đối xử với Voi như thế nào? - Voi rất có lợi cho con người vì vậy ta phải làm gì để bảo vệ chúng - Câu đố: con gì thích leo trèo. Gặp ti vi, sách Kéo gỗ Chũa bệnh, làm trang sức Làm sức kéo Yêu quý, bảo vệ Trẻ nghe. Con khỉ Đó là con gì? Cô có con khỉ Bạn nào giỏi lên kể về các bộ phận của khỉ - Tương tự cô cho trẻ xem hình ảnh các con vật trên máy vi tính và tuyên dương giáo dục trẻ 3: So sánh con voi và con khỉ - Con thấy con voi và con khỉ có gì giống và khác nhau - Giống: Cả 2 đều là động vật sống trong rừng, đều là gia súc, nuôi con bằng sữa, là động vật đẻ con, - Khác: - Voi: to, chậm chạp, có vòi, có đôi ngà, tai to - khỉ : bé nhỏ, nhanh nhẹn, không vòi, leo trèo rất giỏi, tai nhỏ - Cô cho trẻ so sánh một số con vật khác - Ngoài những con vật con vừa quan sát con còn biết những con vật sống trong rừng nào nữa? - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ Hoạt động 4: trò chơi - t/c “ làm theo yêu cầu” cách chơi : cô có rổ trong rổ có. Trẻ lên chỉ từng bộ phận kể. Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. Trẻ quan sát Trẻ kể. Trẻ nghe Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> tranh về một số con vật sống trong rừng. Cô yêu cầu con chọn Voi thì con tìm chọn tranh Voi giơ lên… - trẻ thực hiện - trò chơi : vẽ tranh bù chỗ thiếu thiếu - Chia lớp ra 3 tổ mỗi tổ nhận 1 rổ tranh về con vật trong rừng nhưng còn thiếu một bộ phạn naò đó nhiệm vụ các con là vẽ thêm cho bức tranh hoàn chỉnh hơn - Cho trẻ thực hiện Kết thúc. 5: kết thúc Hôm nay con làm quen con vật sống ở đâu?đó là những con vật nào? - Hát “ ta đi vào rừng xanh”. Trẻ thực hiện Trẻ nghe. Trẻ thực hiện Trong rừng Voi, Khỉ, Nai, hổ Trẻ hát. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích: Nhặt lá sân trường Trò chơiGấu và người thợ săn Chơi tự do: Ném vòng vào cột, cắp cua, nhảy dây HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc họa sỹ nhí: tô màu tranh con vật sống trong rừng *Góc kỹ sư nhí: Cháu xây vườn bách thú * Góc thư viện của bé (mới) I / mục đích yêu cầu - Trẻ biết đọc sách theo tranh - Trẻ giở sách cẩn thận III/ Chuẩn bị - Sách, truyện tranh, bài thơ chữ to IV/ Cách tiến hành Hôm nay cô giới thiệu với các con một góc mới. các con xem cô có gì nhe - Đây là gì vậy con? ( sách) - Còn đây?( truyện tranh) - Còn đây nữa?(thơ chữ to) Các con biết những nguyên vật liệu này các con chơi gì?( đọc thơ, kể chuyện theo tranh) - Bây giờ các bạn hãy chọn nhóm chơi của mình đi - Mỗi nhóm cử ra một nhóm trưởng. và nhóm trưởng sẽ phân công nhiễm vụ cho các bạn Hoạt động cuối buổi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Ôn lại bài cũ - Cho trẻ làm quen bài mới( bật sâu 25 cm) -Nêu gương bé ngoan -Trả trẻ-vệ sinh lớp KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: MẠO HIỂM RỪNG XANH Lĩnh vực: phát triển thể chất Hoạt động: vận động Đề tài: BẬT SÂU Thứ 5 A- HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH 1/Đón trẻ - Đón trẻ vào lớp cất cặp sách - Trò chuyện + con có tập thể dục không?( có) + con tập thể dục với ai?( ba) - Điểm danh : tổ điểm danh - Tập TDS : HH5-TV45C5-BL5-B5 - TRò chơi dân gian: xỉa cá mè A-HOẠT ĐỘNG HỌC I/ mục đích yêu cầu 1/kiến thức - Trẻ biết tên vận động “bật sâu 25cm” trẻ kể được tên và vận động của một số con vật sống trong rừng 2/ kỹ năng - Trẻ phối hợp nhịp nhàng các thao tác 3/ Thái độ - Giáo dục trẻ thích tập thể dục nhằm bảo vệ sức khỏe II/ Chuẩn bị - Cô : nơ đeo tay, băng nhạc bài hát, vạch chuẩn - Trẻ: nơ III/ CáchTiến hành Các phần Giới thiệu bài. Hoạt động cô 1: ổn định tổ chức gây hứng thú - Hát ta đi vào rừng xanh - Con vùa hát bài hát gì? - Trong bài hát có con gì? - Con có muốn mạo hiểm rừng xanh không? - Vậy trước tiên các con phải có. Hoạt động trẻ Trẻ hát Ta đi vào rừng xanh Nai, voi, chim, diều hâu Có.