GIÁO ÁN (TÀI LIỆU) BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
MÔN GIÁO DỤC CƠNG DÂN 9
(PHẦN CUỐI CĨ 34 ĐỀ, ĐAP SAN CHI TIẾT LUYỆN
TẬP)
Chủ đề 1: QUAN HỆ VỚI BẢN THÂN.
1: Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể
a.
Khái niệm
Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ,
thường xuyên luyện tập thể dục, năng chơi thể thao, tích cực phịng và chữa bệnh,
khơng hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác.
b.Ý nghĩa:
+ Về mặt thể chất: Giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, cân đối, có sức chịu
đựng dẻo dai, thích nghi được với mọi sự biến đổi của moi trường và do đó làm
việc, học tập có hiệu quả.
+ Về mặt tinh thần: Thấy sảng khối, sống lạc quan, yêu đời.
2. Tiết kiệm
a. Thế nào là tiết kiệm?
- Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của
mình và của người khác.
b. Ý nghĩa:
+ Về mặt đạo đức: Đây là một phẩm chất tốt đẹp , thể hiện sự quý trọng kết quả lao
động của mình và của xã hội, q trọng mồ hơi, cơng sức, trí tuệ của con người.
- Sống hoang phí dễ dẫn con người bị sa ngã.
+ Về kinh tế: Tiết kiệm giúp ta tích lũy vốn để phát triển kinh tế của gia đình, kinh
tế của đất nước.
+ Về văn hóa: Tiết kiệm thể hiện lối sống có văn hóa.
c. Học sinh phải rèn luyện và thực hành tiết kiệm ntn?
- Biết kiềm chế những ham muốn thấp hèn.
- Xa lánh lối sống đua địi, ăn chơi hoang phí.
- Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí thời gian.
- Tận dụng, bảo quản những dụng cụ học tập, lao động.
- Sử dụng điện nước hợp lí.
Bài 3: Sống giản dị.
a. Thế nào là sống giản dị?
- Là sống phù hợp với điều kiện, hồn cảnh cuả bản thân, cuả gia đình và xã hội.
b. Biểu hiện:
1
Khơng xa hoa, lãng phí, khơng cầu kì, kiểu cách khơng chạy theo những nhu cầu
về vật chất và hình thức bề ngoài.
c. Ý nghĩa:
+ Đối với cá nhân: Giản dị giúp đỡ tốn thời gian, sức lực vào những việc khơng
cần thiết, để làm được những việc có ích cho bản thân và cho mọi người; được mọi
người yêu q, cảm thơng và giúp đỡ.
+ Đối với gia đình: Lối sống giản dị giúp con người biết sống tiết kiệm, đem lại sự
bình yên, hạnh phúc cho gia đình.
+ Đối với xã hội: Tạo ra mối quan hệ chan hịa, chân thành với nhau; loại trừ được
những thói hư, tật xấu do lối sống xa hoa, lãng phí mang lại, làm lành mạnh xã hội.
Bài 4: Trung thực.
a. Thế nào là trung thực?
- Trung thực: là tôn trọng sự thật, tôn
trọng lẽ phải, tôn trọng chân lý.
b.Biểu hiện:
Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận lỗi.
c.Ý nghĩa:
+ Đối với cá nhân: Giúp ta nâng cao phẩm giá, được mọi người tin yêu, kính trọng.
+ Đối với xã hội: Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
Bài 5: Tự trọng.
a. Thế nào là tự trọng?
- Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân
cuả mình cho phù hợp với chuẩn mực xã hội.
b. Biểu hiện:
Cư xử đàng hoàng, đúng mực, biết giữ lời hứa và ln làm trịn nhiệm vụ.
c.Ý nghĩa:
Là phẩm chất đạo đức cao qúy, giúp con người có nghị lực nâng cao phẩm giá, uy
tín cá nhân và được mọi người tôn trọng qúy mến.
d. Liên hệ bản thân.
- Bài 6: Tự lập
a. Tự lập là gì?
- Tự lập là tự làm , tự giải quyết công việc , tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình.
b. Biểu hiện của tình tự lập.
- Tự tin.
- Có bản lĩnh.
- Vượt khó khăn gian khổ.
- Có ý chí phấn đấu, kiên trì, bền bỉ.
c. Ý nghĩa của tính tự lập.
- Người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.
2
- Được mọi người kính trọng.
d. Liên hệ bản thân.
Bài 7: Tự chủ.
a. Thế nào là tự chủ?
Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình
cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sống.
b. Ý nghĩa của tính tự chủ.
Tính tự chủ giúp con người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hóa.
- Tính tự chủ giúp con người vượt qua khó khăn, thử thách và cám dỗ.
c. Cách rèn luyện tính tự chủ.
- Suy nghĩ kĩ trước khi nói và hành động.
- Xem xét thái độ, lời nói, hành động, việc làm của mình đúng hay sai.
- Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa.
Bài tập1
Câu 1: Một doanh nghiệp khơng có lịng tự trọng sẽ khơng bao giờ làm nên
thương hiệu. Bởi thiếu tự trọng, họ sẽ cho ra đời những sản phẩm của sự vô
trách nhiệm. Và những sản phẩm như thế sẽ không bao giờ tồn tại lâu dài hay
có khả năng chinh phục xã hội. Một dân tộc khơng có lịng tự trọng sẽ mãi mãi
phụ thuộc như một thứ nô lệ vào dân tộc khác. Một dân tộc khơng có lịng tự
trọng khơng có khả năng hiện thực hoá giấc mơ độc lập, tự do, văn minh và
phồn thịnh của mình. Một dân tộc đánh mất lịng tự trọng trước sau sẽ dẫn đến
mất nước mà lại khơng hề hay biết gì.
Suy nghĩ của em khi đọc thơng tin trên?
* Gợi ý: - Khẳng định câu nói đó đúng.
Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi cá nhân
cuả mình cho phù hợp với chuẩn mực xã hội.
Tự trọng được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau như: Cư xử đàng hồng,
đúng mực, biết giữ lời hứa và ln làm tròn nhiệm vụ.
Tự trọng là phẩm chất đạo đức cao qúy, giúp con người có nghị lực nâng cao
phẩm giá, uy tín cá nhân và được mọi người tơn trọng qúy mến.
- Lấy ví dụ để chứng minh.
- Liên hệ bản thân
Câu 2: Có một câu danh ngơn như thế này: “Bạn có não trong đầu. Bạn có chân
trong giày. Bạn có thể tự chỉ mình về bất cứ hướng nào bạn chọn. Bạn độc lập, và
bạn biết điều mình biết. Và bạn là người quyết định mình sẽ đi đâu.”
Câu danh ngôn trên đề cập đến phẩm chất đạo đức nào mà em đã được học trong
chương trình GDCD 8? Trình bày hiểu biết của em về phẩm chất đạo đức đó?
Gợi ý. Câu nói trên thể hiện phẩm chất tự lập.
3
- Tự lập là tự làm , tự giải quyết công việc , tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình.
b. Biểu hiện của tình tự lập. Tự tin; có bản lĩnh; vượt khó khăn gian khổ; có ý chí
phấn đấu, kiên trì, bền bỉ.
c. Ý nghĩa của tính tự lập.
