Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương tại tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 128 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DU LỊCH VÀ VIỆT NAM HỌC
----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

BẢO TỒN, PHÁT HUY NGHỆ THUẬT
CẢI LƢƠNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

SINH VIÊN : HUỲNH NGỌC KIM CƢƠNG
MÃ SỐ SV

: 1600001019

LỚP

: 16DVN1A

NGÀNH

: VIỆT NAM HỌC

NIÊN KHÓA : 2016 - 2020

TP. HCM – 09/2020


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DU LỊCH VÀ VIỆT NAM HỌC
----------


BẢO TỒN, PHÁT HUY NGHỆ THUẬT CẢI LƢƠNG
TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH

: VIỆT NAM HỌC

MÃ SỐ

: 1600001019

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

: TS. NGUYỄN PHƢỚC HIỀN

Ngƣời thực hiện

: HUỲNH NGỌC KIM CƢƠNG

TP. HCM – 09/2020


LỜI MỞ ĐẦU
“Dì Sáu nói con đừng mê Cải lƣơng rồi sẽ khổ
Vì tuồng nào mà khơng sầu não trái ngang
Nhƣng con thấy vọng cổ nhƣ là máu thịt của quê hƣơng
Và Cải lƣơng sâu sắc đậm đà tựa tình u xứ sở”.
Có lẽ, tìm hiểu cái đẹp trong nghệ thuật sân khấu luôn luôn là một đề tài vô
tận. Con ngƣời, từ xa xƣa đã sáng tạo ra nghệ thuật cũng nhƣ biết đến sức mạnh
kỳ diệu của nghệ thuật. Và sân khấu là loại hình nghệ thuật vơ cùng đặc sắc, đây

đƣợc coi nhƣ nghệ thuật thứ 6 của lồi ngƣời. Trong nền văn hóa của dân tộc
Việt Nam, sân khấu là loại hình nghệ thuật đã đƣợc hình thành và phát triển từ
sớm. Bắt đầu từ những loại hình nghệ thuật sân khấu đầu tiên nhƣ: tuồng, chèo,
hát bội, dân ca quan họ,…tới các loại hình sân khấu du nhập từ nƣớc ngoài vào
Việt Nam nhƣ kịch nói. Nếu nhƣ ngƣời Kinh Bắc tự hào khi nhắc đến dân ca
quan họ. Ngƣời miền Trung tự hào về những câu Nam ai, Nam bình, những câu
hị tha thiết. Thì ở miền Nam, Cải lƣơng là một trong những sản phẩm văn hóa
nghệ thuật tiêu biểu đáng tự hào. Nghệ thuật Cải lƣơng ở Nam Bộ là một sự kết
tinh kỳ diệu, một tổng hợp tinh hoa của toàn thể nghệ nhân nghệ sĩ miền Nam.
Với tƣ cách là chủ thể, ngƣời Nam Bộ mang những đặc tính văn hóa đặc thù phù
hợp với thẩm mỹ, tâm tƣ và tính cách gói gọn trong Cải lƣơng. Nếu nói tính
năng động của ngƣời Nam Bộ đã sáng tạo ra Cải lƣơng, thì tính hào phóng của
ngƣời Sài Gịn đã chấp cánh cho mơn nghệ thuật này nhanh chóng phát triển.


LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Việt Nam học với đề tài “Bảo tồn, phát
huy nghệ thuật Cải lƣơng tại TP. Hồ Chí Minh” là kết quả của q trình cố gắng
khơng ngừng nghỉ của bản thân và đƣợc sự giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ
của thầy cô, bạn bè và ngƣời thân. Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến những ngƣời đã giúp đỡ em trong thời gian học tập – Khóa luận tốt nghiệp
vừa qua.
Trƣớc hết, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Nguyễn
Tất Thành, quý thầy cô khoa Du lịch và Việt Nam học đã dạy dỗ, truyền đạt
những kiến thức quý báu cho em trong suốt bốn năm học tập và rèn luyện tại
trƣờng.
Em xin trân trọng gửi đến thầy Nguyễn Phƣớc Hiền - Ngƣời đã trực tiếp tận
tình hƣớng dẫn cũng nhƣ cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho bài
luận này lời cảm ơn trân trọng và chân thành nhất. Cuối cùng, em xin cảm ơn gia
đình, ngƣời thân, bạn bè đã luôn bên cạnh, ủng hộ, động viên.

Do chƣa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng nhƣ những hạn chế về kiến
thức, trong bài tiểu luận chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong nhận đƣợc sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía thầy cơ để bài
tiểu luận đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn và xin chúc những điều tốt đẹp nhất sẽ luôn
đồng hành cùng mọi ngƣời!


