Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.85 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT TRẦN VĂN THỜI TRƯỜNG TH NT U MINH 1. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Số:02 /KH - BDTX. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Trần Hợi, ngày 29 tháng 7 năm 2015. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CÁ NHÂN NĂM HỌC 2015 - 2016 Họ và tên giáo viên: Bùi Thị Hà Ngày sinh: 01/05/1977 Ngày vào ngành : ngày 1 tháng 8 năm 1994 Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Sư Phạm Chuyên ngành: Giáo dục tiểu học Nhiệm vụ chuyên môn: Giảng dạy Căn cứ Thông tư số 32/2011 ngày 08/8/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học; Căn cứ Kế hoạch số 638/KH-PGD&ĐT ngày 03 tháng 7 năm 2015 về việc Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông. Căn cứ kế hoạch số 03/KH - HT ngày 25 tháng 7 năm 2015 về việc Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trường tiểu học NT U Minh 1 năm học 2015 - 2016 Nay bản thân tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2015 - 2016 như sau: I. Mục đích của bồi dưỡng thường xuyên 1. Cán bộ quản lý, giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của huyện, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. 2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của cán bộ quản lý, giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường, của phòng Giáo dục và Đào tạo và của Sở Giáo dục và Đào tạo. II. Đối tượng bồi dưỡng : Tất cả Cán bộ quản lý, giáo viên trực tiếp đứng lớp, giáo viên phụ trách công tác đoàn đội, giáo viên làm công tác thư viện thiết bị trong trường tiểu học NT U Minh 1 . III. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng - Công tác phổ cập giáo dục tiểu học, giáo dục tiểu học đúng độ tuổi cho học sinh thực hiện theo Thông tư số 32/2010/TT-BGDĐT ngày 02/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học phù hợp với sự phát triển đất nước theo từng thời điểm..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Các tiêu chí công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia thực hiện theo Quyết định số 32 /2005/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Thực hiện giáo dục tiểu học đúng chuẩn kiến thức kỹ năng và đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học. - Nâng cao năng lực giảng dạy cho giáo viên, thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học mới. Đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục và yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên. - Thực hiện kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo dục tiểu học, kỹ năng lặp kế hoạch bài học theo hướng tích hợp các nội dung dạy học. - Bồi dưỡng về quản lý tài chính cho Chủ tài khoản và Kế toán của trường, về quản lý tài sản cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường. - Bồi dưỡng công tác đánh giá học sinh theo thông tư 30 1. Khối kiến thức bắt buộc: 1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên. Bồi dưỡng chính trị, thời sự, nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước như: Nghị quyết của Đảng, của Tænh ủy: Bao gồm tổng quát về nhiệm vụ kinh tế xã hội, đi sâu về quan điểm đường lối phát triển giáo dục và đào tạo; Tình hình phát triển kinh tế - xã hội và Giáo dục-Đào tạo 2015-2016; Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2015-2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Các nội dung về đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ Giáo dục và Đào tạo; các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học/giáo viên. Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên, các nội dung về đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học của trường. 1.3. Nội dung bồi dưỡng 3: ( 60 tiết/năm/ Giáo viên) Phân phối thời gian. Yêu Mã mô cầu đun bồi dưỡng. Tên và nội dung mô đun. Môi trường dạy học lớp ghép 1. Môi trường học tập lớp ghép. (Đơn vị tính: tiết học). Mục tiêu bồi dưỡng. Tập trung Tự học. Thực hành. Hiểu được môi trường vật chất trong dạy lớp ghép.. VI. 2. Không gian hoạt động của giáo viênSắp xếp không gian lớp ghép phù hợp với hoàn cảnh thực tế. Tăng và học sinh Chủ động, linh hoạt, sáng tạo, cường 3. Tổ chức sắp xếp thiết bị, đồ dùnghợp tác có trách nhiệm trong năng TH4 trong phòng học ở lớp ghép việc xây dựng môi trường lớp 13 lực 4. Môi trường dạy học lớp ghép ở một sốghép. triển giờ học khai 5. Vai trò của giáo viên trong việc xây dạy học dựng môi trường dạy học lớp ghép có hiệu quả. Lí thuyết. 