- Người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.
- Được mọi người kính trọng.
+ Lấy ví dụ chứng minh.
d. Liên hệ bản thân.
BT2
Câu 1: Một trong những vấn đề nổi bật hiện nay là có một bộ phận khơng nhỏ
người dân Việt Nam sống thiếu ý thức trong việc sử dụng lãng phí tài ngun thiên
nhiên và mơi trường và gây hậu quả không nhỏ.
Em hãy nêu một số hành vi và hậu quả của những hành vi đó? Để khắc phục tình
trạng trên chúng ta cần có những biện pháp nào?
Câu 2: Đang học tiết GDCD về đức tính trung thực thì Nam nói với Ngọc rằng”
Tính trung thực chỉ nên thể hiện đối với người thân, cịn lại khơng cần thiết bởi vì
người ta thường nói “Thật thà ăn cháo, lếu láo ăn cơm”.
Ngọc băn khoăn khơng biết Nam nói thế đúng hay sai, và im lặng.
Em có đồng tình với ý kiến của Nam khơng? Vì sao? Nếu em là Ngọc thì khi xảy ra
tình huống như thế em sẽ làm gì?
Câu 3: Có ý kiến cho rằng: Tính tự lập chỉ có ở những thiên tài cịn chúng ta không
cần phải tự lập. Em đồng ý với ý kiến đó khơng? Vì sao?
+. Đáp án.
Câu 1:
- Hành vi: Chặt phá rừng làm nương rẫy; Săn bắt động vật q hiếm; xả nước thải
chưa qua xử lí xuống mơi trường….
- Hậu quả: Làm cạn kiệt, suy thối TNTN;ơ nhiễm mơi trường; sạt lở đất; xói
mịn; biến đổi khí hậu…
- Biện pháp: Trồng cây gây rừng; khai thác có quy hoạch; xử lí nước thải cơng
nghiệp…
- Liên hệ bản thân.
Câu 2:
a. - Khơng đồng tình ý kiến của Nam vì nếu chúng ta khơng thật thà thì sẽ mất
niềm tin đối với mọi người, mọi người sẽ không quý mến và khó thành cơng trong
cuộc sống. Cịn người khơng thật thà mặc dù trước mắt họ có được những cái lợi,
nhưng rồi thời gian sẽ lộ ra thì hậu quả còn nặng nề hơn…vv
- HS nêu được khái niệm trung thực.
- Nêu ý nghĩa của trung thực.
4
- Lấy ví dụ thực tế chứng minh: Các vụ tham ô tham nhũng của Vinaline, Vina
Shin, một số quan chức cao cấp khác của Việt Nam…vv
- Liên hệ bản thân.
b. Nếu là Ngọc thì sẽ giải thích cho Nam hiểu về tính trung thực, có thể lấy thêm
một số câu chuyện để chứng minh “Cậu bé chăn cừu.”
Câu 3. Em khơng đồng ý. Vì:
- Nêu được khái niệm tự lập.
- Nêu ý nghĩa của tự lập
- Lấy ví dụ chứng minh: Lê Thái Hồng, thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí; Nich
Voizich…vv
- Chứng minh thêm trong học tập, lao động và trong các hoạt động khác rất cần
tính tự lập.
- Liên hệ bản thân.
BT3
Câu 1: Suy nghĩ của em về hiện tượng học sinh mải mê chơi face book ?
Câu 2: Suy nghĩ của em về bệnh thành tích trong học tập và thi cử?
Gợi ý:
a. Giới thiệu
Thời gian gần đây, dư luận xã hội và báo chí đã có khơng ít phản ứng trước
một thực trạng trong đời sống xã hội: đó là tình trạng bằng cấp giả, ngồi nhầm lớp,
tiêu cực trong thi cử… Sự tồn tại của hiện tượng này vừa gây mất niềm tin, vừa tạo
đà cho sự xuống cấp của chất lượng giáo dục.
Vấn đề trung thực trong học tập và thi cử không chỉ còn là vấn đề của riêng
ngành giáo dục mà đã trở thành vấn đề chung của cả cộng đồng.
- Trung thực: ngay thẳng, thật thà, tôn trọng sự thật, không làm sai lạc
sự thật
Trung thực trong học tập và thi cử:
+ Hướng tới tiếp thu, nắm vững kiến thức tạo thực lực cho bản thân (học thật)
+ Làm bài thi bằng những kiến thức mình có, khơng gian lận hịng đạt kết quả
cao hơn khả năng thật (thi thật).
b.Vì sao cần học thật?
Học thật là con đường duy nhất dể tiếp thu kiến thức, là giàu vốn tri thức cho
bản thân
Học thật là cách duy nhất để có kiến thức thật – những kiến thức có thể vận
dụng một cách có ích trong mọi hoạt động sống cũng như lao động, nghiên cứu.
Học thật cũng là cơ sở tạo nên ý nghĩa chân chính của các hoạt động học tập
và thi cử.
Vì sao cần thi thật?
5
Để đánh giá chính xác kết quả học tập, năng lực của bản thân người học. Trên
cơ sở đó, ngưịi học mới có thể xác định chính xác mục tiêu, hướng đi cho tương
lai.
Để tạo sự công bằng giữa các cá nhân tham gia các hoạt động học tập và thi
cử.
Là động lực thúc đẩy hoạt động học để học là học thật chứ không phải là học
giả.
c. Làm thế nào để trung thực trong học tập và thi cử?
Trong học tập: người học phải có năng lực tiếp thu kiến thức và bản lĩnh để
đổi mặt với những khó khăn trở ngại (cũng có nghĩa là khơng nên ngồi nhầm lớp);
có định hướng về mục tiêu phấn đấu và tự biết mình, dám nhìn thẳng vào sự thật để
phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.
Trong thi cử: có trình độ kiến thức thật sự, có ý thức nghiêm túc về ý nghĩa kỳ
thi, sẵn sàng đón nhận thành cơng song cũng dám đốì mặt với thất bại, biết vượt
qua những áp lực khơng có ý nghĩa tích cực.
d.Giải pháp
Phê phán căn bệnh thành tích và tình trạng học giả, thi giả, bằng cấp hiện nay.
Điều kiện để tính trung thực trong học tập và thi cử được đảm bảo: sự chung
tay góp sức của tồn xã hội. Trung thực trong học tập và thi cử không phải là câu
chuyện riêng của ngành giáo dục mà là câu chuyện của mỗi cá nhân, mỗi gia đình
và cả cộng đồng. Chừng nào áp lực về bằng cấp, về chuyện đỗ – trượt giảm đi,
chừng ấy tính trung thực trong học tập và thi cử mới được đảm bảo.
e.Liên hệ bản thân.
Cần xây dựng tính trung thực trong các hoạt động học tập và thi cử như một
biểu hiện của hành vi văn hóa ở con người.
6
Chủ đề 2: QUAN HỆ VỚI NGƯỜI KHÁC.