NHẬN XÉT
(Của giảng viên hƣớng dẫn)
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


NHẬN XÉT
(Của giảng viên phản biện)
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan, những gì mà tơi viết trong luận văn này là do sự tìm hiểu
và nghiên cứu của bản thân, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS.
Nguyễn Phƣớc Hiền. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.
Tơi xin chịu trách nhiệm về những gì mà tơi đã cam đoan ở trên.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2020
Tác giả luận văn

Huỳnh Ngọc Kim Cƣơng



MỤC LỤC
NỘI DUNG ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu .......................................................... 1
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 2
3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 3
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề............................................................................... 3
5. Đóng góp của đề tài ......................................................................................... 6
6. Bố cục khóa luận ............................................................................................. 6
CHƢƠNG 1: KHÁI QT VỀ KHƠNG GIAN VĂN HĨA CẢI LƢƠNG ... 7
1.1. Giới thiệu chung ............................................................................................. 7
1.1.1. Chủ thể văn hóa ......................................................................................... 7
1.1.2. Tổ nghiệp Cải lƣơng .................................................................................. 9
1.2. Các khái niệm ............................................................................................... 11
1.2.1. Cải lƣơng ................................................................................................. 11
1.2.2. Bảo tồn .................................................................................................... 12
1.2.3. Phát huy ................................................................................................... 15
1.3. Lịch sử Cải lƣơng ......................................................................................... 15
1.3.1. Hát bội ..................................................................................................... 15
1.3.2. Đờn ca tài tử ............................................................................................ 19
1.3.3. Lối ca ra bộ ............................................................................................. 23
1.3.4. Hình thành Cải lƣơng .............................................................................. 27
1.4. Đặc trƣng nổi bật của nghệ thuật Cải lƣơng ............................................. 35
1.5. Vai trò của Cải lƣơng trong đời sống tinh thần, văn hóa ......................... 39
Tiểu kết chƣơng 1 ................................................................................................ 42


CHƢƠNG 2: NHỮNG GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỆ
THUẬT CẢI LƢƠNG ................................................................................................. 43
2.1. Đặc điểm của nghệ thuật Cải lƣơng............................................................ 43

2.1.1. Đề tài và cốt truyện ................................................................................. 43
2.1.2. Dàn nhạc ................................................................................................. 45
2.1.3. Trang phục và bối cảnh ........................................................................... 47
2.2. Thời kỳ hoàng kim của nghệ thuật Cải lƣơng ........................................... 48
2.2.1. Giai đoạn 1916 – 1919 ............................................................................ 48
2.2.2. Giai đoạn 1920 – 1941 ............................................................................ 49
2.2.3. Giai đoạn 1955 – 1960 ............................................................................ 51
2.2.4. Giai đoạn 1975 đến nay .......................................................................... 56
2.3. Thời kỳ xuống dốc của nghệ thuật Cải lƣơng ............................................ 58
2.3.1. Giai đoạn kháng chiến ............................................................................ 58
2.3.2. Giai đoạn 2000 – 2015 ............................................................................ 60
Tiểu kết chƣơng 2 ................................................................................................ 61
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC, PHÁT TRIỂN CÁC GIÁ TRỊ
CỦA NGHỆ THUẬT CẢI LƢƠNG TẠI TP. HỒ CHÍ MINH ............................... 62
3.1. Các sân khấu, nhà hát tiêu biểu .................................................................. 62
3.1.1. Nhà hát Trần Hữu Trang......................................................................... 62
3.1.2. Nhà hát kịch Sân khấu nhỏ ...................................................................... 63
3.2. Đánh giá hoạt động sân khấu Cải lƣơng tại TP. HCM ............................ 65
3.2.1. Ƣu điểm ................................................................................................... 65
3.2.2. Khuyết điểm ............................................................................................. 68
3.2.2.1. Đội ngũ làm nghề khơng có đất dụng võ ......................................... 69
3.2.2.2. Thiếu lực lƣợng khán giả say mê và hiểu biết Cải lƣơng................. 71


3.2.2.3. Cơng tác lý luận phê bình chƣa phát triển đúng hƣớng ................... 72
3.2.2.4. Cơng tác quản lý văn hóa cịn nhiều bất cập .................................... 73
3.3. Giải pháp giữ gìn và bảo tồn giá trị của nghệ thuật Cải lƣơng................ 75
3.3.1. Đối với cơ quan quản lý nghệ thuật ........................................................ 75
3.3.2. Đối với nghệ sỹ, nghệ nhân ..................................................................... 78
3.3.3. Đối với công tác giáo dục – đào tạo ....................................................... 79

3.3.4. Đối với truyền thông và khán giả ............................................................ 80
Tiểu kết chƣơng 3 ................................................................................................ 84
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 86
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 92
Phụ lục 1: Bảng phỏng vấn sâu ......................................................................... 92
Phụ lục 2: Bảng hỏi khảo sát ............................................................................. 98
Phụ lục 3: Hình ảnh ......................................................................................... 102


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
NSND
NSƢT
GS - TS
TP. Hồ Chí Minh
UBND
Sở VH - TT TP.HCM

Nghệ sĩ nhân dân
Nghệ sĩ ƣu tú
Giáo sƣ – Tiến sĩ
Thành phố Hồ Chí Minh
Ủy ban nhân dân
Sở Văn hóa – Thể thao Thành phố
Hồ Chí Minh

DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng


Nội dung bảng

Trang

Nguồn

1

Bảng 1

Thống kê tỷ lệ ngƣời thích hoặc
khơng thích Cải lƣơng

80

Tác giả

2

Bảng 2

Thống kê về nhu cầu của công chúng
đối với một vở Cải lƣơng

81

Tác giả

3


Bảng 3

Thống kê các yếu tố ảnh hƣởng đến
một vở Cải lƣơng

81

Tác giả

4

Bảng 4

Thống kê thói quen xem Cải lƣơng
của cơng chúng

83

Tác giả

5

Bảng 5

Thống kê cách thức công chúng tiếp
cận Cải lƣơng

83


Tác giả


1

NỘI DUNG
1. Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu
Là ngƣời Sài Gòn, ắt hẳn ai cũng từng nghe hoặc xem qua Cải lƣơng, đã
từng ngân nga theo mấy câu vọng cổ. Tuy Sài Gịn khơng phải là nơi xuất xứ
nhƣng nơi đây đã chứng kiến bao thăng trầm của loại hình kịch hát có nguồn gốc
từ Nam Bộ. Nói về cải lƣơng, đã có rất nhiều nhà nghiên cứu khoa học, nghiên
cứu về văn hóa với các đề tài nghiên cứu khác nhau tìm hiểu về nghệ thuật Cải
lƣơng. Đó là những cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa cũng nhƣ góp tiếng nói
chung trong cơng cuộc tìm hiểu những nét đẹp của nền văn hóa dân tộc. Cái đẹp
trong nghệ thuật Cải lƣơng mang nhiều đặc tính phong phú, đa dạng, và Cải
lƣơng chắc chắn sẽ luôn là nguồn cảm hứng cho các nhà nghiên cứu.
Có nhà nghiên cứu đã nói rằng: nhìn vào nền âm nhạc của một đất nƣớc,
bạn sẽ biết đƣợc đời sống tinh thần của họ và phần nào tính cách của dân tộc đó.
Quả khơng sai khi nói âm nhạc là món ăn tinh thần không thể thiếu, là cái hồn
của dân tộc, và các chặng đƣờng phát triển của Cải lƣơng đã phản ánh hồn hảo
tâm tƣ, tính cách ngƣời Nam Bộ nói chung và tâm hồn phóng khống của con
ngƣời Sài Gịn nói riêng. Bàn về Cải lƣơng, cứ nhƣ mối nhân duyên vậy, ngƣời
viết đã đƣợc nghe từ thƣở lọt lịng và trót u mơn nghệ thuật này. Xuất phát từ
tình cảm tự nhiên đó, lại đƣợc theo học ngành Việt Nam Học trên giảng đƣờng
Đại học Nguyễn Tất Thành, ngƣời viết có cơ hội tiếp cận loại hình nghệ thuật mà
bản thân vốn u thích ở một trình độ cao hơn, với góc nhìn sâu rộng hơn và đặc
biệt là có cơ sở khoa học hơn. Ngƣời viết muốn tìm hiểu về Cải lƣơng để thấy rõ
hơn về cái hay cái đẹp của một loại hình sân khấu cổ truyền của dân tộc, góp một
phần nhỏ bé vào cơng cuộc gìn giữ cũng nhƣ phát huy nghệ thuật sân khấu Cải
lƣơng. Đồng thời nêu lên những giá trị đặc biệt của Cải lƣơng về lịch sử - nghệ

thuật, vai trị của bộ mơn nghệ thuật này đối với đời sống văn hóa, chính những


2

mong muốn này đã thôi thúc ngƣời viết chọn đề tài “Bảo tồn, phát huy nghệ
thuật Cải lƣơng tại TP. Hồ Chí Minh”.
Về mục tiêu nghiên cứu, Cải lƣơng là một trong những sản phẩm nghệ thuật
tiêu biểu của ngƣời Việt ở miền Nam. Có thể nói, tìm hiểu về Cải lƣơng là tìm
hiểu về một phần của nền văn hóa dân tộc. Với tấm lịng u mến với nền nhạc
cổ truyền của dân tộc, tác giả mong muốn đề tài nghiên cứu đạt đƣợc những mục
đích sau. Đầu tiên là tìm hiểu và hệ thống đƣợc những lý luận có tính khách
quan, khoa học, sát thực về sự hình thành, phát triển Cải lƣơng. Thứ hai là tìm
hiểu con đƣờng phát triển của Cải lƣơng ở Sài Gòn. Thứ ba là nêu bật những giá
trị văn hóa, lịch sử trong những giai đoạn hình thành và phát triển của Cải lƣơng.
Và cuối cùng là nêu lên đƣợc sự tiếp diễn của Cải lƣơng đến ngày nay, những cơ
hội và thách thức trong việc bảo tồn và phát triển nghệ thuật Cải lƣơng truyền
thống.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu đầu tiên phải nói đến là lịch sử hình thành và phát
triển của Cải lƣơng nói chung và tại Sài Gịn nói riêng. Thứ hai là các giai đoạn
phát triển rực rỡ đến thoái trào của Cải lƣơng và cuối cùng là ngƣời viết muốn
nghiên cứu đối tƣợng là nghệ sỹ, khán giả, đơn vị tổ chức biểu diễn và cơ quan
quản lý.
Phạm vi thời gian: từ khi loại hình nghệ thuật Cải lƣơng hình thành và phát
triển đến nay.
Phạm vi không gian: Giới hạn nghiên cứu một địa phƣơng cụ thể là thành
phố Hồ Chí Minh.
Nội dung nghiên cứu: Sự hình thành, hồn cảnh lịch sử, ra đời và các thời
kỳ phát triển của nghệ thuật Cải lƣơng nói chung và tại thành phố Hồ Chí Minh

nói riêng.