1. 1.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tổ chức học tập cho học sinh ở lớp ghép Thiết kế được những hoạt động 1. Tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ ở lớp học tập theo nhóm ở lớp ghép; chủ động, linh hoạt vận dụng ghép có hiệu quả. các hình thức tổ chức học tập 2. Học tập độc lập của học sinh trong lớptheo nhóm trong dạy học lớp ghép ghép. 3. Thực hành tổ chức học tập sinh động trong lớp ghép.. VIII. Tăng cường. năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. 15. TH 5. Thực hành thiết kế kế hoạch bài học theoThiết kế được kế hoạch bài học hướng dạy học tích cực cụ thể theo hướng dạy học tích cực. 1. Xác định mục tiêu bài học 2. Thiết kế các hoạt động học tập 3. Đánh giá kế hoạch bài học. TH14. IV Tăng cường năng lực làm công tác giáo viên chủ nhiệm. Phân tích, đánh giá được một số kế hoạch bài học đã thiết kế và đề xuất cách điều chỉnh. 12. Một số phương pháp dạy học tích Hiểu được mục đích, đặc cực ở tiểu học điểm, quy trình và điều kiện để thực hiện có hiệu 1. Phương pháp giải quyết vấn đề quả một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học. 10 TH15 2. Phương pháp làm việc theo nhóm Biết cách vận dụng một số phương pháp dạy học tích 3. Phương pháp hỏi đáp… cực vào dạy các môn học ở tiểu học.. 3. 2. 3. IV. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên 1. Bồi dưỡng thường xuyên bằng tự học của giáo viên kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn của nhà trường..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet). V. Thời gian thực hiện:. Thời gian tính theo năm học 2015 - 2016 Tháng 8/2015. Nội dung công việc. Người thực hiện. - Xây dựng kế hoạch trình lãnh đạo nhà trường - Duyệt trước 30/8 phê duyệt. - Bồi dưỡng tập trung nội dung bồi dưỡng 1,2 - Cá nhân giáo viên TH4 Môi trường dạy học lớp ghép. Tháng 9,10 / 2015. Tháng 11,12 / 2015. - Giáo viên 1. Môi trường học tập lớp ghép 2. không gian hoạt động của giáo viên và học sinh. 3. Tổ chức thiết bị, đồ dùng trong phòng học ở lớp ghép. 4. Môi trương day hoc tích cưc lơp ghép ơ môt sô giơ hoc. - Tổ chuyên môn 5. Vai trò của giáo viên trong việc xây dựng môi trường dạy học lớp ghép có hiệu quả. TH5 Tổ chức học tập cho học sinh ở lớp ghép 1.Tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ ở lớp ghép có hiệu quả. 2.Học tập độc lập của học sinh trong lớp ghép. 3.Thực hành tổ chức học tập sinh động trong lớp ghép. TH 14. - Giáo viên - Tổ chuyên môn. Thực hành thiết kế bài học theo hướng dạy học tích cực Tháng 1,2/2015. Tháng 3,4 / 2016. 1.Xác định mục tiêu bài học: Nhận thức rõ việc thiết kế kế hoạch bài học cụ thể theo hướng dạy - Giáo viên học tích cực. Biết phân tích, đánh giá được một số kế hoạch bài học đã thiết kế và đề xuất cách điều chỉnh. 2.Thực hành thiết kế kế hoạch bài học cho bài hình - Tổ chuyên môn thành kiến thức mới theo hướng dạy học tích cực TH15:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học. - Giáo viên. 1. Phương pháp giải quyết vấn đề 2. Phương pháp làm việc theo nhóm 3. Phương pháp hỏi đáp…. Tháng 5/2016. - Báo cáo kết quả BDTX.. - Tổ chuyên môn. - Giáo viên. Trên đây là kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân tôi. Do kinh nghiệm lập kế hoạch còn nhiều hạn chế nên rất mong được sự đóng góp ý kiến của BGH và các đồng chí đồng nghiệp để kế hoạch tự bồi dưỡng của tôi được hoà thiện và được thực hiện có hiệu quả trong năm học này. Trần Hợi, ngày 29 tháng 09 năm 2015 BAN GIÁM HIỆU. GIÁO VIÊN Bùi Thị Hà. TH4: Môi trường dạy học lớp ghép TH5: Tổ chức học tập cho học sinh ở lớp ghép TH14: Thực hành thiết kế bài học theo hướng dạy học tích cực.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TH15: Một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học. PHÒNG GD&ĐT TRẦN VĂN THỜI TRƯỜNG TH NT U MINH 1. Số:02 /KH - BDTX. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. Trần Hợi, ngày 29 tháng 7 năm 2015 KẾ HOẠCH Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học Năm học 2015– 2016. Căn cứ Thông tư số 32/2011 ngày 08/8/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học; Căn cứ Kế hoạch số 638/KH-PGD&ĐT ngày 03 tháng 7 năm 2015 về việc Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông. Căn cứ kế hoạch số 03/KH - HT ngày 25 tháng 7 năm 2015 về việc Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trường tiểu học NT U Minh 1 năm học 2015 - 2016 Nay bản thân tôi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2015 - 2016 như sau:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Mục đích của bồi dưỡng thường xuyên 1. Cán bộ quản lý, giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của huyện, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành. 2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của cán bộ quản lý, giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên của nhà trường, của phòng Giáo dục và Đào tạo và của Sở Giáo dục và Đào tạo. II. Đối tượng bồi dưỡng : Tất cả Cán bộ quản lý, giáo viên trực tiếp đứng lớp, giáo viên phụ trách công tác đoàn đội, giáo viên làm công tác thư viện thiết bị trong trường tiểu học NT U Minh 1 . III. Nội dung, thời lượng bồi dưỡng - Công tác phổ cập giáo dục tiểu học, giáo dục tiểu học đúng độ tuổi cho học sinh thực hiện theo Thông tư số 32/2010/TT-BGDĐT ngày 02/12/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học phù hợp với sự phát triển đất nước theo từng thời điểm. - Các tiêu chí công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia thực hiện theo Quyết định số 32 /2005/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Thực hiện giáo dục tiểu học đúng chuẩn kiến thức kỹ năng và đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học. - Nâng cao năng lực giảng dạy cho giáo viên, thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học mới. Đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục và yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên. - Thực hiện kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo dục tiểu học, kỹ năng lặp kế hoạch bài học theo hướng tích hợp các nội dung dạy học. - Bồi dưỡng về quản lý tài chính cho Chủ tài khoản và Kế toán của trường, về quản lý tài sản cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường. - Bồi dưỡng công tác đánh giá học sinh theo thông tư 30 1. Khối kiến thức bắt buộc: 1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên. Bồi dưỡng chính trị, thời sự, nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước như: Nghị quyết của Đảng, của Tænh ủy: Bao gồm tổng quát về nhiệm vụ kinh tế xã hội, đi sâu về quan điểm đường lối phát triển giáo dục và đào tạo; Tình hình phát triển kinh tế - xã hội và Giáo dục-Đào tạo 2015-2016; Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2015-2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Các nội dung về đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ Giáo dục và Đào tạo; các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học/giáo viên..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên, các nội dung về đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học của trường. 1.3. Nội dung bồi dưỡng 3: ( 60 tiết/năm/ Giáo viên) Phân phối thời gian. Yêu Mã mô cầu đun bồi dưỡng. Tên và nội dung mô đun. (Đơn vị tính: tiết học). Mục tiêu bồi dưỡng. Tập trung Tự học. Một số phương pháp dạy học tích Hiểu được mục đích, đặc cực ở tiểu học điểm, quy trình và điều VI. kiện để thực hiện có hiệu Tăng 1. Phương pháp giải quyết vấn đề quả một số phương pháp cường dạy học tích cực ở tiểu học. năng 9 TH15 2. Phương pháp làm việc theo lực nhóm Biết cách vận dụng một số triển phương pháp dạy học tích khai 3. Phương pháp hỏi đáp… cực vào dạy các môn học ở dạy học tiểu học.. Thực hành. 1. 5. 2. 3. Hình thức tự luận và trắc nghiệm Hiểu được đặc điểm của trong đánh giá kết quả học tập ở các hình thức tự luận và tiểu học trắc nghiệm trong đánh giá kết quả học tập ở tiểu học 1. Tự luận Vận dụng được những kỹ - Các kết quả học tập được xác thuật và quy trình biên định qua bài tự luận soạn bài trắc nghiệm để thực hành sử dụng chúng. - Các hình thức tự luận. VIII. Tăng cường. năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Lí thuyết. TH26. - Thực hành soạn đề, cách chấm điểm bài tự luận. 2. Bài trắc nghiệm - Nguyên tắc và quy trình biên soạn bài trắc nghiệm. - Thực hành biên soạn bài trắc nghiệm.. 10.