1. Lễ độ.
a. Lễ độ
- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
b.Ý nghĩa:
- Lễ độ thể hiện sự tôn trọng, quan tâm đối với mọi người.
- Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức, có lịng tự trọng, do đó được
mọi người quý mến.
-Làm cho quan hệ với mọi người tốt đẹp, XH tiến bộ, văn minh.
2. Sống chan hịa với mọi người.
a. Biểu hiện.
- Ln gần gũi, quan tâm đến mọi người.
- Sống vui vẻ, cởi mở.
- Sẵn sàng giúp đỡ người khác.
- Không chê bai, khinh thường người khác.
b. Ý nghĩa
- Đối với bản thân: Được mọi người giúp đỡ, quý mến.
- Đối với xã hội: Góp phần vào xây dựng mối quan hệ XH tốt đẹp.
3. Biết ơn.
a. Biết ơn.
Là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và nhữngviệc làm đền ơn đáp nghĩa đối
với những người đã giúp đỡ mình, với những người có cơng với dân tộc, đất nước
b. Ý nghĩa của lòng biết ơn.
- Là truyền thống của dân tộc ta.
- Làm đẹp quân hệ giữa người với người.
- Làm đẹp nhân cách con người.
4. Lịch sự, tế nhị.
a. Thế nào là lịch sự, tế nhị?
- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với yêu cầu
XH, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc.
-Tế nhị: là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử.
b. Biểu hiện.
- Tế nhị lịch sự thể hiện tôn trọng trong giao tiếp và quan hệ với những người xung
quanh.
* Biểu hiện lịch sự:
+ Biết lắng nghe.
+ Biết nhường nhịn.
+ Biết cảm ơn, xin lỗi.
* Biểu hiện tế nhị:
7
+Nói nhẹ nhàng.
+Nói dí dỏm.
+ Biết cảm ơn, xin lỗi.
=> có trình độ văn hố, có đạo đức.
-Lịch sự, tế nhị: có ý thức cao ở nơi cơng cộng .
*Trái với lịch sự, tế nhị: Hành vi cư xử thô lỗ, cộc cằn, thiếu văn hóa.
c. Ý nghĩa: Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức
của mỗi người.
Góp phần làm cho quan hệ giữa con người trở nên tốt đẹp.
5. Yêu thương con người.
a. Thế nào là yêu thương con người?
- Là quan tâm giúp đỡ người khác.
- Làm những điều tốt đẹp.
- Giúp người khác khi họ gặp khó khăn hoạn nạn.
b. Biểu hiện: Sẵn sàng giúp đỡ, thông cảm chia sẻ; Biết tha thứ; Có lịng vị tha, biết
hi sinh.
c. Ý nghĩa.
- Yêu thương con người sẽ được mọi người quý trọng.
- Mọi người yêu thương lẫn nhau sẽ làm cho mỗi quan hệ xã hội trở nên lành mạnh,
tốt đẹp hơn.
6. Tôn sư trọng đạo.
a. Tôn sư trọng đạo:
+ Tơn trọng, kính u và biết ơn đối với thầy cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc.
+ Coi trọng và làm theo những điều thầy cơ dạy.
+ Có những hành động đền đáp công ơn của thầy cô giáo.
b. Biểu hiện cuả tôn sư trọng đạo là:
- Cư xử có lễ độ, vâng lời thầy cơ giáo.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh, làm cho thầy cơ vui lịng.
- Nhớ ơn thầy cơ.
- Quan tâm, giúp đỡ thầy cô.
c. Ý nghĩa.
+ Đối với bản thân: Tôn trọng và làm theo lời dạy của thầy cô sẽ giúp ta tiến bộ,
trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
+ Đối với xã hội: Tơn sư trọng đạo giúp các thầy cô giáo làm tốt trách nhiệm nặng
nề và vẻ vang của mình là đào tạo nên những lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp
cho sự tiến bộ của xã hội.
+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, chúng ta cần giữ gìn và
phát huy.
7. Đồn kết, tương trợ.
8
a. Thế nào là đoàn kết tương trợ?
Đoàn kết tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ bằng việc làm cụ thể, giúp đỡ lẫn nhau
khi khó khăn.
b. Biểu hiện.
- Cảm thông, sẻ chia, giúp đỡ.
c.Ý nghĩa :
- Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác với những người xung quanh và được
mọi người yêu quý.
- Giúp ta có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, thực hiện được mục đích của mình.
- Đồn kết tương trợ là truyền thống qúy báu cuả dân tộc ta.
- Sức mạnh, đoàn kết, nhất trí, đảm bảo mọi thắng lợi thành cơng .Câu thơ trên cuả
Bác Hồ đã được dân gian hóa thành một câu ca dao có giá trị tư tưởng về đạo đức
cách mạng.
8. Khoan dung.
a. Thế nào là khan dung?
+ Khoan dung có nghĩa là rộng lịng tha thứ. Người có lịng khoan dung ln tơn
trọng và thơng cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận
vàsửa chữa lỗi lầm.
b. Biểu hiện.
- Biết lắng nghe; tha thứ cho người khác; không định kiến, hẹp hịi khi nhận xét
người khác; ln tơn trọng người khác…
c. Ý nghĩa.
+ Đối với cá nhân: Khoan dung là một đức tính q báu. Người có lịng khoan
dung được mọi người tin cậy, yêu mến và có nhiều bạn tốt.
+ Đối với xã hội: Nhờ có long khoan dung, cuộc sống xã hội và quan hệ giữa mọi
người trở nên lành mạnh, thân ái và dễ chịu.
Bài tập1.
Câu 1. Tôn sư trọng đạo là một trong những truyền thống tốt đẹp, đáng tự hào của
dân tộc Việt Nam. Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy giới thiệu truyền thống tốt
đẹp trên?
Câu 2.
Cha ơng ta có câu :
“Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì u kính thầy”.
Đây là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Bằng vốn hiểu biết của mình, em
hãy làm nổi bật truyền thống đó.
Câu 3. Hưởng ứng đợt phát động thi đua lập thành tích chào mừng 30 năm ngày
nhà giáo Việt Nam 20-11, là một học sinh để thể hiện lịng thành kính với thầy cơ
9
giáo em hãy giới thiệu một câu ca dao hoặc tục ngữ về chủ đề “ Tôn sư trọng đạo ”
và trình bày hiểu biết của em về chủ đề đó .
Câu 4: (2 điểm) Hãy nêu hiểu biết của mình về ý kiến sau:
Chí cơng vơ tư là phẩm chất riêng của cán bộ công chức nhà nước.
*. Đáp án:
Câu 1 HS nêu được:
- Khái niệm:
+ Tôn sư trọng đạo là tơn trọng, kính u, biết ơn những người làm thầy giáo, cô
giáo. Coi trọng và làm theo những điều thầy cơ dạy, trọng đạo lí làm người...
Biểu hiện:
+ Có tình cảm, thái độ lễ phép, biết ơn ...
+ Có hành động, việc làm tốt đẹp đền ơn đáp nghĩa...
- Ý nghĩa:
+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta, thể hiện lòng biết ơn với
thầy cô giáo...