3

3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp đầu tiên ngƣời viết sử dụng là tham khảo các tài liệu sách,
báo, văn bản. Sau khi đã tham khảo các tài liệu, ngƣời viết dùng phƣơng pháp
phân tích, tổng hợp các tài liệu đó.
Bên cạnh đó ngƣời viết cịn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu thực tế:
ngƣời viết theo dõi các chƣơng trình Cải lƣơng nhƣ: Chuông vàng vọng cổ, các
vở Cải lƣơng online cũng nhƣ trên sân khấu, đồng thời khảo sát thực tế tình hình
biểu diễn Cải lƣơng tại các sân khấu, khảo sát sự quan tâm của công chúng ở
Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tại phịng Văn hóa Sài Gịn – Thành phố Hồ
Chí Minh. Phƣơng pháp này giúp tác giả có cái nhìn chân thật hơn về đối tƣợng
nghiên cứu, góp phần củng cố mặt lý luận nhằm tránh cái nhìn chủ quan một
chiều.
Cuối cùng nhƣng cũng góp phần quan trọng vào tính chân thật của bài
nghiên cứu, ngƣời viết sử dụng phƣơng pháp điều tra: ngƣời viết dùng một hệ
thống câu hỏi miệng để ngƣời phỏng vấn trả lời bằng miệng nhằm thu đƣợc
những thông tin nói lên nhận thức và thái độ cá nhân. Bên cạnh đó, ngƣời viết sử
dụng phiếu khảo sát để tìm hiểu suy nghĩ của công chúng về Cải lƣơng. Về số
phiếu khảo sát, 50% phiếu ngƣời viết thu thập trên hệ thống google drive, 50%
phiếu ngƣời viết trực tiếp đi khảo sát.
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghiên cứu về Cải lƣơng đến nay đã có nhiều tác giả và các nhóm nghiên
cứu đã cơng bố hoặc đang viết nhƣng còn nằm rải rác ở nhiều phƣơng diện lịch
sử, nhiều khía cạnh khác nhau. Nhiều cơng trình nghiên cứu dƣới dạng hồi ký,
sƣu tầm tƣ liệu, phỏng vấn nhiều nhân vật,… Nhƣng nhìn lại các cơng trình
nghiên cứu về Cải lƣơng còn nhiều khoảng trống chƣa thật sự đƣợc quan tâm,

nghiên cứu sâu. Thƣờng các cơng trình nghiên cứu về Cải lƣơng thƣờng giới
thiệu về sự ra đời của sân khấu Cải lƣơng, những chặng đƣờng phát triển của Cải


4

lƣơng Nam Bộ, chia sẻ những kỷ niệm và ký ức của những nghệ sĩ Cải lƣơng
gạo cội.
Các cơng trình nghiên cứu phải kể đến đầu tiên là cuốn Hồi ký 50 năm mê
hát – 50 năm Cải lƣơng của Vƣơng Hồng Sển, cuốn hồi ký đƣợc ghi từ năm
1916 đến năm 1966, in lần thứ nhất vào năm 1968. Dù đƣợc ghi theo cảm nhận
chủ quan của tác giả, nhƣng những ghi chép của ông khá thống nhất với những
nhận định chung của các nhà nghiên cứu, của những nghệ sĩ và của báo chí nên
đƣợc đánh giá là khá trung thực. Vì vậy, cuốn sách của ơng mang tính lịch sử với
nhiều tƣ liệu quý, nhƣng cuốn sách của ơng hạn chế ở chỗ chƣa có tính hệ thống
theo tiến trình. Tuy nhiên điều này cũng dễ hiểu vì đây là quyển sách thuộc dạng
hồi ký. Bỏ qua khuyết điểm nhỏ, cuốn sách có sức hút đặc biệt ở chỗ: tác giả
khơng nói nhiều về đời tƣ, ơng tập trung đề cập đến lịch sử Cải lƣơng từ ngày sơ
khai đến thời kỳ phát triển rực rỡ qua đôi mắt, nhận định và cách sống của một
ngƣời yêu quý môn nghệ thuật cải lƣơng.
Từ năm 1997 – 2009 có nhiều cơng trình nghiên cứu về Cải lƣơng tiêu biểu
phải nói đến nhƣ: Nghệ thuật Cải lƣơng – những trang sử năm xuất bản 1997 của
tác giả Trƣơng Bính Tòng, Nghệ thuật Cải lƣơng Bắc xuất bản cùng năm 1997
của tác giả Ngọc Văn. Cuốn sách Nghệ thuật Cải lƣơng Bắc là cuốn ghi chép của
ngƣời làm nghề, chủ yếu viết về hoạt động Cải lƣơng từ năm 1919 đến năm
1954, nói về sự ra đời Cải lƣơng Nam, ảnh hƣởng trên đất Bắc và từ đó dẫn đến
sự ra đời Cải lƣơng Bắc. Năm 2003 tiêu biểu là quyển Sân khấu Cải lƣơng Nam
Bộ của Đỗ Dũng, quyển sách nêu lên những nét cơ bản của sân khấu Cải lƣơng
Nam Bộ ở giai đoạn từ 1918 đến năm 2000; quyển sách tập hợp từ những sự
kiện, nhân chứng sống, hồi ký tác giả quá cố, sách báo, băng từ. Nội dung của

các cơng trình nghiên cứu từ năm 2006 - 2009 xoay quanh những vấn đề về sự
hình thành – ra đời – phát triển của sân khấu cải lƣơng, đặc trƣng ngôn ngữ sân
khấu cải lƣơng, thẩm mỹ nghệ thuật cải lƣơng, nghệ thuật biên dịch và biên kịch
cải lƣơng, nghệ thuật biểu diễn cải lƣơng,… Một số điển hình nhƣ: Nghệ thuật