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Phát triển bài. sức khỏe, muốn có sức khỏe thì các con phải làm gì? 2: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy trên nền nhạc bài hát “ ta đi vào rừng xanh”. 3:Trọng động - Chuyển thành hàng dọc - Bài tập phát triển chung( tập 2 lần 8 nhịp) - HH5: Thổi bóng - -TV5: xoay bả vai - C5: bước 1 chân ra trước, khuỵu gối - BL: Ngồi duỗi chân, quay người 2 bên 90- Bât5: bật luân phiên chân trước- chân sau - *Vận động cơ bản: - Hôm nay cô và các con cùng tập bài “ Bật Sâu 25 cm” - Cô bật mẫu lần 1: không phân tích - Lần 2: cô phân tích : TCB đứng tự nhiên trước vach chuẩn khi có hiệu lệnh cô hai tay con đưa ra phía trước giật mạnh về phía sau để lấy đà, đồng thời nhún chân xuống bật về phía trước - Cô mời trẻ bật mẫu cho cô và lớp nhận xét - Cho lớp thực hiện mỗi lượt 2 trẻ cho đến hết lớp - Cô sữa sai cho trẻ - Co nhận xét và tuyên dương trẻ - *TC: Ném bóng vào rổ - Cô có những quả bóng và rổ các con chia lớp ra 2 đội thi đua ném bóng vào rổ xem đội nào ném được nhiều quả bóng vào rổ nhất - Cho trẻ thực hiện TC - Cô kiểm tra kết quả TC và nhận xét trẻ - 3: hồi tĩnh - t/c “ uống nước”. Tập thể dục. Trẻ tập Trẻ chuyển Trẻ tập. Trẻ nghe Trẻ quan sát Trẻ nghe. Trẻ quan sát Trẻ thực hiện. Trẻ nghe. Trẻ thực hiện. Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kết thúc. Hôm nay chúng ta học bài tập tên gì? Bật như thế nào?. Bật sâu 25 cm TCB đứng tự nhiên trước vach chuẩn khi có hiệu lệnh cô hai tay con đưa ra phía trước giật mạnh về phía sau để lấy đà, đồng thời nhún chân xuống bật về phía trước. - *dạo chơi ngoài trời Quan sát có ục đích: Quan sát con Voi, Nai Trò chơi:Kéo co - Chơi tự do: Kéo co, bật chụm chân tách chân, nhảy dây - HOẠT ĐỘNG GÓC Góc họa sỹ nhí: tô màu tranh con vật sống trong rừng Góc thư viện của bé: xem tranh, ảnh, đọc truyện theo tranh Góc bé yêu thiên nhiên( mới) Mục đích yêu cầu - Trẻ tên góc và làm ra sản phẩm từ lá cây - trẻ sử dụng khéo léo của bàn tay để làm ra sản phẩm - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm sạch sẽ - Tạo hứng thú cho trẻ tham gia trò chơi II/ Chuẩn bị - lá cây , kéo, dây, thẻ đeo, mũ, biểu tượng,… III/ Cách tiến hành 1: ổn định gây hứng thú - Mở nhạc cho cháu nghe bài: ‘con gà trống” - C/c con hát bài hát gì?( con gà trống) - Ngoài gà ra con còn biết con gì?( trâu, chó mèo vịt,..) - Bây giờ các con xem cô có gì ? 2: giới thiệu góc chơi - Cô có rất nhiều nguyên liêu các con xem đó là gì nhe - Đây là gì vậy con?( lá, dây, kéo , thẻ đeo,..) - Từ những vật liệu này các con có thể làm gì?( làm con trâu) 3: Trẻ vào góc chơi Các bạn hãy mang đồ chơi vào góc chơi của mình đi Cô quan sát từng góc chơi và gợi hởi cho trẻ để làm tốt hơn, đẹp hơn Cô quan sát các góc chơi và trò chuyện khi chơi Khi làm xong con nhớ vệ sinh bếp cho gọn gàng nhé Các con đang làm gì vậy?( cắt lá/ buột đây) Các con nhớ sử dụng kéo cẩn thận không trúng mắt bạn Tên của góc con là gì nè?