Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Công ty cơ khí sửa chữa công trình cầu đường bộ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.85 KB, 85 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Mở đầu

Những năm qua cùng với quá trình phát triển kinh tế, cùng với sự thay đổi sâu sắc của cơ chế kinh tế, hệ thống kế tốn Việt nam đã khơng ngừng đợc hồn thiện và phát triển góp phần tích cực vào việc tăng cờng và nâng cao chất lợng quản lý tài chính quốc gia, quản lý doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế thị trờng tất cả mọi doanh nghiệp đều quan tâm đến vấn đề là sản xuất và kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn để tạo tiền đề cho tái sản xuất cả chiều rộng lẫn chiều sâu.

Kế tốn là một bộ phận quan trọng có vai trị tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm sốt các hoạt động tài chính doanh nghiệp.Tăng thu nhập cho doanh nghiệp và đời sống ngời lao động khơng ngừng đợc cải thiện. Trong q trình sản xuất các doanh nghiệp phải chi ra cho các chi phí sản xuất bao gồm chi phí nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ chi phí khấu hao máy móc thiết bị, chi phí tiền lơng Mà ngun vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản…của q trình sản xuất thể hiện dới dạng vật hố, nó là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm, hơn nữa chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất. Vì vậy việc quản lý nguyên vật liệu là công tác không thể thiếu đợc trong khâu quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất ở tất cả các khâu, từ khâu thu mua bảo quản, dự trữ đến khâu sử dụng.

Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế Nghành xây dựng cơ bản luôn không ngừng lỗ lực phấn đấu và là một nghành mũi nhọn. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua, đầu t XDCB còn biểu hiện tràn lan thiếu tập trung cơng trình dở dang, nhiều lãng phí lớn, thất thốt vốn... Cần đợc khắc phục trong tình hình do việc cải tiến cơ cấu đầu t, tăng cờng quản lý chặt chẽ trong nghành xây lắp để nâng cao hiệu quả kinh tế đối với XDCB trở thành yêu cầu cấp thiết. Trong nghành xây dựng cơ bản, nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ có chủng loại rất đa dạng, phong phú

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Việc tổ chức kế toán nguyên vật liệu một cách khoa học, hợp lý có ý nghĩa thiết thực và hiệu quả trong việc quản lý và kiểm soát tài sản của doanh nghiệp. Hơn nữa cịn kiểm sốt một cách có hiệu quả chi phí và giá thành sản phẩm, đồng thời giúp cho việc tổ chức kế tốn, tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh đảm bảo yêu cầu quản lý và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Qua một thời gian thực tập tại công ty thiết kế xây dựng, em nhận thức đợc tầm quan trọng của vật liệu, và những vấn đề bức xúc xung quanh việc

<i><b>hạch toán vật liệu, em đã đi sâu vào nghiên cứu chuyên đề: Hồn thiện cơng</b></i>“

<i><b>tác kế tốn ngun vật liệu và công cụ dụng cụ tại </b></i>Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại127”

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em gồm những nội dung sau:

<i><b>Chơng I: Cơ sở lý luận về cơng tác kế tốn NVL, CCDC trong các doanh nghiệp sản xuất </b></i>

<i><b>Chơng II: Thực trạng cơng tác kế tốn NVL, CCDC tại công ty cổ phần xây dựng và thơng mại 127.</b></i>

<i><b>Chơng III: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác hạch tốn NVl, CCDC tại cơng ty cổ phần xây dựng và thơng mại 127.</b></i>

Em xin chân thành cảm ơn cơ giáo <b>Trần Thị Mẽ và tồn thề cán bộ </b>

công nhân viên công ty cổ phần xây dựng và thơng mại 127 đã giúp đỡ em hoàn thành giai đoạn thực tập này và làm báo cáo thực tập này!

Với những hạn chế nhất định về kiến thức lý luận và thực tiễn, báo cáo tốt nghiệp của em còn nhiều hạn chế. Em rất mong nhận đợc sự góp ý kiến của các thầy cơ và các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn!

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Vật liệu là đối tợng lao động nên có các đặc đIểm: tham gia vào một chu kỳ sản xuất, thay đổi hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng và chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị của sản phẩm đợc sản xuất ra.

Thông thờng trong cấu tạo của giá thành sản phẩm thì chi phí về vật liệu chiếm tỷ trọng khá lớn, nên việc sử dụng tiết kiệm vật liệu và sử dụng đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp giá thành sản phẩm và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh.

Công cụ dụng cụ là các loại t liệu lao động đợc sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau nhng không đủ tiêu chuẩn trở thành tàI sản cố định.

1.2 Đặc điểm

Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu đợc coi là đối ợng lao động chủ yếu đợc tiến hành gia công chế biến ra sản phẩm. Nguyên vật liệu có các đặc điểm chủ yếu sau:

t-- Tham gia vào từng chu kỳ sản xuất để chế tạo ra sản phẩm mới thờng không giữ lại hình thái vật chất ban đầu.

- Giá trị nguyên vật liệu sản xuất cũng đợc chuyển toàn bộ vào giá tri sản phẩm do nó chế tạo ra sản phẩm

- Nguyên vật liệu có rất nhiều chủng loạivà thờng chiểm tỉ trọng lớn trong chi phí sản xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Để đảm bảo yêu cầu sản xuất doanh nghiệp phải thờng xuyên tiến hành thu mua, dự trữ và quản lý chặt chẽ chúng về mặt số lợng, chủng loại, chất lợng, giá trị.

- Giá trị nguyên vật liệu dự trữ thờng chiếm một tỉ trọng lớn trong tàI sản lu động của doanh nghiệp.

Công cụ dụng cụ ở các doanh nghiệp sản xuất là những t liệu lao động có giá trị nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn. Cơng cụ dụng cụ có các đặc điểm sau:

- Về đặc điểm vận động thì cơng cụ dụng cụ cũng có thời gian sử dụng khá dài nên giá trị của chúng cũng đợc chuyển dần vào chi phí của đối tơng sử dụng.

- Về giá trị của chúng không lớn nên để đơn giản cho cơng tác quản lý, theo dõi thì hoặc là tính hết giá trị của chúng vào chi phí của đối tợng sử dụng một lần hoặc là phân bổ dần trong một số kỳ nhât định. 1.3 Phân loại

Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại nhiều thứ khác nhau. Mỗi loại có vai trị, cơng dụng, tính chất lý hoá rất khác nhau và biến động liên tục hàng ngày trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tuỳ theo nội dung kinh tế và chức năng của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh mà nguyên vật liệu trong doanh nghiệp có sự phân chia thành các loại khác nhau:

<i><b>- Nếu căn cứ vào công dụng chủ yếu của vật liệu thì vật liệu đợc chia </b></i>

Nhiên liệu: có tác dụng cung cấp nhiệt lợng cho quá trình sản xuất kinh doanh nh: xăng, dầu, hơi đốt, than củi…

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Phụ tùng thay thế sửa chữa: là những chi tiết, phụ tùng, máy móc thiết bị phục vụ cho việc sửa chữa hoặc thay thế những bộ phận hoặc chi tiết máy móc thiết bị: vòng bi, săm lốp, đèn pha…

Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các thiết bị, phơng tiện lắp ráp vào các cơng trình xây dựng cơ bản cuả doanh nghiệp bao gồm cả thiết bị cần lắp, khơng cần lắp, cơng cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt các cơng trình xây dựng cơ bản.

Phế liệu: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm nh: sắt thép đầu mẩu, vỏ bao xi măng, và những phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định TSCD.