5

Cải lƣơng xuất bản năm 2006 của tác giả Tuấn Giang, Từ đờn ca tài tử đến hát
Cải lƣơng xuất bản năm 2008 của tác giả Hoài Linh và Trƣơng Bỉnh Tòng, Kịch
hát Việt Nam chọn lọc: Cải lƣơng xuất bản năm 2008 có nguyên bản từ Đại học
Michigan, Lịch sử Cải lƣơng của tác giả Tuấn Giang xuất bản năm 2008, Nghệ
thuật biểu diễn Cải lƣơng của nhà giáo Nguyễn Thị Thùy xuất bản năm 2009.
Giai đoạn từ 2017 đến nay xuất hiện nhiều cơng trình nghiên xuất bản thành
sách tiêu biểu nhƣ: năm 2017 có quyển Nghệ Thuật Sân Khấu: Hát Bội, Đờn Ca
Tài Tử Và Cải lƣơng Ở Sài Gòn Và Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ 19 Đến 1945 của nhà
nghiên cứu Nguyễn Lê Tuyên – Giảng viên của trƣờng Đại học Quốc gia Úc và
Nguyễn Đức Hiệp, cùng năm 2017 là quyển Đặc khảo về dân nhạc ở Việt Nam
của tác giả Nguyễn Duy, năm 2018 là quyển Bƣớc đƣờng Cải lƣơng của Nguyễn
Tuấn Khanh, Hóa trang Cải lƣơng của Đặng Minh Nguyệt xuất bản năm 2018,
Nữ nghệ sĩ Tiền phong Năm Sa Đéc và Nghệ Thuật Sân Khấu Nam Bộ của tác
giả Thiện Mộc Lan xuất bản năm 2018, Câu chuyện cải lƣơng: Thật và Đẹp xuất
bản năm 2019 với tác giả là hai nghiên cứu viên lịch sử truyền khẩu từ Hội đồng
Anh là Hugo Frey và Suzanne Joinson, đặc biệt năm 2020 là sự xuất hiện của
quyển Soạn giả Viễn Châu Tác giả và tác phẩm Vọng cổ của tác giả Huỳnh
Cơng Tín. Nội dung của các tác phẩm nhằm khắc họa cho đọc giả thấy bối cảnh
và sự phát triển phong phú của loại hình nghệ thuật Cải lƣơng từ hát bội, nhạc tài
tử, ca ra bộ từ giai đoạn cuối thế kỷ 19 đến năm 1945. Các tác phẩm với những
tƣ liệu q đƣợc tác giả tìm tịi nghiên cứu và hình ảnh minh họa chi tiết, sinh
động giúp đọc giả có cái nhìn rõ nét về tồn cảnh bức tranh nghệ thuật Cải

lƣơng.
Nghiên cứu về đề tài Cải lƣơng đã có nhiều ngƣời viết, xuất hiện nhiều
quan điểm, nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, những bài viết trên hầu hết
đều nói về tổng quan của nghệ thuật cải lƣơng, chỉ một số ít bài viết nghiên cứu
về nghệ thuật Cải lƣơng tại Sài Gịn. Đặc biệt, rất ít nghiên cứu về sự hình thành,


6

phát triển, cũng nhƣ sự diễn biến Cải lƣơng hiện tại ở Sài Gòn. Do vậy, đây là
một vấn đề thực tiễn thôi thúc ngƣời viết nghiên cứu tiếp theo.
5. Đóng góp của đề tài
Ngƣời viết mong muốn đề tài nghiên cứu của mình có thể góp phần bảo tồn
và phát triển nét văn hóa Cải lƣơng độc đáo của dân tộc. Bên cạnh đó ngƣời viết
muốn đƣa lên bức tranh Cải lƣơng gần gũi hơn và đặc biệt là góp phần tạo sự
nhận thức cho thế hệ trẻ giữ gìn bản sắc Cải lƣơng trƣớc sự du nhập của nhiều
loại hình văn hóa mới.
6. Bố cục khóa luận
Ngồi phần mở đầu, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, nội dung khóa luận
chia làm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Khái quát về khơng gian văn hóa Cải lƣơng
Chƣơng 2: Những giai đoạn thăng trầm của nghệ thuật Cải lƣơng
Chƣơng 3: Giải pháp khai thác phát triển các giá trị của nghệ thuật Cải
lƣơng tại TP. Hồ Chí Minh.


