Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bai 24 Sang thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> • Câu hỏi: Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ “Viếng lăng Bác” của nhà thơ Viễn Phương ? Khổ thơ thể hiện tâm nguyện gì của nhà thơ ? Tâm nguyện đó được thể hiện qua những hình ảnh và nghệ thuật thơ nào ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN: *Khổ thơ cuối: Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này * Đoạn thơ thể hiện : Tâm trạng lưu luyến và ước nguyện được hòa nhập, hóa thân vào cảnh vật để được ở mãi bên Bác. * Hình ảnh và nghệ thuật: - Muốn làm: con chim…, đóa hoa…, cây tre trung hiếu - Nghệ thuật: điệp ngữ, cấu trúc lặp.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Người lên ngựa kẻ chia bào Rừng phong thu đã nhuốm màu quan sang Nguyễn Du. Mùa thu câu cá Nguyễn Khuyến.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Em không nghe mùa thu Lá thu rơi xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô Lưu Trọng Lư.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 121. Sang Thu Hữu Thỉnh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. GIỚI THIỆU CHUNG: 1. TÁC GIẢ: -Sinh năm 1942, quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc - Là cây bút trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước -Viết nhiều và hay về con người, cuộc sống ở làng quê, về mùa thu… -Từng là tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam. HỮU THỈNH.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2.TÁC PHẨM: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu. Sáng tác 1977 – trích trong Vẫn còn bao nhiêu nắng đến tập thơ “Từ chiến hào Đã vơi dần cơn mưa thành phố” Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. Mùa thu 1977. - Hữu Thỉnh -.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: Bỗng nhận ra hương ổi 1. Đọc: Phả vào trong gió se 2. Từ khó: Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về : cố ý chậm lại. : chậm chạp, thong thả. Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sẫm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Sang thu – Hữu Thỉnh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. NỘI DUNG:. Nhà thơ đã cảm nhận được sự chuyển mùa từ hạ sang thu qua những tín hiệu nào ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hương ổi. Sông dềnh dàng. Gió se. Sương chùng chình. Những cánh chim vội vã.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Có đám mây mùa hạ. Chi tiết đám mây mùa Vắthạ nửa mình thu “vắt nửasang mình” sang thu gợi cho em cảm nhận được điều gì ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nắng dịu dần. Mưa ít hẳn. Sấm bớt đi. Hàng cây đứng tuổi. Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Em có cảm nhận gì về các hình ảnh thơ trên trong bài thơ ?. Cảm nhận tinh tế sự chuyển mùa qua những hình ảnh bình dị, quen thuộc nhưng giàu sức biểu cảm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về. THẢO LUẬN. Tại sao những tín hiệu chuyển mùa đã đến rõ ràng nhưng nhà thơ vẫn viết: “Hình như thu đã về” ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> • Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng khi chợt nhận ra những tín hiệu chuyển mùa.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> THẢO LUẬN: Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. , c ự h t ả t ó c a ĩ n h ò g c n i ý ố i u à c o ? ì ơ g g h N t a ĩ u h â 2 c ý ng. Điền vào bảng học tập nhóm !.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hình ảnh Sấm. Hàng cây đứng tuổi. Nghĩa thực (Nghĩa đen) Hiện tượng thiên nhiên cuối mùa hạ. Hàng cây khi sang mùa thu. Nghĩa bóng Những tác động của ngoại cảnh, cuộc đời.. Con người đã từng trải. Ý nghĩa 2 câu thơ. Khi con người đã từng trải thì sẽ vững vàng hơn trước những tác động bất thường của cuộc đời.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. NGHỆ THUẬT: - Hương ổi. Nhắc lại các hình ảnh, chi tiết thơ đã gợi nên thời điểm giao mùa từ hạ sang thu ?. - Gió se - Sương chùng chình - Sông dềnh dàng -Những cánh chim vội vã -Đám mây vắt nửa mình - Sấm, mưa….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Khắc họa được những hình ảnh thơ bình dị, gần gũi nhưng đẹp và gợi cảm.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngoài các hình ảnh thơ đẹp, bài thơ còn được sử dụng các từ ngữ khá đắt để diễn tả tinh tế sự cảm nhận sự chuyển mùa của nhà thơ. Em hãy chỉ ra các từ ngữ đó ?. -bỗng -phả -chùng chình -hình như -dềnh dàng -vắt nửa mình ….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ diễn tả cảm giác và tâm trạng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thu đã về. Cách diễn đạt sau đây được dùng theo phép tu từ nào ?. Sương chùng chình qua ngõ. Chim bắt đầu vội vã. Phép nhân hóa.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Sấm => Vang động của ngoại cảnh. Hàng cây đứng tuổi => Con người đã từng trải ẩn dụ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3. Ý NGHĨA:. Ý NGHĨA. Hãy nêu ý nghĩa + NGHỆ THUẬT NỘI DUNG bài thơ. Bài thơ thể hiện những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> IV .LUYỆN TẬP:. CÂU 1:. Theo em, câu thơ nào trong bài thơ diễn tả đặc sắc nhất hình ảnh giao mùa từ hạ sang thu ?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> • LUYỆN TẬP: ( Câu 2:10đ ; sau 1 gợi ý trừ 1 điểm) Một nhà thơ khác viết khá nhiều và hay về mùa thu ? GỢI Ý:. 1.Sống ở giai đoạn nửa cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. 2. Quê ở huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam ĐÁP ÁN. NGUYỄN KHUYẾN. 3. Từng thi đỗ 3 khóa thi nên còn được gọi là “Tam nguyên Yên Đỗ: 4. Có 3 bài thơ viết về mùa thu rất nổi tiếng là “Thu điếu”;“Thu vịnh”; “Thu ẩm”..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Một số bài thơ, đoạn thơ hay viết về mùa thu Cuối trời mây trắng bay Thu về rồi, nhèthớt nhẹ quá dịu êm Lá vàng thưa Rì ràochăng sóng, lá âmvềvang Phải rừngdòng chảy Mùa saolábâng khuâng đến vậy Mùamới thu đến, đi cùng MộtThơ chút dằng tìnhdùng cuối mùa thu –hơi Xuânnóng, Quỳnh tiễn hạ đi Chợt nhớ mùa thu – Hà Vân.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang, Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng: Đây mùa thu tới – mùa thu tới Với áo mơ phai dệt lá vàng. Đây mùa thu tới – Xuân Diệu.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> V- DẶN DÒ: - Học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ “Viếng lăng Bác”. - Chuẩn bị bài mới: “Nói với con”.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×