<i><b>- Nếu căn căn cứ vào nguồn cung cấp vật liệu thì vật liệu đợc chia </b></i>

+Vật liệu mua ngồi+Vật liệu tự sản xuất

+Vật liệu có từ nguồn gốc khác (đợc cấp, nhận vốn góp )…

Tuy nhiên việc phân loạivật liệu nh trên vẫn man tính tổng quát mà cha đi vào từng loại, từng thứ vật liệu cụ thể để phục vụ cho việc quản lý chặt chẽ và thống nhất trong toàn doanh nghiệp. Để phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý chặt chẽ và thống nhất các loại vật liệu ở các bộ phận khác nhau, đặc biệt là phục vụ cho yêu cầu xử lý thơng tin trên máy vi tính thì việc lập bảng (sổ) danh điểm vật liệu là hết sức cần thiết. Trên cơ sở phân loại vật liệu theo công dụng nh trên, tiến hành xác lập danh đIểm theo loại, nhóm, thứ vật liệu. Cần phải quy định thống nhất tên gọi, ký hiệu, mã hiệu, quy cách, đơn vị tính và giá hạch tốn của từng thứ vật liệu.

Ví dụ: TK 1521 dùng để chỉ vật liệu chính

TK152101 dùng để chỉ vật liệu chính thuộc nhóm ATK 1520101 dùng để chỉ vật liệu chính A1 thuộc nhóm A

Cơng cụ dụng cụ: có nhiều loại khác nhau, để quản lý đợc công cụ dụng cụ ta phân loại chúng thành 3 loại :

- Công cụ dụng cụ lớn bao gồm tồn bộ các t liệu là cơng cụ sản xuất hoặc những dụng cụ cho quản lý và sinh hoạt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Bao bì luân chuyển- Đồ dùng cho thuê1.4 Nhiệm vụ kế toán

Quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ và sử dụng vậi liệu,công cụ dụng cụ là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. Để góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán vật liệu cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp vật liệu, cơng cụ dụng cụ trên các mặt: Số lợng, chất lợng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp.

- Đánh giá phân loại nguyên vật liệu phù hợp với nguyên tắc yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà Nớc và u cầu quản trị doanh nghiệp .

-Tính tốn và phân bổ chính xác kịp thời trị giá vật liệu,cơng cụ dụng cụ xuất dùng cho các đối tợng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện mức tiêu hao vật liệu, công cụ dụng cụ phát hiện kịp thời những trờng hợp sử dụng vật liệu, công cụ dụng cụ sai mục đích, lãng phí.

- Tổ chức chứng từ tài khoản kế toán. Sổ kế toán phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ vật liệu, phát hiện kịp thời các loại vật liệu ứ đọng, kém phẩm chất, cha cần dùng và có biện pháp giảI phóng để thu hồi vốn nhanh chóng, hạn chế thiệt hại.

- Tham gia việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thu mua tình hình thanh tốn với ngời bán ngời cung cấp và tình hình sử dụng vật liệu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Thực hiện việc kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý, lập các báo cáo về vật liệu, công cụ dụng cụ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>I.Đánh giá nguyên vật liệu công cụ dụng cụ.</b>

Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là thớc đo tiền tệ để biểu giá trị của nó theo những nguyên tắc nhất định.

Về nguyên tắc:Tất cả các nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc sử dụng ở các doanh nghiệp đều phải tôn trọng nguyên tắc phản ảnh theo giá gốc. (bao gồm giá mua, chi phí thu mua và chi phí vận chuyển), giá gốc không kể thuế phải nộp đợc khấu trừ. Tuy nhiên theo chuẩn mực kế toán hàng tồn kho nếu ở thời đIểm cuối kỳ giá trị thực hiện đợc của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nếu nhỏ hơn giá gốc thì doanh nghiệp đợc báo các theo giá trị có thể thực hiện đợc trên báo cáo tài chính của mình.

Giá trị có thể thực

Giá trị có thể bán đợc tại thời điểm cuối kỳ

Chi phí phải bỏ thêm để bán đợc

2.1. Đánh giá vật liệu theo giá thực tế:

Tính giá vật liệu, cơng cụ dụng cụ có ý nghĩa quan trọng trong việc hạch tốn đúng đắn tình hình tài sản cũng nh chi phí sản xuất kinh doanh.

Tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ phụ thuộc vào phơng pháp quản lý và hạch tốn vật liệu, cơng cụ dụng cụ: Phơng pháp kê khai thờng xuyên hoặc ph-ơng pháp kiểm kê định kỳ.

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp đợc áp dụng phổ biến hiện nay. Đặc điểm của phơng pháp này là mọi nghiệp vụ nhập, xuất đều đợc kế tốn theo dõi, tính tốn và ghi chép một cách thờng xuyên theo quá trình phát sinh.

Phơng pháp kiểm kê định kỳ có đặc điểm là trong kỳ kế tốn chỉ theo dõi, tính tốn và ghi chép các nghiệp vụ nhập vật liệu, công cụ dụng cụ cịn các giá trị vật liệu, cơng cụ dụng cụ xuất chỉ đợc xác định một lần vào cuối kỳ khi có kết quả kiểm kê vật liệu hiện còn cuối kỳ.

Trị giá vật liệu xuất trong kỳ

Trị giá vật liệu hiện còn đầu kỳ

Trị giá vật liệu nhập trong kỳ

Trị giá vật liệu xuât trong kỳ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

2.1.1 Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho:

Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có thể thu nhập từ nhiều nguồn khác nhau do đó giá thực tế của nguyên vật liệu, cũng đợc đánh giá khác nhau. Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có thể mua ngồi, hoặc gia cơng chế biến, thu nhặt đợc từ phế liệu thu hồi.

- Đối với vật liệu, cơng cụ dụng cụ mua ngồi: trị giá vốn thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho là giá mua trên hoá đơn cộng với các chi phí thu mua thực tế chi phí vận chuyển, bảo quản, bốc xếp, bến bãi, bảo hiểm, cơng tác phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập và số hao tự nhiên trong định mức (nếu có)… trừ đi khoản giảm giá (nếu có). Chi phí thu mua vật liệu,cơng cụ dụng cụ có thể tính trực tiếp vào giá thực tế của từng thứ vật liệu. Nếu chi phí thu mua có liên quan đến nhiều loại thì phải phân bổ cho từng thứ theo tiêu thức nhất định.

<i>Lu ý: Vật liệu, công cụ dụng cụ mua từ nớc ngồi thì thuế nhập khẩu đợc </i>

tính vào giá nhập kho. Khoản thuế GTGT nộp khi mua vật liệu cũng đợc tính vào giá nhập nếu doanh nghiệp không thuộc diện nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ.

- Vật liệu, công cụ dụng cụ tự sản xuất : giá nhập kho là giá thành thực tế sản xuất vật liệu .

- Đối với nguyên vật liệu mua dùng vào sản xuất kinh doanh mặt hàng không chịu thuế giá trị gia tăng là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT)

- Đối với vật liệu,cơng cụ dụng cụ th ngồi gia cơng, chế biến: giá thực tế nhập kho là giá thực tế của vật liệu xuất th ngồi gia cơng chế biến cộng với các chi phí vận chuyển, bốc dỡ đến nơi th gia cơng chế biến và từ đó doanh nghiệp cộng số tiền phải trả cho ngời gia công chế biến.

Giá nhập kho

Giá xuất vật liệu đem chế biến

Tiền thuê chế biến

Chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu đi và về

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Đối với vật liệu nhập từ vốn góp liên doanh thì giá thực tế vật liệu do hội đồng quản trị liên doanh thống nhất đánh giá (đợc sự chấp nhận của các bên có liên quan).