7

CHƢƠNG 1: KHÁI QT VỀ KHƠNG GIAN VĂN
HĨA CẢI LƢƠNG

1.1. Giới thiệu chung
1.1.1. Chủ thể văn hóa
Cách đây khoảng 3 thế kỷ, Nam Bộ là vùng đất mới của Tổ quốc, các lƣu
dân Việt trong quá trình Nam tiến đã khai phá và định cƣ ở vùng đất màu mỡ
này, truyền thống văn hóa cũng theo chân họ tới đây. Những sinh hoạt văn hóa,
phong tục từ khắp nơi đã vẽ nên một bức tranh đa văn hóa của vùng. Trong quá
trình chung sống, các thành phần cƣ dân đồng lòng chung tay xây dựng vùng đất
mới. Nếu nhƣ ngƣời Việt đào hàng ngàn kênh mƣơng, tháo nƣớc đầm lầy, phủ
xanh, khai hoang nhiều vùng đất dữ. Thì ngƣời Hoa bỏ nhiều công sức khai thác
các giồng cát ven biển Bạc Liêu, Phú Quốc, Hà Tiên,…nhằm trồng cây ăn trái,
rau xanh, hồ tiêu, đồng thời ngƣời Hoa đẩy mạnh mua bán, mở rộng giao thƣơng
hàng hóa tại các chợ nơng thơn, thị trấn, bến cảng. Ngƣời Khmer lại có nhiều
kinh nghiệm trồng lúa trên đất phèn. Ngƣời Chăm thì có nghề dệt lụa truyền
thống tại đất Tân Châu. Chính sự giao thoa, bổ sung cho nhau trong đời sống
kinh tế, sự cƣ trú xen kẽ nhau trong đời sống xã hội đã tạo nên sự giao lƣu ảnh
hƣởng giữa các tộc ngƣời với nhau về mặt văn hóa. Chính những yếu tố này đã
tạo nên tính cách mang dấu ấn vùng, phải kể đến ba đặc tính nổi bật và đậm chất
văn hóa vùng nhƣ: tính cộng đồng, tính cởi mở và tính bộc trực. Chợt nhớ đến
câu ca dao nói về nét hoang dã của vùng đất Nam Bộ, cảnh vật lạ lùng khiến
ngƣời ta phải sợ hãi mọi thứ:
“Tới đây xứ sở lạ lùng
Chim kêu cũng sợ, cá vùng cũng ghê”


8

Hay:
“Chèo ghe sợ sấu chƣng
Xuống bƣng sợ đĩa, lên rừng sợ ma”
Nguồn: Sƣu tầm

Bởi lẽ, đến một vùng đất mới, tuy xuất phát từ nhiều vùng văn hóa khác
nhau nhƣng những cƣ dân Nam Bộ đều có chung khát vọng lập nghiệp, khai
khẩn làm ăn và mong mỏi cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Trƣớc những khắc
nghiệt của thiên nhiên, lƣu dân cần sống có nhau, tƣơng trợ nhau để vƣợt qua
những bất trắc của cuộc sống. Chính những yếu tố này đã tạo nên tính hiếu
khách, nhƣ một nhu cầu sinh tồn của mọi lƣu dân khi sinh sống ở một vùng đất
mới. Tính hiếu khách thƣở đầu chẳng qua là một sự lo xa, phòng thân bởi lẽ nếu
hơm nay tơi giúp anh thì tơi hy vọng ngày sau khi tơi gặp khó cũng sẽ nhận lại sự
giúp đỡ nhƣ vậy. Do đó, khơng ngạc nhiên khi chỉ mới gặp, dù chƣa quen biết,
ngƣời dân Nam Bộ đều tiếp đãi nồng hậu nhƣ bà con ruột thịt:
“Ví dầu cầu ván đóng đinh
Cầu tre lắc leo gập ghình khó đi
Khó đi mƣợn chén ăn cơm
Mƣợn ly uống rƣợu, mƣợn đàn kéo chơi”
Nguồn: Sƣu tầm
Thêm vào đó, tâm tƣ của một ngƣời xa quê cha đất tổ, sau những giờ lao
động hay qua những cơn hiểm nguy, ngƣời lƣu dân cần những giây phút để hàn
thuyên tâm sự, chia sẻ với nhau những kỷ niệm cũ để vơi đi phần nào nỗi sầu ly
hƣơng. Tất cả điều này đã tạo nên tính: dễ cảm thơng, sống nghĩa tình, thật thà
và hiếu khách. Đặc biệt theo miêu tả của Doãn Uẩn về đời sống cƣ dân Nam Bộ
buổi đầu nhƣ sau: “Họ sống vui vẻ, an nhàn, vô sự. Trộm cắp ít xảy ra. Trâu thì
có chuồng nhốt ngồi đồng. Họ rất thích ca múa, khơng ngày nào mà khơng có
múa hát”. Chính sự nghĩa tình, quảng giao, hiếu khách, ƣa ca hát của con ngƣời


9

vùng đất này là một trong những tác nhân quan trọng làm nảy sinh nhiều dạng
thức sinh hoạt văn nghệ dân gian, trong đó có đờn ca tài tử.
Theo dịng chảy lịch sử, đặc biệt là vào buổi giao thời giữa hai nền văn

