Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 18 Van chuyen mau qua he mach Ve sinh he tuan hoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 18-Bài 18: SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN.. I. Vận chuyển máu qua hệ mạch: - Quan sát hình vẽ sau và trả lời câu hỏi: Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 18-Bài 18: SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN.. I. Vận chuyển máu qua hệ mạch: - Quan sát các hình vẽ sau đây, kết hợp thông tin SGK và cho biết tại sao: Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 18-Bài 18: SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN.. I. Vận chuyển máu qua hệ mạch: II. Vệ sinh hệ tim mạch: 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại: - Kể tên một số bệnh tim mạch?. Hở van tim Tai biến mạch não. Xơ vữa động mạch. Xơ vữa động mạch vành.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 18-Bài 18: SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN.. I. Vận chuyển máu qua hệ mạch: II. Vệ sinh hệ tim mạch: 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại:. - Đọc SGK thảo luận nhóm: (5 phút) + Nêu các tác nhân có hại cho tim, mạch? + Đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Nêu các tác nhân có hại cho tim, mạch?. Mỡ động vật. VK thương hàn. Vi rút cúm. Stress, giận dữ…. Hêrôin Rượu. Hở van tim. Thuốc lá.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Mỡ động vật. VK thương hàn. Vi rút cúm. Hêrôin. Stress, giận dữ…. Rượu. Hở van tim. Thuốc lá.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch?. Mỡ động vật. Hêrôin. Stress, giận dữ…. Rượu. Thuốc lá.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 18-Bài 18: SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN.. II. Vệ sinh hệ tim mạch: 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại: 2. Cần rèn luyện hệ tim mạch: - Quan sát bảng 18-SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi (3phút) - Nhận xét gì về số nhịp tim/1phút lúc nghỉ ngơi của người luyện tập TDTT? - Giải thích vì sao số nhịp tim thấp mà lượng oxy cung cấp cho cơ thể vẫn đảm bảo? - Lúc hoạt động gắng sức nhận xét số nhịp tim/1phút của người luyện tập TDTT?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 18-Bài 18: SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN.. I. Vận chuyển máu qua hệ mạch: II. Vệ sinh hệ tim mạch: 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại: 2. Cần rèn luyện hệ tim mạch: - Nhận xét gì về số nhịp tim/1phút lúc nghỉ ngơi của người luyện tập TDTT? - Số nhịp tim/1 phút của người luyện tập TDTT thấp hơn so với người bình thường. Các chỉ số. Trạng thái. Nhịp tim (lần\phút). Lúc nghỉ ngơi Lúc hoạt động gắng sức. Lượng máu được Lúc nghỉ ngơi bơm của một ngăn tim (ml/lần) Lúc hoat động gắng sức. Người bình thường. Vận động viên. 75 150. 40-60 180-240. 60 90. 75-115 180-210.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 18-Bài 18: SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN.. II. Vệ sinh hệ tim mạch: 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại: 2. Cần rèn luyện hệ tim mạch: - Giải thích vì sao số nhịp tim thấp mà lượng ôxy cung cấp cho cơ thể vẫn đảm bảo? - Do mỗi lần đập, tim bơm đi được nhiều máu hơn (hiệu suất làm việc của tim cao hơn). Các chỉ số. Trạng thái. Nhịp tim (lần\phút). Lúc nghỉ ngơi Lúc hoạt động gắng sức. Lượng máu được Lúc nghỉ ngơi bơm của một ngăn tim (ml/lần) Lúc hoat động gắng sức. Người bình thường. Vận động viên. 75 150. 40-60 180-240. 60 90. 75-115 180-210.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 18-Bài 18: SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN.. I. Vận chuyển máu qua hệ mạch: II. Vệ sinh hệ tim mạch: 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại: 2. Cần rèn luyện hệ tim mạch: - Lúc hoạt động gắng sức nhận xét số nhịp tim/1phút của người luyện tập TDTT? - Lúc hoạt động gắng sức, số nhịp tim/phút của người luyện tập TDTT cao hơn rất nhiều so với người bình thường (180-210). Các chỉ số. Trạng thái. Nhịp tim (lần\phút). Lúc nghỉ ngơi Lúc hoạt động gắng sức. Lượng máu được Lúc nghỉ ngơi bơm của một ngăn tim (ml/lần) Lúc hoat động gắng sức. Người bình thường. Vận động viên. 75 150. 40-60 180-240. 60 90. 75-115 180-210.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 18-Bài 18: SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN.. I. Vận chuyển máu qua hệ mạch: II. Vệ sinh hệ tim mạch: 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại: 2. Cần rèn luyện hệ tim mạch: => Hãy đề ra các biện pháp để rèn luyện hệ tim mạch?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Hãy đề ra các biện pháp để rèn luyện hệ tim mạch?. Luyện tập TDTT đều đặn, vừa sức. Xoa bóp Tập dưỡngLao sinhđộng. vừa sứcTập TDTT.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 18-Bài 18: SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN.. I. Vận chuyển máu qua hệ mạch: II. Vệ sinh hệ tim mạch: 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại: 2. Cần rèn luyện hệ tim mạch: => Hãy đề ra các biện pháp để rèn luyện hệ tim mạch?. - Bản thân em đã thực hiện những biện pháp nào để hệ tim mạch hoạt động hiệu quả và lâu dài?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch là do đâu? - Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ: Sức đẩy của tim khi tâm thất co tạo ra huyết áp và vận tốc máu. - Sự hỗ trợ của hệ mạch: + Động mạch: Nhờ sự co dãn của động mạch. + Tĩnh mạch: Nhờ sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào và của tâm nhĩ khi giãn ra, van 1 chiều..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ. Câu 2: Nêu các biện pháp vệ sinh hệ tim mạch?. Biện pháp vệ sinh: Bảo vệ hệ tim mạch tránh các tác nhân có hại.. Khắc phục và hạn chế các tác nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.. Hạn chế ăn các món ăn có hại cho tim mạch.. Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch.. Rèn luyện hệ tim mạch. Thể dục thể thao. Lao động. Xoab óp. Đều đặn, thường xuyên, vừa sức.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×