- Đối với vật liệu,cơng cụ dụng cụ doanh nghiệp tự chế biến gia cơng thì giá thực tế bao gồm: giá thực tế xuất kho gia cơng chế biến và chi phí gia cơng chế biến (gồm thuế giá trị gia tăng hoặc khơng có thuế giá trị gia tăng)

- Đối với vật liệu do nhận biếu tặng, viện trợ giá nhập kho là giá thực tế đợc xác định theo thời giá trên thị trờng.

+ Đối với phế liệu thu hồi, giá thực tế có thể đợc đánh giá theo giá thực tế có thể sử dụng, tiêu thụ hoặc có thể theo giá theo giá ớc tính.

Giá thực tế nguyên vật liệu có tác dụng lớn trong cơng tác quản lý vật liệu . Nó đợc dùng để hạch tốn tính hình xuất nhập, tồn kho vật liệu, tính tốn và phân bổ chính xác thực tế về vật liệu do tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời phản ánh chính xác giá trị vật liệu hiện có của doanh nghiệp.

2.1.2 Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho.

Doanh nghiệp có thể sử dụng một trong 4 phơng pháp: thực tế đích danh; nhập trớc xuất trớc (FIFO); nhập sau xuất trớc (LIFO); và đơn giá bình qn. Khi sử dụng phơng pháp tính giá phảI tuân thủ nguyên tắc nhất quán.

+ Tính theo đơn giá bình quân tồn đầu kỳ.

Giá thực tế vật liệu số lợng vật liệu đơn giá bìnhxuất kho = xuất kho x quân tồn đầu kỳ

Đơn giá bình Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ =

quân tồn đầu kỳ Số lợng vật liệu tồn đầu kỳ

+ Tính theo giá bình qn gia quyền :

Giá thực tế vật liệu Số lợng VL Đơn giá bình

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

= x

xuất kho xuất kho quân gia truyền

Đơn giá bình giá trị VL tồn đầu kỳ + giá trị VL nhập trong kỳ quân gia quyền SLVL tồn đầu kỳ + SL VL nhập trong kỳ.

+ Tính theo giá thực tế đích danh.

Phơng pháp này đợc áp dụng với các loại vật liệu có giá trị cao, những loại vật t đặc chng.

Giá thực tế vật liệu xuất

Số lợng vật liệu xuất theo từng lô, lần xuất

Giá thực tế vật liệu nhập theo từng lơ, lần nhập+ Tính theo giá nhập trớc, xuất trớc.

Trong phơng pháp này ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập và vật liệu nào nhập trớc thì xuất trớc. Sau đó căn cứ vào số lợng xuất kho để tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc.

Tính theo đơn giá thực tế nhập trớc đối với số lợng xuất kho thuộc lần nhập trớc, số còn lại đợc tính theo đơn giá những lần nhập sau:

Cơng thức:

Giá trị thực tế = Giá thực tế đơn vị của VL * Số lợng VL xuấtVL xuất dùng nhập kho theo từng lần nhập dùng thuộc từng lần nhập

+ Tính theo giá thực tế nhập sau, xuất trớc.

Trong phơng pháp này cũng phải xác định đơn giá thực tế của từng lần nhập kho và cũng giả thiết hàng nào nhập kho sau thì xuất trớc. Sau đó căn cứ vào số lợng xuất kho để tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc. Tính đơn giá của lần thực tế của lần nhập sau đối với lợng xuất kho thuộc lần nhập sau cùng. Số cịn lại đợc tính theo đơn giá thực tế của các lần nhập trớc đố. Nh vậy giá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế vật liệu tính theo giá của lần nhập đầu kỳ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

2.2-Đánh giá vật liệu,công cụ dụng cụ theo giá hạch toán.

Đối với những doanh nghiệp có nhiều loại vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, giá cả biến động thờng xuyên, việc nhập, xuất diễn ra liên tục thì việc hạch tốn theo giá thực tế trở nên phức tạp, tốn nhiều công thức và có khí khơng thực hiện đợc. Do vậy việc hạch toán hàng ngày, kế toán nên sử dụng theo giá hạch toán.

Giá hạch toán là một loại giá tơng đối ổn định, doanh nghiệp có thể sử dụng trong một thời gian dài để hạch toán nhập, xuất tồn kho vật liệu, CCDC trong khi cha tính đợc giá thực tế của nó. Có thể sử dụng giá kế hoạch hoặc giá mua tại một thời điểm nào đó, hay giá vật liệu, CCDC bình quân tháng trớc, CCDC hàng ngày hoặc giá cuối kỳ trớc để làm giá hạch toán. Nhng cuối tháng phải tính chuyển giá hạch tốn của vật liệu, CCDC xuất, tồn kho theo giá thực tế. Việc tính chuyển dựa trên cơ sở hệ số giữa giá thực thế và giá hạ sử dụng giá hạch tốn đơn giản, giảm bớt khối lợng cho cơng tác kế toán nhập, xuất vật liệu. Giá hạch toán chỉ đợc dụng trong hạch toán chi tiết vật liệu, cịn trong hạch tốn tổng hợp vẫn phải sử dụng giá thực tế. Giá hạch tốn có u đIểm là phản ảnh kịp thời sự biến động về giá trị của các loại vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Phơng pháp sử dụng giá hạch toán để phản ánh vật liệu chỉ dùng trong phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Giá thực tế VL Giá thực tế VLHệ số chênh lệch tồn kho đầu kỳ + nhập kho trong kỳGiữa giá thực tế =

với giá hạch toán Giá hạch toán VL Giá hạch toán VL tồn kho đầu kỳ + nhập kho trong kỳ.

Giá thực tế VL = Hệ số chênh * Giá hạch toán VLxuất kho trong kỳ lệch giá xuất dùng trong kỳ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>II.Hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ.</b>

Tổ chức tốt kế tốn chi tiết vật liệu, cơng cụ dụng cụ có ý nghĩa quan trọng đối với cơng tác bảo quản vật liệu và cơng tác kiểm tra tình hình cung cấp, sử dụng vật liệu. Kế toán chi tiết vật liệu vừa đợc thực hiện ở kho, vừa đợc thực hiện ở phịng kế tốn.

Kế toán chi tiết vật liệu đợc thực hiện theo một trong 3 phơng pháp: Phơng pháp thẻ song song, phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển và phơng pháp sổ số d.

+ ở phịng kế tốn: Mở thẻ hoặc sổ kế toán chi tiết cho từng danh điểm NVL tơng ứng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về mặt số lợng và giá trị hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận đợc các chứng từ nhập xuất kho của thủ kho gửi đến kế toán NVl phải kiểm tra từng chứng từ ghi đơn giá và tính thành tiền sau đó ghi vào sổ hoặc thẻ chi tiết vật liệu có liên quan. Cuối tháng kế tốn cộng thẻ hoặc sổ tính ra tổng số nhập, tổng số xuất và tổng số tồn của từng thứ vật liệu rồi đối chiếu với thẻ kho, lập báo cáo tổng hợp nhập xuất tồn kho về giá trị để đối chiếu với bộ phận kế toán tổng hợp nguyên vật liệu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm tra.

Với cách ghi chép, kiểm tra và đối chiếu nh trên, phơng pháp có những u ợc điểm:

nh-- Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, để kiểm tra, đối chiếu.

- Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và kế tốn cịn trùng lập về chỉ tiêu số lợng. Mặt khác làm hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán do việc kiểm tra và đối chiếu chủ yếu đợc tiến hành vào cuối tháng.