minh Âu, Á với sự tiếp cận nền kịch nghệ phƣơng Tây; nhu cầu của ngƣời xem
về một loại nhạc đờn ca tài tử phải sáng tạo với phong cách mới; ngƣời xem lại
nhàm chán với lối hát bội với cốt truyện dông dài, lời ca cao kỳ khiến nhiều
ngƣời xem không hiểu, đào hát không tự nhiên,… Tóm lại, nhu cầu của cơng
chúng lúc bấy giờ cần một loại hình nghệ thuật cải tiến hơn, mới mẻ hơn, gần
gũi hơn, chân thực hơn nhƣng vẫn không đƣợc mất đi nét nghệ thuật,… Vậy là
Cải lƣơng từng bƣớc ra đời với sự cải tiến, kết hợp hoàn hảo của đờn ca tài tử
truyền thống, với sự tiếp biến của hát bội, và sự giao thoa với nền kịch nói
phƣơng Tây.
Ngƣời Việt ở Nam Bộ vừa đóng vai trò chủ thể sáng tạo, vừa là chủ thể tiếp
nhận, thƣởng ngoạn môn nghệ thuật cải lƣơng. Và điều đặc biệt nằm ở chỗ, dẫu
không phải là nơi xuất xứ nhƣng Sài Gòn lại là vùng đất chứng kiến bao thăng
trầm của loại hình nghệ thuật Cải lƣơng có nguồn gốc từ Nam Bộ. Nếu nó tính
năng động của ngƣời Nam Bộ đã sáng tạo ra Cải lƣơng thì tâm hồn phóng
khống, cởi mở, ít bảo thủ, cƣơng trực, sẵn sàng tiếp nhận những luồng văn hóa
mới của ngƣời Sài Gịn đã chắp cánh cho loại hình nghệ thuật này nhanh chóng
phát triển.
1.1.2. Tổ nghiệp Cải lương
Theo những ngƣời làm nghề lâu năm, chuyện thờ tổ ban đầu xuất phát từ
các đoàn hát bội rồi dần lan sang cải lƣơng, kịch nói... Và trong lịch sử bộ mơn
hát Cải lƣơng Nam Bộ, các nhà nghiên cứu đã dành cho ông Tống Hữu Định một
chỗ đứng về sự hình thành và phát triển của bộ môn này và ông đƣợc xem là ơng
tổ cải lƣơng. Ơng sinh năm 1896 – mất năm 1932, tên thật là Tống Hữu Định,
bút hiệu Tịnh Trai hay cịn gọi là thầy Phó Mƣời Hai (vì ông làm phó tổng và là


10

con thứ 12). Ông là một danh sĩ tài hoa, vốn dịng dõi một cơng thần nhà
Nguyễn, ơng nổi tiếng là ngƣời hào hoa, say mê âm nhạc dân tộc. Lúc sanh tiền

ông hay tổ chức đờn ca tiệc tùng, đá gà nòi, bài bạc, đờn hát, ngâm thơ đủ thứ.
Chính ơng là nguởi có sáng kiến khai sinh ra điệu hát ca ra bộ tiền thân của nghệ
thuật hát Cải lƣơng sau này. Ông là ngƣời đứng ra vận động thành lập Hội Văn
thánh tại thị xã Vĩnh Long trong năm 1900. Công cuộc xây dựng này đến năm
1903 thì hồn thành. Trong buổi lễ khánh thành ban tổ chức đã biểu diễn một
loạt bài ca theo điệu Tứ đại Vọng cổ mở đầu cho bộ môn ca kịch Cải lƣơng từ
những năm 1914 - 1915. Và kể từ đó bộ mơn này ngày càng phát triển làm
phong phú thêm cho nghệ thuật sân khấu Việt Nam.
Cịn có những giai thoại khác về ông tổ nghiệp, một trong những giai thoại
đƣợc nhắc đến nhiều nhất là về hai vị hồng tử. Chuyện kể rằng, xƣa có một nhà
vua khơng có con nên thƣờng xuyên làm lễ cầu xin trời phật ban phúc. Mỗi khi
làm lễ, có một ngƣời giả làm thần múa hát, bay lên trời dâng sớ. Sau này, hoàng
hậu hạ sinh đƣợc hai vị hoàng tử. Cả hai lớn lên đều rất mê coi ca hát. Một hơm,
hai vị hồng tử lén vua cha đi xem hát rồi say mê đến nỗi quên ăn, quên ngủ, kiệt
sức, ôm nhau chết. Kể từ đó, nghệ sĩ thƣờng thấy hai hoàng tử hiện về xem hát,
bèn lập bàn thờ phụng, gọi là tổ. Ngày hai vị hoàng tử qua đời cũng trở thành
ngày giỗ tổ hằng năm của ngành sân khấu. Vì vậy, trong đồn hát có một trang
thờ bằng gỗ sơn đỏ, đặt hai cốt gỗ nhỏ xíu nhƣ con búp bê tƣợng trƣng cho nhị vị
hoàng tử. Mỗi khi có lớp diễn sinh con, nghệ sĩ hay đến bàn thờ thỉnh một vị ra
làm hài nhi. Hoàng tử trẻ tuổi, ham vui, chắc chắn sẽ không phật lịng, mà cịn
thích diễn là đằng khác. Nhƣng NSND Đinh Bằng Phi cịn nói: “Thờ cốt gỗ trẻ
con cũng có ý nghĩa hƣớng về khán giả trẻ, vì chính họ sẽ là ngƣời ni sân khấu
tƣơng lai”.
Cũng có truyền thuyết nói rằng tổ sân khấu vốn xuất thân từ ăn mày, bởi
nghề hát sống nhờ vào đồng tiền của khán giả gom lại, có khác chi ăn mày khán
giả. Vì vậy, đã là nghệ sĩ, ít nhiều gì cũng có lúc lang thang, khốn khó nhƣng


11


khơng ai dám trách tổ vì tổ đã cho nghệ sĩ cái nghề, nhận về thế nào là do phần
số. Thêm nữa, nghệ sĩ làm từ thiện ở đâu thì làm chứ khơng dám bố thí cho
ngƣời ăn xin, vì nhƣ thế là phạm thƣợng với tổ.
Ngoài việc thờ tổ nghiệp là hai vị hoàng tử, một số nghệ sĩ, đặc biệt là nghệ
sĩ Cải lƣơng, còn thờ những nghệ sĩ có cơng với sân khấu, những bậc tài hoa
xuất chúng, nhƣ ông Cao Văn Lầu, Trần Hữu Trang, NSND Năm Châu, Phùng
Há, Năm Phỉ...