+ Là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con người, làm cho mối quan hệ giữa con
người với con người ngày càng trở lên tốt đẹp hơn...
+ Thể hiện một quan niệm của dân ta: Tôn vinh nghề dạy học...
- Liên hệ trách nhiệm bản thân.
Câu 2: Yêu cầu học sinh trình bày được các nội dung sau:
- Truyền thống là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu
dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Khẳng định: Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp...
- Câu “Muốn sang thì...” nói đến truyền thống tơn sư trọng đạo. Đó là một truyền
thống q báu, tiêu biểu của dân tộc ta.
- Truyền thống này được thể hiện:
+ Trước đây...
+ Hiện nay...
- Ý nghĩa: + Góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam
+ Tạo nên sức mạnh tinh thần
- Phê phán một số biểu hiện làm mai một truyền thống: lãng quên, vô ơn.
- Liên hệ bản thân: Thể hiện sự kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo; cố gắng học tập,
rèn luyện, khuyến khích người khác...
Câu 3: Yêu cầu trình bày được các nội dung sau:
- Nêu được một câu ca dao hoặc tục ngữ đúng chủ đề tôn sư trọng đạo
- Nêu được: Tôn sư trọng đạo là tơn trọng, kính u và biết ơn đối với thầy cô giáo
ở mọi lúc mọi nơi; coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo, có những
hành động đền đáp cơng ơn thầy cơ giáo.
- Nêu được ý nghĩa của tôn sư trọng đạo:
10
+ Đối với bản thân: tôn trọng và làm theo lời dạy của thầy cô sẽ giúp ta tiến bộ, trở
nên người có ích cho gia đình và xã hội…
+ Đối với xã hội: tôn sư trọng đạo giúp các thầy cô giáo làm tốt trách nhiệm nặng
nề và vẻ vang của mình là tạo nên những lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho
sự tiến bộ của xã hội…
+ Tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, chúng ta cần giữ gìn và
phát huy. (so sánh trước đây, hiện nay)
- Nêu được những tình cảm thái độ cao đẹp trong cuộc sống hàng ngày thể hiện tôn
sư trọng đạo …
- Phản ánh hiện tượng trái với tôn sư trọng đạo trong xã hội hiện nay (lấy ví dụ liên
hệ )
- Liên hệ bản thân.
Câu 4: Yêu cầu HS nêu được.
- Không đồng ý với ý kiến trên nêu được:
- Trình bày khái niệm chí cơng vơ tư …
- Ý nghĩa:
+ Đối với bản thân: Giúp ta sống thanh thản được mọi người kính trọng.
+ Đối với tập thể xã hội: Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, XH, đất nước.
- Lấy ví dụ thực tế để chứng minh:
+ Tấm gương tiêu biểu thể hiện chí cơng vơ tư …
+ Hành vi trái chí cơng vơ tư như tham ơ, tham nhũng …
- Liên hệ bản thân:
+ Tích cực học tập nâng cao kiến thức để bảo vệ, ủng hộ quý trọng người chí cơng
vơ tư.
+ Dám phê bình thẳng thắn những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong
giải quyết mọi công việc …
BT2
Câu 1 . Trong một buổi sinh hoạt liên đội tại Trường THCS A, thầy Tổng phụ
trách đội đã nhận xét: “… Đại hội chi đội lớp 9A đã diễn ra tốt đẹp. Tất cả đội viên
trong chi đội đã tham gia xây dựng bàn bạc về phương hướng phấn đấu của chi
đội trong năm học mới. Đại hội cũng đã bầu ra được ban cán sự gồm các bạn học
tốt, ngoan ngỗn, có ý thức xây dựng tập thể, lãnh đạo chi đội trở thành đơn vị
xuất sắc của trường…”
a. Em hãy cho biết vì sao đại hội chi đội lớp 9A lại thành công như vậy?
b. Nhằm góp phần xây dựng đơn vị 9A trở thành đơn vị xuất sắc của trường,
em hãy làm rõ nội dung dân chủ và kỷ luật mà em đã được học.
Câu 2. Lối sống “vô cảm” khiến trái tim con người hóa thành sỏi đá.
Suy nghĩ của em?
Câu
Đáp án
11
1
a
Vì đã phát huy tính dân chủ và kỉ luật.
1. Khái niệm.
a. Dân chủ là: Mọi người làm chủ công việc, được biết, được tham gia,
được kiểm tra, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội..
b. Kỷ luật là: Tuân theo quy định chung của cộng đồng, tổ chức, xã hội
để đạt được chất lượng, hiệu quả trong công việc.
2. Ý nghĩa.
- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động.
- Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân. Xây dựng xã hội phát
triển về mọi mặt.
3. Biện pháp rèn luyện.
- Mọi người cần tự giác chấp hành kỷ luật.
- Cán bộ lãnh đạo, các tổ chức xã hội tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát
huy dân chủ, kỷ luật.
- Học sinh phải vâng lời cha mẹ,thực hiện quy định của nhà trường, lớp,
tham gia dân chủ, có ý thức của một cơng dân.
4.Liên hệ bản thân
2
- Lối sống vô cảm là thái độ thờ ơ không cảm xúc với các sự vật, hiện
tượng, trước nỗi đau khổ, bất hạnh của người khác…
- HS khẳng định: đây là cách sống tiêu cực, đáng phê phán, đi ngược
truyền thống đạo đức, mặt trái của lối sống hiện đại …
- Thực trạng:
+ Đa số mọi người biết quan tâm, chia sẻ.Tuy nhiên lối sống này chiếm
1 bộ phận không nhỏ trong xã hội, trong mọi tầng lớp , lứa tuổi dưới
nhiều hình thức, mức độ…
+VD: thấy người bị nạn khơng giúp đỡ, thiếu quan tâm, thiếu hịa đồng
với bạn bè, người thân…
- Nguyên nhân:
+KQ: mặt trái của sự phát triển xã hội, cách giáo dục trong gia đình…
+ CQ: tính ích kỷ, nhận thức hạn hẹp, lệch lạc…
- Hậu quả:
+ Với cá nhân: kết quả lao động, học tập giảm sút; ảnh hưởng nhân
cách…
+Với gia đình: Sự gắn kết giữa các thành viên lỏng lẻo; không hạnh
phúc…
+ Với đất nước,xã hội: Làm mất niềm tin giữa con người và con người;
mai một truyền thống tương thân, tương ái của dân tộc, xh kém phát
triển, kém văn minh…
- Hành động:
12
+ Cá nhân: xây dựng mối quan hệ thân thiện với mọi người; có tinh thần
tương thân,tương ái; tham gia các hoạt động tập thể, xã hội mang tính
chất nhân đạo; đồng tình, cổ vũ tinh thần đồn kết, vị tha lên án, phê
phán thói thờ ơ, vơ trách nhiệm …
+ Gia đình: Quan tâm, chăm sóc,u thương, gần gũi, chia sẻ lẫn
nhau…
+ Nhà nước, xã hội: Tuyên truyền, giới thiệu những tấm gương điển
hình người tốt, việc tốt trên hệ thống truyền thơng; tổ chức các chương
trình nhằm kết nối cộng đồng ; lên án thói thờ ơ; xử phạt các hành vi vô
cảm gây hậu quả xấu cho mọi người…
+ Liên hệ bản thân: ……
Bài tập 3.