- Phạm vi áp dụng: thích hợp với những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, sử dụng ít loại VL.

3.2 Ph ơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:<small>Thẻ kho</small>

<small>Phiếu nhập</small>

<small>Phiếu xuất</small>

<small>Sổ chi tiết VL</small>

<small>Bảng tổng hợpNhập, Xuất, Tồn</small>

<small>kho vật liệu(1)</small>

<small>(1)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Ưu điểm: Khối lợng ghi chép cuả kế toán đợc giảm bớt do chỉ ghi một lần vào cuối tháng.

- Nhợc điểm: Việc ghi sổ vẫn trùng lập giữa kho và kế toán về mặt số ợng và hạn chế chức năng kiểm tra của kể toán.

l-- Điều kiện áp dụng: Đối với những doanh nghiệp có khối lợng chủng loại vật t không quá nhiều, phù hợp với trình độ kế tốn cịn cha cao.

Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theophơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm tra Ph

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

- Trình tự ghi chép:

+ ở kho: Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi thẻ xong – thủ kho tập hợp toàn bộ các chứng từ nhập xuất kho phơng pháp song song kỳ và phân loại theo từng nhóm ngun liệu theo quy định.

+ở phịng kế toán: Khi nhận chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu ở kho kế toán kiểm tra chứng từ và đối chiếu với các chứng từ có liên quan, kiểm tra việc phân loại chứng từ của thủ kho, ghi giá hạch tốn và tính thành tiền cho chứng từ.

- Ưu điểm: tránh đợc sự trùng lặp giữa kho và kế toán về mặt số lợng.- Nhợc điểm: Do kế toán chỉ theo dõi việc kiểm tra và đối chiếu giữa kho và kế tốn xuất khó khăn, khó phát hiện sai sót.

- Phạm vi áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp có khối lợng vật liệu nhập xuất nhiều, thờng xuyên.

Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu theo phơng pháp sổ số d.

<small>Sổsốdư</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Ghi cuối thángĐối chiếu kiểm tra

<b>Phiếu giao nhận chứng từ nhập(xuất)Từ ngày đến ngày tháng năm</b>… … …

Nhóm vật liệu Số lợng chứng từ Số hiệu của chứng từ Số tiền

Ngời giao

<b>Sổ số dNăm…Kho…</b>

Doanh điểm vật liệu

<b>Tên vật liệu</b>

<b>đơn vị tính</b>

<b>đơn giá hạch toán</b>

<b>định mức dự trữ</b>

<b>Số d đầu năm</b>

<b>Số d cuối tháng 1</b>

<b>Số d cuối năm</b>

<b><small>Số ợng</small></b>

<b>l-Số tiền</b>

<b><small>Số ợng</small></b>

<b>l-Số tiền</b>

<b><small>Số ợng </small></b>

<b>l-Số tiền</b>

<b>Bảng luỹ kế nhâp, xuất, tồn vật liệuTháng năm</b>… …

<b>Nhóm vật liệu</b>

<b>Tồn kho tháng</b>

<b>cuối thángTừ </b>

<b>ngày đến</b>

<b>Từ ngày</b>

<b>IV.Kế toán tổng hợp vật liệu, cơng cụ dụng cụ. </b>

4.1 Kế tốn tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo ph ơng pháp kê khai th

ờng xuyên:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Phơng pháp kế toán thờng xuyên là phơng pháp ghi chép, phản ánh thờng xuyên liên tục tình hình nhập xuất tồn kho các loại vật liệu, công cụ dụng cụ trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp kho có các chứng từ nhập xuất vật liệu. Phơng pháp này đợc áp dụng trong phần lớn các doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp thơng mại kinh doanh những mặt hàng có giá trị lớn nh; ơ tơ, máy móc.

4.1.1 Tài khoản sử dụng:

• TK 152 – “ Nguyên vật liệu”: Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình tăng giảm nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Kết cấu:Bên nợ:

-Trị giá thực tế của nguyên liệu vật liệu nhập kho do mua ngoài tự chế thuê ngồi gia cơng, nhận góp vốn liên doanh.

- Giá trị nguyên liệu, vật liệu phát hiện thừa trong kiểm kê.- Giá trị phế liệu thu hồi.

- Kết chuyển giá trị nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Bên có:

- Trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho để sản xuất, để bán, th ngồi gia cơng chế biến hoặc góp vốn liên doanh.

- Chiết khấu mua hàng đợc hởng.

- Giá trị nguyên liệu, vật liệu trả lại giảm giá.- Giá trị nguyên liệu, vật liệu thiếu hụt khi kiểm kê.

- Kết chuển giá trị nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

D nợ:

- Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho:Chi tiết KT 152:

- 1521: Nguyên vật liệu chính.- 1522: Nguyên vật liệu phụ.- 1523: Nhiên liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

- Kết cấu: Bên nợ:

- Giá trị hàng đi đờng.

- Kết chuyển giá thực tế hàng đi đờng cuối kỳ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

D nợ: Giá trị hàng đi đờng cha về nhập kho.

* TK 331 – Phải trả ngời bán: TK này dùng để phản ánh quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với ngời bán và nhận thầu về các loại vật t, hàng hoá, lao vụ, theo kợp đồng kinh tế đã ký kết.

• TK 133 – Thuế VAT đợc khấu trừ: TK này cho các doanh nghiệp thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ thuế.

• TK 153 – Cơng cụ dụng cụ: TK này có tính chất và kết cấu cũng giống nh TK152. TK 153 có 3 TK cấp 2:

TK 1531 Công cụ dụng cụTK 1532 Bao bì luân chuyểnTK 1533 Đồ dùng cho thuê

* TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: TK này đợc dùng để phản ánh bộ phận giá trị dự tính giảm sút so với giá gốc của hàng tồn kho nhằm ghi nhận các khoản lỗ hay phí tổn có thể phát sinh nhng cha chắc chắn và phản ánh

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

giá trị thực tế thuần tuý của hàng tồn kho trên các báo cáo tài chính. TK này là TK điều chỉnh cho các TK tồn kho trong đó có TK 152.

Ngồi cácTK trên kế tốn cịn so các TK liên quan:- TK 111 – Tiền mặt.

- TK112 – Tiền gửi ngân hàng.- TK 621 – CP NVL trực tiếp- TK 627 – CP sản xuất chung- TK 641 – CP Bán hàng

- TK 623 – CP Sử dụng máy thi công.- TK 642: CP quản lý doanh nghiệp - TK 141: Tạm ứng

- TK 128: Đầu t ngắn hạn khác- TK 222: Góp vốn liên doanh.

4.1.2 Ph ơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:* Kế toán tổng hợp tăng NVL, CCDC:

+ Tăng vật liệu, CCDC do mua ngồi:

+Trờng hợp hàng và hố đơn cùng về: Căn cứ vào hoá đơn và phiếu nhập ghi:

Nợ TK 152,153

Nợ TK 133 – Thuế GTGT đợc khấu trừ.Có TK 111 – TM

Có TK 112 – TGNHCó TK 141 – Tạm ứng

Có TK 331 – Phải trả khách hàngCó TK 311 – Vay ngắn hạn ngân hàng.

+ Trờng hợp hàng thu mua trong tháng cha về nhng cha nhận đợc hố đơn của ngời bán, kế tốn khơng ghi số ngay mà lu phiếu nhập vào hồ sơ.

TS doanh nghiệp trong đó vật liệu có thể đánh giá lại trong một số trờng hợp cần thiết nh:

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Cuối tháng hố đơn về ngay thì tiến hành ghi sổ theo định kỳ, nhng nếu hoá đơn vẫn cha về thì kế tốn sẽ ghi giá trị nhập kho theo giá tạm tính để ghi số.

