Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

nghiep vu su pham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.87 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHÓM : BẠCH TUỘC. HỌ TÊN: NGUYỄN THỊ LIÊN NĂM SINH: 27/11/1994 NƠI SINH: THANH HÓA SỞ THÍCH: DU LỊCH ĐT/EMAIL: 0965600346. HỌ TÊN: LÊ THỊ DIỆU THƯƠNG NĂM SINH: 2/2/1994 NƠI SINH: THANH HÓA SỞ THÍCH: DU LỊCH ĐT/EMAIL: 01639451989. HỌ TÊN: NGUYỄN THỊ BÍCH NGUYỆT NĂM SINH: 1/4/1994 NƠI SINH: ĐỒNG NAI SỞ THÍCH: DU LỊCH ĐT/EMAIL: 01882578462.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TÊN ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. VÒNG XOAY MAY MẮN. 1. Cấu tạo Gồm đĩa xoay, đế,thân, bánh xe chân ghế và dụng cụ gắn vào thân ( ốc,vít …) 2. Vật liệu - Gỗ -Tấm nhựa (bìa cứng ) - Ốc, vít - Bánh xe chân ghế văn phòng - Keo dán - Giấy trà nhám - Đề can 3. Các bước tạo ra đồ dùng dạy học Bước 1: Lựa chọn bài học trong sách giáo khoa môn TN-XH: Bài “Một số hoạt động ở trường (tiếp theo)”. Bước 2: Hình thành ý tưởng về đồ dùng học tập: Làm vòng xoay đa năng để học sinh lựa chọn ngẫu nhiên các vấn đề, câu hỏi,… để thảo luận, chơi trò chơi, khảo bài cũ,… Bước 3: Thể hiện ý tưởng Bước 4: Ứng dụng môn học khác: Tất cả các môn học khác đều có thể ứng dụng. Bước 5: Dự kiến vật liệu, kinh phí. * Cách làm đồ dùng học tập: Vòng xoay may mắn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B1: Tạo đế - 2 tấm gỗ: 1 tấm hình vuông đục lỗ ở giữa (10x10 cm), 1 tấm hình chữ nhật (23x11 cm). - Sau đó dùng keo dán sắt cố định tấm gỗ hình chữ nhật ở phía dưới tấm gỗ hình vuông. B2: Tạo thân - Dùng tấm gỗ dài 34cm, lấy miếng nhám chà nhẵn, phần dưới to bằng cái lỗ đã tạo ở đế, phần trên nhỏ dần, dùng bánh quay chân ghế văn phòng đặt ở đầu thanh gỗ được cố định bằng con ốc dài. - Từ phần đế lên 15 cm, dùng ốc siết lò so để cố định, trên lò so có 1 mũi (giống mũi kim đồng hồ) B3: Tạo đĩa tròn: - 1 tấm nhựa có bán kính 19 cm, tạo 1 lỗ ở tâm hình tròn, ngoài cùng có số, trên mặt gỗ có dán hoa bằng giấy đề can ở trung tâm. B4: Hoàn thành sản phẩm - Phần thân ghép vào lỗ ở đế,đĩa tròn ghép vào con ốc có sẵn ở bánh quay chân đế.dùng ốc siết chặt để cố đinh. 4. Ứng dụng - Trong bài “Một số hoạt động ở trường (tiếp theo)”, ta có thể đưa ra 3 câu hỏi sau: + Hãy nói về lợi ích của các hoạt động ở trường. + Giới thiệu 1 hoạt động ở trường mà em thích nhất. + Cảm nghĩ của em về 1 hoạt động mà em đã từng tham gia ở trường. Ta viết 3 câu đó vào 3 tờ giấy rồi nhét vào trong 3 cánh hoa. Chia lớp thành 3 nhóm ngẫu nhiên. Cho HS đại diện từng nhóm lên quay vòng xoay đa năng để chọn ngẫu nhiên câu hỏi cho nhóm mình thảo luận. …………… - Dùng chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ và thảo luận nhóm ở tất cả các môn Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên – Xã hội vì bông hoa ở giữa có thể thay đổi tùy ý: muốn HS trả lời 3,4,5,6,.. câu hỏi thì sẽ cắt dán hoa có 3,4,5,6,…cánh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5. Tổng kinh phí. Tên vật liệu Gỗ (có sẵn trong các đồ vật không dùng nữa ở nhà) Tấm nhựa (Có sẵn ở cửa nhựa không dùng nữa) Ốc, vít (Có sẵn trong đồ dùng gia đình) Bánh xe chân ghế văn phòng (Có sẵn ghế hỏng không dùng nữa) Keo dán Giấy chà nhám Giấy đề can Tổng cộng. Số lượng 2. Tiền (đ) 0. 1. 0. 4 1. 0 0. 1 2 0,5 M. 5000 2000 13,000 20,000đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×