1. Đề ra.
Bài 1: Hãy làm rõ: “Đoàn kết là sức mạnh”.
Bài 2: Hãy biết tha thứ cho người khác khi có thể. Câu nói trên đề cập đến phẩm
chất đạo đức nào mà em đã được học trong chương tring GDCD 7? Trình bày hiểu
biết của em về phẩm chất đạo đức đó?
2. Đáp án:
Câu 1. Đồn kết, tương trợ.
1. Thế nào là đoàn kết tương trợ?
- Đoàn kết tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ bằng việc làm cụ thể, giúp đỡ lẫn nhau
khi khó khăn.
(- Trong cuộc sống, học tập…con người ln có các mối quan hệ với nhau. Đoàn
kết tương trợ là sự liên kết, đùm bọc lẫn nhau, giúp đỡ nhau tạo nên sức mạnh lớn
hơn để hoàn thành nhiệm vụ của mỗi người và làm nên sự nghiệp chung.
- Đồn kết tương trợ khơng phải là chia bè, kéo cánh, a dua hoặc bao che cho cái
xấu, đi ngược lại lợi ích chung. )
2. Biểu hiện.
- Cảm thơng, sẻ chia, giúp đỡ.
- Ví dụ: Nhân dân ta đoàn kết chống giặc Pháp, Mỹ xâm lược; Học sinh học khá
giúp bạn học yếu hơn mình; một tập thể thân ái, hịa thuận, khơng có xích mích, bất
hòa; Giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt…
3.Ý nghĩa :
- Giúp chúng ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác với những người xung quanh và được
mọi người yêu quý.
- Giúp ta có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, thực hiện được mục đích của mình.
- Đồn kết tương trợ là truyền thống qúy báu cuả dân tộc ta.
4. Liên hệ:
- Quan tâm, tôn trọng mọi người, giúp đỡ những người gặp khó khăn.
- Có quan hệ thân ái trong tập thể, đối xử bình đẳng trong bạn bè.
13
- Khơng gây xích mích, khơng chia bè phái, tránh lôi kéo nhauvaf những việc xâu
như chơi bời, quậy phá, bao che khuyết điểm cho nhau.
Bài 2. Câu nói trên đề cập đến phẩm chất đạo đức: Khoan dung.
1. Thế nào là khan dung?
+ Khoan dung có nghĩa là rộng lịng tha thứ. Người có lịng khoan dung ln tơn
trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận
vàsửa chữa lỗi lầm.
2. Biểu hiện.
- Biết lắng nghe; tha thứ cho người khác; không định kiến, hẹp hịi khi nhận xét
người khác; ln tơn trọng người khác…
3. Ý nghĩa.
+ Đối với cá nhân: Khoan dung là một đức tính q báu. Người có lịng khoan
dung được mọi người tin cậy, yêu mến và có nhiều bạn tốt.
+ Đối với xã hội: Nhờ có lịng khoan dung, cuộc sống xã hội và quan hệ giữa mọi
người trở nên lành mạnh, thân ái và dễ chịu.
Chủ đề 3: QUAN HỆ VỚI CƠNG VIỆC.
Bài 1: Mục đích học tập của học sinh.
a. Mục đích học tập của học sinh:
- Học tập để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt.
14
- Trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp
phần xây dựng quê hương, bảo vệ Tổ quốc XHCN.
b. Mục đích học tập đúng và mục đích học tập sai:
+ Đúng: Học tập khơng chỉ vì tương lai của bản thân mà cịn vì tương lai của dân
tộc, vì sự phồn vinh của đất nước; hai mục đích đích này phải gắn liền với nhau.
+ Sai: Học tập là chỉ nghĩ đếnlợi ích trước mắt như: điểm số mà khơng nghĩ đến
điều quan trọng hơn là học để có kiến thức; chỉ nghĩ đến lợi ích, tương lai của bản
thân(sung sướng, nhàn hạ, nhiều tiền...)
c. Ý nghĩa:
- Mục đích học tập đúng đắn giúp con người ln biết cố gắng, có nghị lực vượt
qua khó khăn, gian khổ vươn lên trong học tập và đạt kết quả tốt, thành công trong
cuộc đời.
d. Liên hệ.
Bài 2: Siêng năng, kiên trì.
a. Khái niệm:
- Siêng năng: Là phẩm chất đạo đức của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác,
miệt mài, thường xuyên, đều đặn.
- Kiên trì: Là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn gian khổ
b.Biểu hiện của siêng năng ,kiên trì.
- Siêng năng, kiên trì trong học tập : đi học chuyên cần, chăm chỉ làm bài tập,có kế
hoạch học tập ...
- Siêng năng, kiên trì trong lao động: chăm làm việc nhà, không bỏ dở công việc,
khơng ngại khó .....
- Các hoạt động khác : kiên trì luyện tập thể dục - thể thao, bảo vệ mơi trường
VD:
- Tay làm hàm nhai .
- Siêng làm thì có.
- Miệng nói tay làm.
c. Ý nghĩa:
Con người muốn tồn tại phải siêng năng, kiên trì lao động để tạo ra của cải, xây
dựng cuộc sóng ấm no, hạnh phúc. Ngược lại, nếu khơng chịu khó, kiên trì trong
lao động thì sẽ đói nghèo và khơng đạt được mục đích gì, trở thành kẻ ăm bám cho
gia đình và xã hội, cuộc sống xẽ trở nên vơ nghĩa. Vì vậy có thể nói: Siêng năng,
kiên trì sẽ giúp ta thành công trong cuộc sống.
Bài 3. Tôn trọng kỉ luật:
a. Khái niệm.
Tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của tổ chức ở mọi lúc, mọi
nơi.
b. Biểu hiện: Là sự tự giác chấp hành phân công.
15
c. Ý nghĩa:
+ Đối với bản thân: Tôn trọng và tự giác tuân theo kỉ luật con người sẽ cảm thấy
thanh thản, vui vẻ, sáng tạo trong học tập, lao động.
+ Đối với gia đình và xã hội: Nhờ tơn trọng kỉ luật mà gia đình và xã hội mới có nề
nếp, kỉ cương, mới có thể duy trì và phát triển.
=> Vi phạm kỉ luật bị phê bình, cảnh cáo còn vi phạm pháp luật sẽ bị xử phạt theo
quy định.
d. Liên hệ bản thân.
Bài 4: Sống và làm việc có kế hoạch.
a. Khái niệm.
- Sống và làm việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc
hằng ngà, hang tuần một cách hợp lý để mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu
quả, có chất lượng.
b. Ý nghĩa.
- Tiết kiệm được cơng sức, thời gian, đạt kết quả cao.
- Giúp ta chủ động trong công việc, trong cuộc sống và thực hiện được mục đích đã
đề ra.