Nợ TK 152, 153: NVL, CCDCCó TK 331: phải trả ngời bán.

Ghi nhận đợc hố đơn sẽ tiến hành theo giá tạm tính. Nếu giá hố đơn lớn hơn giá tạm tính, kế toán ghi:

Nợ TK 152, 153: NVL, CCDC

Nợ TK 133 (1): Thuế NVL đợc khấu trừ.Có TK 331: Phải trả cho ngời bán.Nếu giá hố đơn nhỏ hơn giá tạm tính, kế tốn ghi:

Nợ TK 152: Ghi có chênh lệch giảmNợ TK 133 (1): Thuế NVL đợc khấu trừ.

Có TK 331: Phải trả cho ngời bán.

+ Trờng hợp hàng đang đi trên đờng: Nếu trong tháng nhận đợc hoá đơn mà cuối tháng hàng vẫn cha về nhập kho thì kế toán cha ghi số ngay mà phải phản ánh giá trị hàng đang đi đờng vào TK 151:

Nợ TK 151: Hàng đang đi trên đờng.Nợ TK 1331: Thuế NVL đợc khấu trừ

Có TK 111: TM.Có TK 112: TGNH.

- Sang tháng khi “Hàng đang đi đờng” về nhập kho hoặc chuển giao các bộ phận sản xuất hay khách hàng, tuỳ từng trờng hợp kế toán ghi:

Nợ TK 152, 153 NVL,CCDCNợ TK 621: CP, NVL trực tiếp.

Nợ TK 642: CP, quản lý doanh nghiệp .Nợ TK 627, 641, 157 .…

Có TK 151: Hàng mua đang đi đờng .

- Các chi phí liên quan đến thu mua NVL phù thuộc vào các chứng từ liên quan để ghi sổ kế toán.

Nợ TK 152, 153 NVL, CCDC

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Nợ TK 133: Thuế NVL đợc khấu trừ.Có TK 133: Phải trả cho ngời bánCó TK 111,112, 141.

- Ghi thanh toán cho ngời bán, số chiết khấu đợc hởng, kế tốn ghi:Nợ TK 331: Phải trả cho ngời bán

Có TK 152, 153: NVL,CCDCCó TK 111, 112: TM, TGNH.

- Vật liệu, cơng cụ dụng cụ nhập từ nguồn thu ngồi gia cơng hoặc tự chế.

Nợ TK 152, 153: NVL, CCDC.

Có TK 154: Chi tiết tự chế, thuê chế biến.

- Vật liệu, cơng cụ dụng cụ do các đơn vị khác góp vốn liên doanh.Nợ TK 152, 153: NVL., CCDC

Có TK 411: Chi tiết góp vốn liên doanh .

- Vật liệu, cơng cụ dụng cụ phát hiện thừa trong kiểm kê.Nợ TK 152,153: NVL, CCDC

Có TK 3381: Phải trả, phải nộp.Sau khi làm rõ nguyên nhân kế toán ghi sổ.Nợ TK 3381: Phải trả , phải nộp.

Nợ TK 152, 153: NVL, CCDC

Có TK 421: Chênh lệch đánh giá lại TS.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

* Kế toán tổng hợp các trờng hợp giảm NVL, CCDC

- Xt kho vËt liƯu,c«ng cơ dơng cơ dïng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào chứng từ xuất kho vật liệu kế toán ghi:

Nợ TK 621: ( dùng cho sản xuất sản phẩm )

Nợ TK 627: (dùng cho sản xuất và quản lý sản xuất )Nợ TK 641: (dùng cho bộ phận bán hàng)

Nợ TK 642: (dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp )

Nợ TK 241: (dùng cho bộ phận xây dựng cơ bản và sửa chữa TSCĐ)

Nợ TK 142: (chi phí trả trớc, vật liệu,CCDC phân bổ dần )Có TK 152, 153: NVL,CCDC (theo giá thực tế xuất kho).Có 2 cách phân bổ dần vật liệu, công cụ dụng cụ :

Phân bổ hai lần 50% một lần

Phân bổ theo kỳ hạn sử dụng (biết chắc chắn kì hạn của chúng)Nợ TK 621, 627, 641, 642

Có TK 142 (phân bổ nhiều lần)Đến khi báo hỏng

Nợ TK 152 (phế liệu thu hồi nếu cã)Nỵ TK 621, 627, 641, 642

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Nợ TK 128: Đầu t ngắn hạn khác.Nợ TK 222: (Giá trị vốn góp)

Nợ TK 421: (Phần chênh lệch giảm)

Có TK 152,153: Giá thực tế vật liệu,công cụ dụng cụ .- Xuất vật liệu, công cụ dụng cụ bán hoặc cho vay.

Nợ TK 632: Xuất bán

Nợ TK 1388: Cho vay khơng lấy lãi.

Có Tk 152,153: Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất.Phản ánh doanh thu bán vật liệu, cơng cụ dụng cụ.

Nợ TK 131,111,112

Có TK 511 Theo giá bánCó TK3331 Thuế GTGT- Trờng hợp giảm VL do thiếu hụt

+ Nếu thiếu hụt trong định mức thì đợc tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp .

Nợ TK 642: CP, quản lý doanh nghiệp .

Có TK 152, 153: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.+ Nếu thiếu hụt ngồi định mức khơng xác định đợc nguyên nhân thì phải chờ xử lý, KT ghi:

Nợ TK 1388: Số bồi thờng phải thu.

Có TK 152, 153: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.+ Giảm vật liệu do đánh giá lại.

Nợ TK 412: Chênh lệch đánh giá lại TS

Có TK 152,153: Ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ.

Sơ đồ: kế toán tổng hợp nguyên liệu vật liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

(Phơng pháp kê khai thờng xuyên) 152

331,111,112,141,311 621 tăng do mua ngoài Xuất để chế tạo sản phẩm

Thừa phát hiện khi kiểm kê Xuất thuê ngồI gia cơng, chế biến

1381, 642128,222

Thiếu phát hiện khi kiểm kêNhận lại vốn góp liên doanh

Đánh giá tăng Đánh giá giảm khi kiểm kê

4.2 Kế toán vật liệu, CCDC theo ph ơng pháp định kỳ:

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp khơng theo dõi thờng xun, liên tục tình hình nhạp xuất hàng tồn kho trên các TK hàng tồn kho mà chỉ theo dõi phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kê định kỳ.

4.2.1 TK Kế toán sử dụng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ, trong kế toán tổng hợp sử dụng các tài khoản sau:

TK 152, TK 153, TK 151: Theo phơng pháp kểm kê định kỳ thì các TK này khơng thể theo dõi tình hình nhập xuất tồn vật liệu, CCDC trong kỳ mà chỉ dùng để kết chuyển giá trị thực tế vật liệu, CCDC và hàng mua đang đi đờng đầu kỳ, cuối kỳ vào TK 611“ Mua hàng”

TK 611 “ Mua hàng”: TK này dùng để đánh giá thực tế của số vật t hàng hoá mua vào và xuất dùng trong kỳ.

Kết cấu:Bên nợ:

- Kết chuyển giá vật t hàng hoá tồn kho đầu kỳ.- Giá thực tế vật t hàng hoá mua vào trong kỳ.Bên có;

- Giá thực tế vật t hàng hố kiểm kê lúc cuối kỳ.- Giá thực tế vật t hàng hoá xuất trong kỳ.

- Giá thực tế hàng hoá đã gửi bán nhng cha xác định là tiêu thụ trong kỳ.