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học 1. Những vấn đề cơ bản về công tác chủ nhiệm trong giai đoạn hiện Nắm được những vấn đề lí luận cơ bản về công tác nay: chủ nhiệm lớp và yêu cầu - Nhiệm vụ, chức năng của người đối với người giáo viên chủ giáo viên chủ nhiệm trong trường nhiệm lớp ở tiểu học trong tiểu học. giai đoạn hiện nay. TH34 - Yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục ở địa phương trong giai đoạn hiện nay. - Quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm đối với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, cha mẹ học sinh và cộng đồng.. XI. Tăng cường năng lực làm công tác giáo viên chủ nhiệm. Có kĩ năng lập hồ sơ chủ nhiệm lớp.. 12. 3. Có mối quan hệ tốt với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, Ban đại diện cha mẹ học sinh và cộng đồng.. 2. Hồ sơ về công tác chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm trong các hoạt động ở trường tiểu học 1. Giáo viên chủ nhiệm với công tác quản lí và giáo dục học sinh trong các giờ học chính khóa.. TH35. 2. Giáo viên chủ nhiệm với các hoạt động ngoài giờ lên lớp: tiết chào cờ, hoạt động của Sao nhi đồng và Đội TNTP HCM. 3. Giáo viên chủ nhiệm với công tác quản lí và giáo dục học sinh buổi hai/ ngày.. Nắm được những yêu cầu đối với người giáo viên chủ nhiệm trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Có kĩ năng tổ chức và quản lí các hoạt động của học 10 sinh trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp.. Có kĩ năng phối hợp với đồng nghiệp và cộng đồng 4. Vấn đề phối hợp giữa giáo viên trong công tác chủ nhiệm chủ nhiệm với Ban đại diện cha lớp. mẹ học sinh. 5. Giáo viên chủ nhiệm với công tác giáo dục học sinh cá biệt. IV. Hình thức bồi dưỡng thường xuyên. 2. 3.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Bồi dưỡng thường xuyên bằng tự học của giáo viên kết hợp với các sinh hoạt tập thể về chuyên môn của nhà trường. 2. Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet). V. Thời gian thực hiện:. Thời gian tính theo năm học 2015 - 2016 Tháng 8/2015. Nội dung công việc. Người thực hiện. - Xây dựng kế hoạch trình lãnh đạo nhà trường - Duyệt trước 30/8 phê duyệt. - Bồi dưỡng tập trung nội dung bồi dưỡng 1,2 - Cá nhân giáo viên TH15: Một số phương pháp dạy học tích cực ở tiểu học. Tháng 9,10 / 2015. - Giáo viên. 1. Phương pháp giải quyết vấn đề 2. Phương pháp làm việc theo nhóm. - Tổ chuyên môn. 3. Phương pháp hỏi đáp…. Tháng 11,12 / 2015. TH26: Hình thức tự luận và trắc nghiệm trong đánh giá kết quả học tập ở tiểu học. - Giáo viên. 1. Tự luận - Các kết quả học tập được xác định qua bài tự luận - Các hình thức tự luận - Thực hành soạn đề, cách chấm điểm bài tự luận. 2. Bài trắc nghiệm - Nguyên tắc và quy trình biên soạn bài trắc nghiệm. - Thực hành biên soạn bài trắc nghiệm.. - Tổ chuyên môn.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TH 34:. Tháng 1,2/2015. Công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học. - Giáo viên. 1. Những vấn đề cơ bản về công tác chủ nhiệm trong giai đoạn hiện nay:. - Tổ chuyên môn. - Nhiệm vụ, chức năng của người giáo viên chủ nhiệm trong trường tiểu học. - Yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục ở địa phương trong giai đoạn hiện nay. - Quan hệ giữa giáo viên chủ nhiệm đối với Ban giám hiệu, đồng nghiệp, phụ huynh, cha mẹ học sinh và cộng đồng. 2. Hồ sơ về công tác chủ nhiệm TH35: Giáo viên chủ nhiệm trong các hoạt động ở trường tiểu học. - Giáo viên. 1. Giáo viên chủ nhiệm với công tác quản lí và giáo dục học sinh trong các giờ học chính khóa. Tháng 3,4 / 2016. 2. Giáo viên chủ nhiệm với các hoạt động ngoài giờ lên lớp: tiết chào cờ, hoạt động của Sao nhi đồng và Đội TNTP HCM.. - Tổ chuyên môn. 3. Giáo viên chủ nhiệm với công tác quản lí và giáo dục học sinh buổi hai/ ngày. 4. Vấn đề phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với Ban đại diện cha mẹ học sinh. 5. Giáo viên chủ nhiệm với công tác giáo dục học sinh cá biệt. Tháng 5/2016. - Báo cáo kết quả BDTX.. - Giáo viên.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trên đây là kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân tôi. Do kinh nghiệm lập kế hoạch còn nhiều hạn chế nên rất mong được sự đóng góp ý kiến của BGH và các đồng chí đồng nghiệp để kế hoạch tự bồi dưỡng của tôi được hoà thiện và được thực hiện có hiệu quả trong năm học này. Trần Hợi, ngày 29 tháng 09 năm 2015 BAN GIÁM HIỆU. GIÁO VIÊN. Bùi Thị Hà.
<span class='text_page_counter'>(13)</span>