- Là u cầu khơng thể thiếu đối với người lao động trong thời kì hiện đại; giúp con
người thích nghi được với cuộc sống hiện đại, với yêu cầu lao động có kĩ thuật cao.
c. Liên hệ.
Bài 5: Liêm khiết.
a.. Khái niệm.
- Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức, thể hiện lối sống không hám danh, hám lợi,
khơng nhỏ nhen, ích kỉ.
b. Ý nghĩa.
- Sống liêm khiết làm cho con người thanh thản, nhận được sự quý trọng, tin cậy
của mọi người, góp phần làm xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
Bài 6: Lao động tự giác và sáng tạo.
a. Khái niệm.
- Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở.
- Lao động sáng tạo là luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tịi cái mới, nhằm nâng cao
chất lượng, hiệu quả lao động.
b. Biểu hiện.
- Tự giác học bài, làm bài.
- Đổi mới phương pháp học tập.
- Luôn suy nghĩ những cách giải bài tập, những cách lập luận, giải quyết vấn đề
khác nhau.
- Biết nhìn nhận, phân tích vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau.
- Biết đưa ra ý kiến, quan điểm riêng của bản thân.
16
c. Ý nghĩa.
- Giúp con người học tập mau tiến bộ, nâng cao năng suất và chất lượng lao động,
phát triển nhân cách; thúc đẩy sự phát triển xã hội.
- Khơng, vì nếu khơng lao động tự giác và sáng tạo thì sẽ khơng đạt thành quả cao
trong học tập và lao động.
d. Rèn luyện.
Biết lập kế hoạch học tập và lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách
thức thực hiện để đạt kết quả cao.
Bài 7: Pháp luật và kỉ luật.
a. Khái niệm.
- Pháp luật là quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được
nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
- Kỉ luật là những quy định , quy ước ở một tập thể, một cộng đồng người ở phạm
vi hẹp hơn.
Sự khác nhau
Pháp luật
Kỉ luật
- Là những quy tắc xử sự chung, có tính Là những quy định, quy ước.
bắt buộc.
Do nhà nước ban hành
Do một tập thể, cộng đồng, tổ chức
quy định.
Bắt buộc mọi người phải thực hiện
Yêu cầu mi ngi phi tuõn theo
Cơ sở hình thành
Hình thức thể
hiện
Biện pháp bảo
đảm thực hiện
Đao đức
Đúc kết từ thực tế cuộc sống và
nguyện vọng của nhân dân
Các câu ca dao , tục ngữ , các câu
châm ngôn ..
Tự giác thực hiện thông qua d luận
xà hội :khen , chê , lơng tâm
Pháp luật
Do nhà nớc ban hành
Các văn bản pháp luật nh : Bộ luật ,
trong đó quy định rõ ..
Thông qua tuyên truyền, giáo dục ,
thuyết phục và cỡng chế.
b. Ý nghĩa.
- Những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp cho mọi người có một chuẩn mực
chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.
- Pháp luật và kỉ luật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân và xã hội phát
triển.
c. Cách rèn luyện.
- Thường xuyên, tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng,
nhà nước.
Bài 8.Chí cơng vơ tư.
a. Khái niệm.
17
- Chí cơng vơ tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng,
không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt
lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
b. Biểu hiện: Cơng bằng, khơng thiên vị, làm việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung.
c.Ý nghĩa của phẩm chất chí cơng vơ tư.
+ Đối với cá nhân: Người có chí cơng vơ tư sẽ ln sống thanh thảnh, được mọi
người vị nể, kính trọng.
+ Đối với tập thể, xã hội: Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, xã hội, đất nước.
d. Cách rèn luyện chí cơng vơ tư.
- Ủng hộ, q trọng người có đức tính chí cơng vơ tư.
- Phê phán hành động trái với chí cơng vơ tư.
Bài 9: Năng động, sáng tạo.
a. Khái niệm.
- Năng động là tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tịi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh
thần hoặc sản phẩm mới.
-> Người năng động sáng tạo là luôn làm việc say mê ham khám phá tìm tịi
b. Ý nghĩa của năng động, sáng tạo.
- Là phẩm chất cần thiết của người lao động.
- Giúp con gười vượt qua khó khăn của hồn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được
mục đích.
- Làm nên thành cơng, kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia
đình và xã hội.
c. Rèn luyện tính năng động, sáng tạo.
- Tìm cho mình cách học tập tốt nhất. - Tích cực vận dụng kiến thức vào trong cuộc
sống thực tiễn.
Bài 10: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
a. Khái niệm.
- Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá
trị cao về cả nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định.
b. Ý nghĩa.
- Là yêu cầu cần thiết đối với người lao động trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
- Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình và xã hội.
c. Rèn luyện cách làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
- Lao động tự giác, kỉ luật.
- Ln năng động, sáng tạo.
- Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ.
Bài 11: Dân chủ và kỷ luật.
18
a.Khái niệm.
- Dân chủ là: Mọi người làm chủ công việc, được biết, được tham gia, được kiểm
tra, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội..
- Kỷ luật là: Tuân theo quy định chung của cộng đồng, tổ chức, xã hội để đạt được
chất lượng, hiệu quả trong công việc.
b. Tác dụng.
- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động.
- Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân. Xây dựng xã hội phát triển về
mọi mặt.
c. Biện pháp rèn luyện.
- Mọi người cần tự giác chấp hành kỷ luật.
- Cán bộ lãnh đạo, các tổ chức xã hội tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy dân
chủ, kỷ luật.
- Học sinh phải vâng lời cha mẹ,thực hiện quy định của nhà trường, lớp, tham gia
dân chủ, có ý thức của một cơng dân.
Bài tập 1.
Câu 1. “ Khơng có lao động, mọi cuộc sống đều trở nên mục ruỗng. Nhưng khi lao
động không hồn, cuộc sống ngột ngạt và chết”.
Câu danh ngôn trên đề cập đến phẩm chất đạo đức nào mà em đã được học
trong chương trình GDCD 8? Trình bày hiểu biết của em về phẩm chất đạo đức đó?
* Gợi ý. Khẳng định câu nói đó đúng.
+ Trình bày phẩm chất đạo đức đó:
a. Khái niệm.
- Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở.
- Lao động sáng tạo là ln suy nghĩ, cải tiến để tìm tịi cái mới, nhằm nâng cao
chất lượng, hiệu quả lao động.
b. Biểu hiện.
- Tự giác học bài, làm bài.
- Đổi mới phương pháp học tập.
- Luôn suy nghĩ những cách giải bài tập, những cách lập luận, giải quyết vấn đề
khác nhau.
- Biết nhìn nhận, phân tích vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau.
- Biết đưa ra ý kiến, quan điểm riêng của bản thân.
c. Ý nghĩa.
- Giúp con người học tập mau tiến bộ, nâng cao năng suất và chất lượng lao động,
phát triển nhân cách; thúc đẩy sự phát triển xã hội.
- Khơng, vì nếu khơng lao động tự giác và sáng tạo thì sẽ khơng đạt thành quả cao
trong học tập và lao động.
d. Rèn luyện.