- Hàng mua giảm giá, trả lại tài khoản 611khơng có số d và đợc mở hai TK cấp 2

+ TK 6111 : Mua nguyên vật liệu+ TK 6112 : Mua hàng hố

Ngồi ra kế tốn cũng sử dụng các tài khoản liên quan khác nh phơng pháp kê khai thờng xuyên.

4.2.2 Ph ơng pháp kế tốn các nghiệp vụ chủ yếu

• Căn cứ giá thực tế vật liệu, căn cứ vào hoá đơn và các chứng từ liên quan khác kế tốn ghi sổ:

• Giá thực tế vật liệu nhập kho:Nợ TK 6111: Mua hàng

Có TK 111,112,141 (Trả tiền ngay)Có TK 331 (Cha trả tiền)

Có TK 341 (Mua bằng tiền vay)

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

• Giá trị mua hàng trả lại do không đúng qui cách trong hợp đồng hoặc không đúng quy cách phẩm chất.

Nợ TK 111,112 (Thu ngay bằng tiền)Nợ TK 138 (Cha thu ngay đợc)

Các nghiệp vụ lúc cuối kỳ đợc ghi sổ nh sau:

+ Kết chuyển giá thực tế vật liệu, CCDC tồn đầu kỳ.Nợ TK 152, 153: NVL, CCDC.

Có TK 611: Mua hàng.

+ Giá thực tế vật liệu, CCDC xuất dùng cho SXKD, xuất bán.Nợ TK 621: Xuất cho sản xuất kinh doanh.

Nợ TK 632: Xuất bán.Có TK 611.

+ Trờng hợp giá vật liệu, CCDC thiếu hụt, mất mát, phát hiện đợc nguyên nhân, quyết định xử lý ghi:

Nợ TK 138: Số bồi thờng phải thu.

Nợ TK 111: Số bồi thờng vật chất đã thu.Nợ TK 334: Trừ vào tiền cơng.

Có TK 611: Chi tiết từng loại

Sơ đồ: kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu(Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ) :

611

151,152,153 151, 152, 153Giá VL, DC tồn cuối kỳ

Giá vật liệu, DC tồn dk

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

111, 112, 113 111, 112 ,113Giá trị VL mua vào trong kỳ Giảm giá đợc hởng và

xuất dùng

412 412 Đánh giá tăng Đánh giá giảm khi kiểm kê

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

th-1.1 Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty.

Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc nghành xây dựng cơ bản ln lắm vai trị quan trọng mà đât nớc ta đang triên đờng phát triển nên XDCB lại lắm vai trị quan trọng hơn. Cơng ty cổ phần xây dựng và thơng mại 127 cũng đợc thành lập trong nhu cầu đó nhằm phát triển các cơ sở vật chất của đất nớc.

Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại có trụ sở chính tại 12b Nguyên Công Trứ -Hai Bà Trng – Hà Nội. Công ty đơc sở kế hoạch và đầu t Hà Nội cấp giấy phép hoạt động số 0103005909.

Nghành ngề hoạt động chủ yếu của công ty là:

- Thiết kế uy hoạch tổng mặt bằng, kiến trúc, nội ngoại thất đối với cơng trình xây dựng dân dụng, công nghiệp.

- Lập dự án đầu t xây dựng, t vấn thẩm định hồ sơ và tổng hợp dự tốn cơng trình, t vấn gíam sát thi cơng các cơng trình xây dựng, lập dự tốn và tổng dự tốn cơng trình, khảo sát xây dựng phục vụ việc lập dự án và thiết kế kỹ thuật thi cơng cơng trình.

- Xây dựng các cơng trình dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi, hệ thống các cơng trình cấp thốt nớc.

Trong q trình thực hiện các chức năng của mình cơng ty đã vận dung các hết khả năng và kinh nghiệm sẵn có của mình để tìm kiếm khách hàng đáu thầu các cơng trình lớn với mong muốn tăng lợi nhuận và phát triển cơng ty Từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

đó khẳng định đợc vị trí của mình trong thị trờng xây dựng cầu đờng tạo sự tin tởng đối với khách hàng. Cũng nh tạo niềm tin của cán bộ công nhân viên đối với cơng ty từ đó tạo mối liên hệ kăng khít đồn kết thống nhất nhằm đa cơng ty phát triển lớn mạnh.

1.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất của cơng ty cổ phần xây dựng và th ơng mại127:

Là một doanh nghiệp xây dựng cơ bản quy trình để có một sản phẩm cơng ty tiến hành nh sau :

Sau khi trúng thầu thì cơng ty giao thầu cho phịng Kỹ thuật của cơng ty căn cứ vào thiết kế sẽ có một phơng án thi cơng . Sau khi đợc bên A duyệt, phịng Kế hoạch lập dự tốn, các phịng vật t và kỹ thuật cơ điện dựa vào dự toán xác định khối lợng vật t và máy móc thiết bị cần dùng để từ đó từng phịng có nhiệm vụ mua sắm thiết bị, vật t, tập kết máy móc và giao cho các đơn vị sản xuất thi công công trình. Sau khi cơng trình đợc hồn thành phịng Kỹ thuật nghiệm thu nội bộ rồi bàn giao cơng trình cho bên A .

Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuấtcông ty cổ phần xây dựng và thơng mại127

<b>Trúng thầu </b>

Thiết kế

Lâp Dự toánTập kết VL,MMTBGiao cho Các đơn vị SX

Cơng trình hồn thành bàn giao

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

1.3 Đặc điểm bô máy quản lý hoạt động sản suất kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng và th ơng mại127.

Xây dựng cơ bản là một nghành sản xuất vật chất mang tính chất cơng nghiệp có những đặc điểm riêng biệt khác với các nghành vật chất khác. Sản phẩm là những cơng trình vật kiến trúc quy mô sản suất lớn kết cấu phức tạp thời gian sản xuất kéo dài.

Sản phẩm xây lắp có đặc điểm là khơng di chuyển đợc mà cố định tại nơi sản xuất cho nên chịu trách nhiệm trực tiếp của địa hình, địa chất, thuỷ văn, thời tiết. . . Cơng trình xây dựng có thời gian sử dụng lâu dài. Nên địi hỏi trình độ kỹ thuật cao. Do đặc thù của nghành xây dựng cơ bản nên địi hỏi phải có một bộ máy quản lý sản suất kinh doanh hoàn thiện đáp ứng nhu cầu quản lý điều hành của công ty

Công ty cổ phần, cịn các đơn vị sản xuất thì đi theo các cơng trình xây dựng. Sau đây là sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty:

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

SÈ Ẽổ tỗ chực bờ mÌy sản xuất kinh doanhcũa cẬng ty cỗ phần xẪy dỳng vẾ thÈng mỈi127

CẬng ty cỗ phần xẪy dỳng vẾ thÈng mỈi127 cọ mờt giÌm Ẽộc l·nh ẼỈo toẾn CẬng ty vẾ phừ trÌch chung về mồi mặt. Hai phọ giÌm Ẽộc trỳc thuờc sỳ chì ẼỈo cũa giÌm Ẽộc lẾ nhứng ngởi tham mu cho giÌm Ẽộc vẾ thởng Ẽảm nhận chực danh giÌm Ẽộc cẬng trởng lợn cũa cẬng ty, trong Ẽọ mờt phọ giÌm phừ trÌch về kị thuật, mờt phọ giÌm Ẽộc phừ trÌch về khội cÈ quan. Dợi ban giÌm Ẽộc lẾ cÌc phịng ban chực nẨng, mối phịng ban phừ trÌch mờt mặt hoỈt Ẽờng cũa CẬng ty, chÞu trÌch nhiệm tham mu cho ban giÌm Ẽộc, chì ẼỈo tỨnh hỨnh