( bé yêu thiên nhiên) 4/ kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cô tập trung trẻ lại dẫn trẻ quan sát góc mới *Hoạt động cuối buổi - Ôn lại bài cũ - Cho trẻ làm quen bài mới( hổ trong vườn thú) - -Nêu gương - -Trả trẻ-vệ sinh lớp -----------------------------------------------------------------------KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: MẠO HIỂM RỪNG XANH Lĩnh vực: phát triển ngôn ngữ Hoạt động: dạy thơ Đề tài: HỔ TRONG VƯỜN THÚ Thứ 6 A- ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐIỂM DANH THỂ DỤC SÁNG 1/ đón trẻ - Đón trẻ vào lớp cất cặp sách - Trò chuyện Con có được nhìn thấy con vật sống rừng chưa?( rồi) Thấy ở đâu?( tranh, ti vi) - Điểm danh : tổ điểm danh - Tập TDS : HH5-TV45C5-BL5-B5 - TRò chơi dân gian: úp lá khoai A- HOẠT ĐỘNG HỌC. I/ mục đích yêu cầu 1/ kiến thức - Trẻ biết tên bài thơ, tác giả và hiểu nội dung bài thơ “ hổ trong vườn thú” của tác giả Hồng Ngọc 2/ kỹ năng - Trẻ đọc diển cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu và minh họa bài thơ 3/ thái độ - Trẻ yêu quí và bảo vệ các con vật khộng săn bắt, phá rừng… II/Chuẩn bị - Không gian: trong lớp - Cô: tranh bài thơ, tên bài thơ - Trẻ: mũ hổ - Phương pháp: quan sát, đàm thoại, thực hành III/ Cách Tiến hành Các phần Giới thiệu bài. Hoạt động cô 1: trò chuyện giới thiệu - Hát “Đố bạn” - Con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về con gì?. Hoạt động trẻ Trẻ hát Gấu, voi, khỉ,….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Ngoài ra con còn biết con vật Hổ, báo beo,.. nào nữa? - Cô giáo dục trẻ phải biết bảo vệ các con vật vì nó rất có ích với con người nó có tác dụng chữa bệnh, làm sưc kéo, du lịch…vì thế chúng ta không được đốt phá rừng, săn bắt chúng - Hôm nay cô giới thiệu các con Trẻ nghe bài thơ “ Hổ trong vường thú” của tác giả Hồng Ngọc Phát triển bài. -. -. Kết thúc. 2: cô đọc thơ Cô đọc lần 1: tóm tắc nội dung: Trong vường thú có Hổ to, răng nhọn, chân khỏe Hổ buồn vì bị nhốt trong chuồng Lần 2: giảng từ “vườn bách thú, hổ vằn, dữ tợn, khoăy khỏa” Cho trẻ đọc theo cô 2 lần Mời trẻ đọc theo nhóm tổ cá nhân  Đàm thoại Con vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác? Bài thơ nói về con gì? Con hổ như thế nào?. - Hổ sống ở đâu? - Vì sao hổ buồn? - Khi bé đến vườn bách thú con làm gì? khi đi chơi vườn bách thú con có được đứng gần chuồng của những con thú, không được chọt phá vì rất nguy hiểm 3/ trò chơi - t/c : ghép thơ rời » cách chơi : cô có những câu thơ rời có đánh số từ 1-5 nhiệm vụ các con là tìm câu có chữ số phù hợp dán vào giấy to - Cho trẻ thực hiện - Con vừa đọc bài thơ gì? - Ai là tác giả?. Trẻ nghe. Lớp đọc Nhóm, tổ, cá nhân Hổ trong vườn thú Hồng Ngọc Con Hổ To, răng nhọn, chân khỏe Chuồng Không tự do Nhìn từ xa không chọt phá Trẻ nghe. Trẻ nghe. Trẻ chơi Hổ trong vườn thú Hồng Ngọc.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Hát : ta đi vào rừng xanh Quan sát có mục đích: Quan sát thời tiết Trò chơi: Xỉa cá mè Chơi tự do: Xỉa cá mè, bật chụm chân tách chân, kéo co HOẠT ĐỘNG GÓC Góc thư viện của bé: tô màu tranh ảnh, đọc truyện theo tranh *Góc kỹ sư nhí: Cháu xây vườn bách thú Ca sĩ tí hon( mơi) I / mục đích yêu cầu - Trẻ biết đọc sách theo tranh - Trẻ giở sách cẩn thận III/ Chuẩn bị - Sách, truyện tranh, bài thơ chữ to IV/ Cách tiến hành Hôm nay cô giới thiệu với các con một góc mới. các con xem cô có gì nhe - Đây là gì vậy con? ( sân khấu) - Còn đây?( nhạc cụ) - Còn đây nữa?(mão) Các con biết những nguyên vật liệu này các con chơi gì?(hát, múa) - Bây giờ các bạn hãy chọn nhóm chơi của mình đi - Mỗi nhóm cử ra một nhóm trưởng. và nhóm trưởng sẽ phân công nhiễm vụ cho các bạn Hoạt động cuối buổi - Ôn lại bài cũ - Cho trẻ làm quen bài mới - -Nêu gương bé ngoan - -Trả trẻ-vệ sinh lớp.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×