19
Biết lập kế hoạch học tập và lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách
thức thực hiện để đạt kết quả cao.
Câu 2. Tục ngữ có câu “Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ”.
Câu tục ngữ trên đề cập đến đức tính gì của con người? Bằng kiến thức đã học em
hãy làm rõ đức tính đó.
* Gợi ý. Câu tục ngữ đề cập đến phẩm chất “Siêng năng, kiên trì”.
+ Trình bày hiểu biết của em về phẩm chất đạo đức đó:
a. Khái niệm:
- Siêng năng: Là phẩm chất đạo đức của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác,
miệt mài, thường xuyên, đều đặn.
- Kiên trì: Là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn gian khổ
b.Biểu hiện của siêng năng ,kiên trì.
- Siêng năng, kiên trì trong học tập : đi học chuyên cần, chăm chỉ làm bài tập,có kế
hoạch học tập ...
- Siêng năng, kiên trì trong lao động: chăm làm việc nhà, không bỏ dở công việc,
không ngại khó .....
- Các hoạt động khác : kiên trì luyện tập thể dục - thể thao, bảo vệ môi trường
VD:
- Tay làm hàm nhai .
- Siêng làm thì có.
- Miệng nói tay làm.
c. Ý nghĩa:
Con người muốn tồn tại phải siêng năng, kiên trì lao động để tạo ra của cải, xây
dựng cuộc sóng ấm no, hạnh phúc. Ngược lại, nếu khơng chịu khó, kiên trì trong
lao động thì sẽ đói nghèo và khơng đạt được mục đích gì, trở thành kẻ ăm bám cho
gia đình và xã hội, cuộc sống xẽ trở nên vơ nghĩa. Vì vậy có thể nói: Siêng năng,
kiên trì sẽ giúp ta thành cơng trong cuộc sống.
Câu 3. Theo nguồn tin của báo tuổi trẻ cho biết:. Hiện nay có rất nhiều bạn học
sinh thường gây gổ đánh nhau tại sân trường và ảnh hưởng không nhỏ tới trật tự an
ninh trường học. Đã có nhiều bạn khơng những các bạn trai mà cịn các bạn gái bị
thương tích nặng nề, thậm chí phải nghỉ học.
a. Em hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên?
b. Suy nghĩ của em khi đọc thơng tin trên?
* Gợi ý.Khẳng định: chỉ có một bộ phận HS có tình trạng trên.
a. Ngun nhân.
- Chủ quan: Do thiếu ý thức, thiếu hiểu biết…
- Khách quan: Do bạn bè rủ rê, lôi kéo…
b. HS nêu suy nghĩ(Hậu quả, giải pháp)
BT2.
20
Câu 1. Chủ Tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng về những phẩm đạo đức “cần,
kiệm, liêm, chí cơng vô tư”. Hiện nay, chúng ta đang hưởng ứng thực hiện cuộc vận
động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh .Vậy em hiểu thế nào
về những phẩm chất đạo đức đó ? Bản thân em đã thực hiện ra sao ?
Câu 2: Giải thích câu ca dao sau
“Trống chùa ai vỗ thì thùng
Của chung ai khéo vẫy vùng nên riêng.”
- Câu ca dao trên nói đến phẩm chất đạo đức nào?
- Em đã làm gì để rèn luyện phẩm chất đạo đức ấy?
Câu 3. Em hãy trình bày hiểu biết của mình về ý kiến sau:
Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài.
Hướng dẫn.
Câu 1: HS nêu được những nội dung sau.
Chủ tịch Hồ Chí Minh ln là tấm gương sáng về ngững phẩm chất đạo đức
“cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”. Hiện nay cả nước chúng ta đang tích cực
hưởng ứng cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Em hiểu về những phẩm chất đạo đức của Hồ Chí Minh đó cũng chính là
những chuẩn mực chung nhất của đạo đức cách mạng Việt Nam trong thời đại mới
cụ thể là:
Cần : Tức là đạo đức cần cù siêng năng lao động có kế hoạch, sáng tạo có năng
suất cao lao động với tinh thần tự lực cánh sinh không lười biếng, không ỷ lại,
không dựa dẫm. Phải thấy rõ lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống
nguồn hạnh phúc của chúng ta.
Kiệm: Tức là tiết kiệm sức loa động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của dân
của nước, của bản thân mình,phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ
cộng lại thành cái to, Khơng xa xỉ , khơng hoang phí, khơng bừa bãi, khơng phơ
trương hình thức, khơng liên hoan chè chén lu bù .
Liêm : Tức là luôn luôn tôn trọng giữ gìn của cơng và của dân, phải trong
sạch ,khơng tham lam, không hám danh ,không hám lợi, quang minh chính đại ,
khơng hủ hóa, khơng nhỏ nhen ích kỷ .
Chính: Nghĩa là khơng tà , nghĩa là thẳng thắn , đứng đắn đối với mình, khơng
tự cao, khơng tự đại ln chịu khó học tập cầu tiến bộ, ln tự kiểm điểm để phát
huy điều hay, sửa đổi đều dở của bản thân mình.
Chí cơng vơ tư : Có nghĩa là công bằng không thiên vị, giải quyết công việc
theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá
nhân .
Cần , kiệm,liêm ,chính, sẽ dẫn đến chí cơng vơ tư ; ngược lại đã chí cơng vơ tư,
một lịng vì nước, vì dân, vì đảng thì nhất định sẽ thực hiện được cần, kiệm, liêm,
chính và có nhiều tính tốt khác.
21
Bản thân em luôn phấn đấu học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh.
( Hs nêu một số việc làm cụ thể )
Câu 2:
- Câu ca dao trên phê phán những ai có tính tham lam, tư hữu, vụ lợi. Thấy tài
của chung tập thể thì muốn biến nó thành của riêng mình bằng mọi cách
- Câu ca dao trên khun chúng ta phải sống chí cơng vô tư
- Cách rèn luyện
+ Phải điều chỉnh hành vi, thái độ của mình theo yeu cầu của nếp sống văn hóa.
Ln bình tĩnh, ơn hịa
+ Phải hạn chế những đòi hỏi, mong muốn hưởng thụ cá nhân và xa lánh những
cám dỗ để tránh những việc làm xấu.
+ Phải suy nghĩ trước và sau hành động, xem xét việc làm đó đúng hay sai để
kịp thời rút kinh nghiệm và sửa chữa.
Câu 3: - Khơng đồng ý.
- Trình bày khái niệm năng động, sáng tạo.
- Ý nghĩa: Giúp con người vượt qua ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngăn thời
gian...
- Năng động, sáng tạo có được là do quá trình rèn luyện một cách kiên trì,
tích cực...
- Lấy ví dụ thực tiễn để chứng minh.
- Liên hệ bản thân.
Bài tập 3
Câu 1.
Nếu chủ đề cuộc thi viết thư quốc tế UPU năm 2012 là: “Bảo vệ hịa bình”,
với tư cách một cơng dân của dân tộc u chuộng hịa bình thì em sẽ gửi bức thơng
điệp nào để bày tỏ những khát vọng của mình đến bạn bè thế giới?