<b>Ban GiÌm </b>

VẨn phịng

<b><small>CẬng ty</small></b>

Phịng KýThuật Thi

Phòng Vật TKý Thuật

Phòng Kinh TếKế HoỈch

Phòng KýThuật CÈ ưiện

Phịng TẾiChÝnh KếTnPhịngTỗ Chực

<b>ười xẪy dỳng </b>

<b>sộ 1 </b>

<b>ười xẪydỳng </b>

<b>sộ 2 </b>

<b>ười xẪy dỳng </b>

<b>sộ 5 </b>

<b>ười cÈ giợi ười xẪy </b>

<b>dỳng sộ 6 </b>

ười xẪy dỳng sộ

4ười xẪy

dỳng sộ 3

Xỡng cÈ khÝ

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của các đơn vị sản xuất. Hệ thống phòng ban chức năng bao gồm 9 phòng ban:

- Phòng kĩ thuật vật t- Phịng kĩ thuật thi cơng- Phịng kĩ thuật cơ điện- Phòng kinh tế kế hoạch- Phòng Tài chính kế tốn

- Phịng Tổ chức lao động tiền lơng-Văn phịng cơng ty

- Trạm y tế

- Tổ chức cơng đồn

Chức năng của từng bộ phận và các phòng ban nh sau:

Giám đốc công ty là ngời chỉ huy cao nhất, là chủ đại diện của công ty ớc mọi vấn đề, chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trớc cơ quan nhà nớc. Giám đốc là ngời đại diện cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên trong cơng ty. Có quyền điều hành mọi hoạt động của cơng ty theo chính sách và pháp luật.

tr-Bộ máy trợ giúp cho giám đốc là các phó giám đốc. Các phó giám đốc có nhiệm vụ trực tiếp theo dõi chỉ đạo thi công trờng thờng xuyên kiểm tra đôn đốc tập thể cán bộ công nhân viên trong việc tổ chức thi cơng đảm bảo cơng trình có chất lợng cao và độ an tồn trong lao động.

Phịng kinh tế kế hoạch có chức năng tìm kiếm thơng tin, tìm kiếm đối tác, bạn hàng cho cơng ty cũng nh marketing, quảng cáo về cơng ty mình cho khách hàng biết, tìm kiếm các dự án, các cơng trình chuẩn bị thi cơng trong năm để lập dự án kế hoạch tiếp cận đấu thầu sao cho cơng ty chúng thầu với chi phí bỏ ra thấp nhất đảm bảo có lãi. Khi đã chúng thầu phịng kính tế kế hoạch lập kế hoạch thi cơng các cơng trình chuẩn bị thi cơng trong năm trình lên ban Giám đốc và các phịng ban khác có liên quan để có ý kiến chỉ đạo thực thi hợp đồng sao cho có hiệu quả, đúng tiến độ, đảm bảo kỹ thuật theo đúng thiết kế

Phòng kỹ thuật thi cơng có chức năng tạo bản vẽ, thiết kế các cơng trình và giám sát đơn đốc thi cơng các cơng trình tiết kiệm hiệu quả. Khi cơng trình

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

đã thi cơng xong phịng kỹ thuật thi cơng có trách nhiệm nghiệm thu cơng trình và chịu trách nhiệm trớc giám đốc và công ty cũng nh phải chịu trách nhiệm tr-ớc bên A về kỹ thuật, chất lợng và tiến độ thi công các cơng trình đợc giao

Phịng kỹ thuật vật t đảm nhận các kho tàng bến bãi, xuất nhập vật t hàng hoá phục vụ cho các bản vẽ thiết kế, phục vụ cho các công trờng. Đảm bảo đầy đủ kịp thời vật t máy móc có chất lợng trong việc thi cơng tiết kiệm tránh lãng phí thất thốt .

Phịng kỹ thuật cơ điện quản lý về giá trị chất lợng mua sắm các công cụ dụng cụ. Tham mu cho giám đốc mua sắm các tài sản máy móc có cơng xuất sử dụng cao, tránh lạc hậu tiết kiệm điện và nhiên liệu cho hiệu quả kinh tế cao ngồi ra phịng kỹ thuật cơ điện cịn đảm bảo việc quản lý tồn bộ mạng điện sản xuất cũng nh sinh hoạt trong cơng ty.

Phịng tổ chức lao động tiền lơng quản lý và sử dụng điều tiết nhân sự , ký hợp đồng lao động với các cán bộ công nhân viên, ký hợp đồng với lao đơng th ngồi theo thời vụ. Thực hiện các chế độ chính sách về tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế các chế độ về nghỉ phép, nghỉ lễ theo quy định hiện hành cuả nhà nớc .

Phịng tài chính kế tốn lên kế hoạch tài chính thu chi trong một năm để phục vụ cho quản lý và sản xuất theo chế độ nhà nớc hiện hành. Các khoản mục chi phí đợc phản ánh ghi chép theo đúng chế độ kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc cập nhật đầy đủ chính xác. Phịng cịn trực tiếp tham mu cho giám đốc và các phòng ban khác để quản lý chung về mọi mặt trong công ty nh vật t, thiết bị máy móc, giá thành, nhân sự vv...

Văn phịng cơng ty giúp giám đốc lo về các khâu lễ nghi, lu giữ các công văn quyết định của công ty và quản lý con dấu

Trạm y tế: phụ trách về sức khoẻ, thuốc men cho ngời lao động.Tổ chức cơng đồn

<b>II. Tổ chức bộ máy kế tốn tại công ty cổ phần xây dựng và thơng mại127.</b>

2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Xuất phát từ đặc điểm sản xuất và tổ chức quản lý nêu trên, để phù hợp với trình độ quản lý cơng ty cổ phần xây dựng và thơng mại127 áp dụng hình thức kế tốn tập trung. Tồn bộ cơng tác kế tốn từ việc ghi chép chi tiết đến tổng hợp, lập báo cáo, kiểm tra, giám sát tình hình tài chính đều đợc thực hiện ở phịng kế tốn của cơng ty.

Để thuận tiện cho việc làm kế toán trên máy vi tính cơng ty áp dụng hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ.

Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 hàng năm, do vậy ở thời điểm cuối tháng 01, đầu tháng 02 năm tiếp sau cũng nh hầu hết các doanh nghiệp khác công ty cổ phần xây dựng và thơng mại127 cha có quyết tốn của năm trớc.

Theo đặc thù và quy mơ kinh doanh phịng kế tốn của cơng ty đợc biên chế gồm 7 ngời.

- Kế toán trởng: Chịu trách nhiệm giữa giám đốc về tồn bộ cơng tác TCKT của đảng uỷ và chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về việc chấp hành thực hiện chế độ chính sách của Nhà nớc. Kế tốn trởng điều hành cơng việc chung của cả phòng, xây dựng kết quả kinh doanh và lập báo cáo của tài chính doanh nghiệp.

- Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm tập hợp tất cả các số liệu do kế toán viên cung cấp để từ đó tập hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp. Phân bổ chi phí sản xuất và tính giá thành.

- Kế tốn NV,VL: có nhiệm vụ theo dõi, hạch toán các kho NL, vật liệu phơng pháp số lợng giá trị vật hàng hoá có trong kho mua vào và xuất ra sử dụng tính tốn và phân bổ chi phí NL, vật liệu.

- Kế tốn tiền lơng: có trách nhiệm hạch tốn tiền lơng thởng, BHXH, các khoản khấu trừ và lơng. Ngoài ra kế tốn tiền lơng cịn phải theo dõi tình hình tăng, giảm khấu hao TSCĐ.