Câu 2. Hiện nay, trên các phương tiện thông tin đại chúng có đăng tải một số hình
ảnh, bài viết ... về tình trạng bạo lực học đường. Đây là hiện tượng tiêu cực của xã
hội đang được mọi người quan tâm . . .
Là một học sinh em có suy nghĩ và hành động gì để góp phần giảm thiểu hiện
tượng tiêu cực trên ?
* Đáp án.
- Đảm bảo hình thức là một bức thư...
- Khái niệm hịa bình : Hịa bình là tình trạng khơng có chiến tranh...
- Tác hại của chiến tranh : Gây đau thương, chết chóc ; thiệt hại vật chất...
- Tác dụng của hịa bình : Đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc ; tạo điều kiện cho
cá nhân, xã hội phát triển...
- Liên hệ bản thân.
22
- Rút ra được, bảo vệ hịa bình là trách nhiệm của tất cả mọi người ở mọi nơi, mọi
lúc.
- Biện pháp: + Xây dựng mối quan hệ thân thiện, tơn trọng, bình đẳng giữa người
với người...
+ Thiết lập mối quan hệ hiểu biết, hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc, các quốc gia.
+ Ủng hộ và tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình : mít tinh, biểu tình, tuần
hành...
- Trình bày được một số nét về bối cảnh quốc tế hiện nay : chiến tranh, xung đột,
bạo loạn..., lên án các cuộc chiến tranh phi nghĩa
Câu 2.
- Hiểu biết của mình về vấn đề bạo lực học đường . .
- Thực trạng bạo lực học đường trong giai đoạn hiện nay . . .
- Hậu quả . . .
- Nguyên nhân . . .
- Đề xuất hướng khắc phục . . .
- Liên hệ bản thân có những đóng góp thơng qua một số việc làm cụ thể.
- Khẳng định ngăn chặn nạn bạo lực học đường là nhiệm vụ cấp bách, là trách
nhiệm chung của toàn xã hội . . .
Chủ đề 4: QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG, ĐẤT NƯỚC, NHÂN LOẠI.
Bài 1: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.
a. Thế nào là tích cực, tự giác?
- Tích cực: ln ln cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện.
23
- Tự giác: chủ động làm việc, học tập không cần ai nhắc nhở, giám sát.
b. Ý nghĩa:
- Tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể và hoạt động XH sẽ mở rộng hiểu
biết về mọi mặt, rèn luyện được những kĩ năng cần thiết của bản thân; XD quan hệ
tập thể, tình cảm thân ái với mọi người xung quanh.
Bài 2. Xây dựng gia đình văn hóa.
a. Tiêu chí.
- Gia đình hịa thuận, hạnh phúc, tiến bộ.
- Đồn kết với xóm giềng.
- Thực hiện KHHGĐ.
Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.
b. Ý nghĩa:
- Đối với cá nhân và gia đình: Gia đình là tổ ấm ni dưỡng, giáo dục mỗi con
người.
- Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có hạnh phúc, bình yên xã
hội mới ổn định, vì vậy xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng gia đình
văn minh, tiến bộ, hạnh phúc.
c. Bổn phận, trách nhiệm của các thành viên trong gia đình:
- Đối với mọi người: Thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình,
sống giản dị, khơng tham gia những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào các tệ
nạn xã hội.
- Đối với học sinh: Phải chăm học, chăm làm, kính trọng, vâng lời, giúp đỡ ơng bà
cha mẹ, thương u anh chị em; khơng đua địi ăn chơi, khơng làm điều gì tổn hại
đến danh dự gia đình.
Bài 3. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ.
a. Khái niệm:
Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ là tiếp nối, phát triển
và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.
+ Tiếp nối truyền thống: Mỗi gđ, dòng họ dù ít hay nhiều ddeefu có những truyền
thống tốt đẹp. Các thế hệ con cháu phải tìm hiểu, học tập để tiếp thu, làm theo,
khơng để truyền thống đó bị mai một.
+ Phát triển , làm rạng rỡ truyền thống: Làm sao để truyền thống gia đình, dịng họ
ngày càng phong phú hơn, tạo ra những giá trị mới, giúp truyền thống đó tỏa sáng,
phát huy được tác dụng rộng rãi.
b Ý nghĩa.
+ Đối với cá nhân: Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ là những vốn q,
những kinh nghiệm mà các thế hệ con cháu có thể học tập, có thêm sức mạnh để
khơng ngừng vươn lên; thể hiện lịng biết ơn đối với ơng bà, cha mẹ, tổ tiên, đạo lí
của dân tộc Việt Nam.
24
+Đối với xã hội: Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ góp phần làm phong
phú truyền thống và bản sắc dân tộc. Nhất là trong thời đại hội nhập, điều đó càng
có ý nghĩa quan trọng.
Bài tập1.
Câu 1. Như chúng ta đã biết, đất nước ta có được như ngày hôm nay là nhờ
công lao to lớn của cha anh đổ biết bao xương máu trong các cuộc đấu tranh để
giành lại độc lập. Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ của giới trẻ hiện nay do
không chứng kiến chiến tranh nên không hiểu những mất mát, hi sinh của dân tộc.
Chính vì thế họ rất thờ ơ trước những tấm gương anh hùng liệt sĩ, vô cảm trước
những hành vi gây hấn của Trung Quốc, thờ ơ thậm chí cịn vui vẻ trước sự ra đi
của Đại tướng Võ Nguyên Giáp…vv.
Trình bày suy nghĩ của em khi đọc những thông tin trên. Là người con đất
Việt, em cần phải làm gì để bảo vệ tổ quốc?
*. Gợi ý. HS nêu được các bước sau:
- Thực trạng.
- Hậu quả.
- Nguyên nhân.
- Giải pháp.
- Liên hệ bản than.
Câu 2: Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có bình n thì xã hội mới ổn
định và phát triển. Tuy nhiên, hiện nay có khơng ít gia đình vẫn còn trường hợp
bạo lực xảy ra, con cái hư hỏng, khơng có nề nếp, kỉ cương, sinh đẻ khơng có kế
hoạch, khơng thực hiện nghĩa vụ của cơng dân…Đó chính là vấn nạn của xã hội.
Em có suy nghĩ gì khi đọc thơng tin trên? Bằng kiến thức đã học ở chương trình
GDCD 7 em hãy làm rõ thơng tin đó.
*. Gợi ý.
- Nêu suy nghĩ của bản thân về thực trạng trên.
- Làm rõ ván đề trên:
+ Ý nghĩa:
- Đối với cá nhân và gia đình: Gia đình là tổ ấm nuôi dưỡng, giáo dục mỗi con
người.
- Đối với xã hội: Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có hạnh phúc, bình n xã
hội mới ổn định, vì vậy xây dựng gia đình văn hóa là góp phần xây dựng gia đình
văn minh, tiến bộ, hạnh phúc.
+ Bổn phận, trách nhiệm của các thành viên trong gia đình:
- Đối với mọi người: Thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình,
sống giản dị, không tham gia những thú vui thiếu lành mạnh, không sa vào các tệ
nạn xã hội.
25