- Kế tốn thanh tốn: có nhiệm vụ thanh tốn tiền vay, tiền gửi ngân hàng viết phiếu chi, phiếu thu, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu. Theo dõi thanh toán với ngời bán các khoản thu hoặc KH.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Thủ quỹ: quản lý khoản vốn bằng tiền, phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảm quỹ TM của cơng ty để tiến hành phát lơng cho cán bộ công nhân viên của cơng ty.

- Ngồi 7 ngời ở phịng kế tốn ra, ở các đội sản xuất thi cơng xây dựng các cơng trình cịn có các nhân viên thống kê định mức. Các nhân viên này có nhiệm vụ lập bảng chấm công, lập biểu tổng hợp khối lợng thanh tốn sau đó chuyển cho phịng kế tốn phịng kế tốn xây dựng những số liệu này để tính ra chi phí xây dựng, giá thành sản phẩm, thanh tốn tiền lơng cho cơng nhân viên .…

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán trong đơn vị.

Quan hệ chỉ đạo

Quan hệ cung cấp số liệu

2.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế tốn tại cơng ty cổ phần xây dựng và thơng mại127.

-2.2.1 Hình thức tổ chức kế tốn

Doanh nghiệp xây dựng hình thức tổ chức kế tốn tập trung. Theo hình thức này thì tồn bộ cơng việc kế tốn đợc thực hiện tập trung tại phòng kế

<small>Nhân viên thống kê định mức tại các đội </small>

<small>sản xuấtKế toán trởng</small>

<small>Kế toán thanh </small>

<small>toán</small> <sup>Kế toán NL </sup><small>- VL</small> <sup>Kế toán tiền </sup><small>lơng</small> <sup>Thủ quỹ</sup><small>Kế toán </small>

<small>tổng hợp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

toán doanh nghiệp. ở các đội sản xuất cuối tháng đội trởng mang bảng chấm cơng nhng phịng kế tốn. Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn tập trung tại điều kiện kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ đảm bảo sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo doanh nghiệp đơn vị toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và cơng tác kế tốn của doanh nghiệp. Mọi vấn đề liên quan đến TCKT của công ty đều đợc tập trung tại phịng kế tốn.

2.2.2 Hình thức sổ kế tốn áp dụng.

Hiện nay cơng ty áp dụng hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ. Theo hình thức này, việc ghi sổ kế toán tách rời với việc ghi theo thứ tự thời gian và ghi theo hệ thống, giữa việc ghi sổ kế toán tổng hợp và ghi sổ kế toán chi tiết.

Hệ thống sổ kế toán áp dụng.+ Sổ kế toán tổng hợp: Sổ cái TK

Một số sổ cái của doanh nghiệp xây dựng là: Sổ cái TK 111,TK112,TK131,TK331, TK 152, TK 153, TK 311, TK 334, TK 621, TK 622, TK 642, TK627...

Do doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng nên các sản phẩm của doanh nghiệp tạo ra đợc tiêu thụ luôn, vì thế khơng có sản phẩm tồn kho và doanh nghiệp khơng SD TK 155, đồng thời khơng có hàng bán bị trả lại, khơng có giảm giá hàng bán nên khơng SD TK 531, TK 532.

+ Sổ kế tốn chi tiết: Trên thực tế doanh nghiệp sử dụng một loạt sổ kế toán chi tiết nh: Sổ chi tiết VL, sổ chi tiết với ngời mua, sổ chi tiết với ng-ời bán.Trình tự ghi sổ:

+ Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ, căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.

+ Cuối tháng phải khố sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi số, tính tổng

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

số phát sinh nợ tổng số phát sinh có và số d của từn tài khoản trên sổ cái căn cứ vaò sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh.

+ Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập Báo cáo TC.

Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ.

Ghi hàng ngày Ghi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra.

<small>Chứng từ gốc</small>

<small>Báo cáo tài chínhBảng cân đối phát </small>

<small>sinhSổ quỹ</small>

<small>tiết vật liệu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

2.2.3 Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho.

Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xun. Vì doanh nghiệp khơng có sản phẩm hàng tồn kho nên không sử dụng TK 155, TK 156.

Một số TK chủ yếu đợc xây dựng để phục vụ cho phơng pháp kê khai thờng xuyên trong công ty là: TK 152, TK 153, TK 331, TK 131, TK 241, TK 621, TK 627, TK 641, TK 642, TK 154.

2.2.4 Kế tốn thế VAT: Cơng ty cổ phần xây dựng và thơng mại127 áp dụng thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ.

2.2.5 Niên độ kế toán: áp dụng theo năm kế toán trùng với năm ơng lịch từ 01/01/2004 đến 31/12/2004.

<b>d-III. Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần xây dựng và thơng mại127:</b>

Do đặc đIểm tổ chức quản lý và kế tốn của cơng ty cổ phần xây dựng và thơng mại127 công ty áp dụng hạch tốn chi tiết ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ theo phơng pháp sổ số d. Trình từ hạch tốn nh sau:

Khi có hố đơn GTGT mua hàng về công ty cổ phần xây dựng và thơng mại127

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<b>hoá đơn (GTGT)</b>

Liên 2: (Giao khách hàng)Ngày 7 tháng 6 năm 2004

Mẫu số 01 GTKT - 3LLBX/01-B

N<small>o</small>: 075278

Đơn vị bán hàng: Công ty VLXĐHNĐịa chỉ: 44B Hàng Bồ

Điện thoại:

Họ tên ngời mua hàng: Anh Thắng

Đơn vị: Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại127

Địa chỉ: 12B Nguyễn Cơng Trứ- Hai Bà Trng - Hà Nội

Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số: 0100106165

STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền

Viết bằng chữ: Hai năm lẻ năm triệu hai trăm ba t ngàn ba trăm chín hai đồngNgời mua hàng Kế tốn trởng Thủ trởng đơn vị

<i>(Ký, họ tên)(Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu, họ tên)</i>

Sau khi mua hàng, hàng về tới kho thủ kho và cán bộ vật t tiến hành kiểm tra, đối chiếu với hoá đơn, nếu chủng loại vật t đúng nh theo hợp đồng đã thoả thuận giữa hai đơn vị về chất lợng, số lợng thì làm thủ tục nhập kho số vật liệu đó. Cán bộ phịng vật t viết phiếu nhập kho vật t chuyển cho thủ kho ký vào cả 3

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

liên, thủ kho giữ 1 liên để ghi vào thẻ kho, định kỳ kế toán vật liệu sẽ đến thu thập phiếu nhập, phiếu xuất đối chiếu với thẻ kho.

<b>công ty cổ phần xây dựng và thơng mại127</b>

Mẫu số 01 - VT

Theo QĐ số 1141 TC/QĐ/CĐKTngày 1/11/1995 của BTC

<b>phiếu nhập kho</b>

Ngày 22 tháng 6 năm 2003 Số 196Họ và tên ngời giao hàng: Hoàng Văn Thắng

Theo số: 075278 ngày 22 tháng 6 năm 2003Của: Công ty VLXDHN - 44B Hàng Bồ - Hà NộiNhập kho: Cầu Đuống

<small>STTTên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất VT</small>

<small>(Hàng hoá, Sản phẩm)</small>

Căn cứ vào hoá đơn mua hàng ở trên cán bộ phòng vật t làm phiếu nhập kho. Với trình tự nhập kho nh trên ta có thêm 1 số hố đơn mua hàng và phiếu nhập kho của vật liệu & CCDC.

</div>

×