1.2. Các khái niệm
1.2.1. Cải lương
Cải lƣơng là một loại hình kịch hát hình thành dựa trên cơ sở cải cách sân
khấu hát bội truyền thống, tiếp tục hình thành trên cơ sở dịng nhạc đờn ca tài tử,
phát triển lối ca ra bộ và tiếp thu lối diễn xuất của nền kịch nghệ phƣơng Tây.
Nghệ thuật sân khấu Cải lƣơng xuất hiện đầu tiên trên mảnh đất Nam Bộ và Sài
Gòn là vùng đất để nghệ thuật Cải lƣơng phát triển rực rỡ. Hai chữ Cải lƣơng
xuất hiện lần đầu ở gánh hát Tân Thinh vào năm 1920 với câu đối:
“Cải cách hát ca theo tiến bộ
Lƣơng truyền tuồng tích sánh văn minh”
Nguồn: Sƣu tầm
Giải thích theo nghĩa thơng thƣờng dựa trên tự điển Hán Việt thì “cải” có
nghĩa là “sửa đổi” và “lƣơng” có nghĩa là “tốt lành”, ghép lại hai chữ “cải lƣơng”
thì có nghĩa là “sửa đổi để trở nên tốt hơn”. Nhƣ hồi bão của Lƣơng Khắc Ninh
thì định nghĩa đó quả không sai, vào những năm 1916 – 1917 Lƣơng Khắc Ninh
nhận thấy nghệ thuật hát bội cổ truyền ngày càng đi xuống, lối diễn xuất cùng
hát xƣớng của các đào kép hát bội ngày càng sút kém, lối diễn cứng ngắt, nhạc sĩ
kém tay nghề, yết thị rao hát tuồng khơng có tên đào kép vai gì cũng nhƣ khơng
có tên soạn giả. Trƣớc tình hình đó, ơng đã kêu gọi chấn chỉnh lại nghệ thuật lối


12


hát bội cùng lối hát. Vào thời điểm từ “cải lƣơng” nhằm để chỉ sự chấn hƣng
nghệ thuật hát bội mà thôi. Tuy nhiên, hai từ “cải lƣơng” ở Việt Nam vào cuối
giai đoạn thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 lại đƣợc dùng trong nhiều trƣờng hợp khác. Từ
“cải lƣơng” ở giai đoạn này lại đƣợc hiểu theo nghĩa “thay cái cũ đổi lấy cái
mới”, kêu gọi “duy tân” theo nền văn minh phƣơng Tây, một số ví dụ điển hình
nhƣ:
STT

NỘI DUNG

Ý NGHĨA

1

Cải lƣơng hƣơng chính

2

Sử ký cải lƣơng

Tổ chức hành chính làng xã theo lối mới và có
hợp tác xã
Phƣơng pháp viết sử sửa đổi theo lối phƣơng
Tây theo diễn biến sự việc, thay cho kiểu viết
theo ngày giờ nhu ghi chép nhật ký của các quan
xƣa

3


Thiên Chúa cải lƣơng

Chỉ đạo tin lành

4

Đám tang cải lƣơng

Thực hiện tang lễ nhƣ nghi thức phƣơng Tây

5

Cúp tóc cải lƣơng

Kiểu tóc hớt ngắn thay vì để búi tóc

6

Chèo cải lƣơng

Thay đổi không gian và phục trang hát chèo,…
hát chèo trên sân khấu, có phơng màn nhƣ sân
khấu kịch phƣơng Tây thay vì hát ở sân đình
Nguồn: Huỳnh Ngọc Kim Cƣơng

Cịn có nhận định khác rằng các sách báo thời đó khi dịch hai chữ “cải
lƣơng” ra tiếng Pháp thì họ đã dùng từ “Modernes” dịch nghĩa là “hiện đại hóa”.
1.2.2. Bảo tồn
Bảo tồn là bảo vệ và giữ gìn sự tồn tại của sự vật hiện tƣợng theo dạng thức
vốn có của nó. Bảo tồn là giữ lại, khơng để mất đi cũng nhƣ không để bị thay

đổi. Đối tƣợng bảo tồn (tức là các giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể)
cần thỏa mãn hai điều kiện: Một là, nó phải đƣợc coi là tinh hoa, là một giá trị
đích thực đƣợc thừa nhận minh bạch, khơng có gì phải hồ nghi hay bàn cãi. Hai
là, nó phải hàm chứa khả năng, ít nhất là tiềm năng, đứng vững lâu dài với thời


13

gian, là cái giá trị của nhiều thời (tức là có giá trị lâu dài) trƣớc những biến đổi
tất yếu về đời sống vật chất và tinh thần của con ngƣời, nhất là trong bối cảnh
nền kinh tế thị trƣờng và q trình tồn cầu hóa đang diễn ra cực kỳ sôi động.
Quan điểm về bảo tồn đã đƣợc các nhà khoa học ở Việt Nam và trên thế giới
nghiên cứu theo nhiều hƣớng tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, các nhà khoa học
đều cho rằng tùy thuộc vào từng trƣờng hợp mà đƣa ra các quan điểm bảo tồn
khác nhau để vừa giữ đƣợc những giá trị nguyên gốc nhƣng vẫn phát huy đƣợc
giá trị của nó trong xã hội đƣơng đại.
Quan điểm bảo tồn nguyên trạng: bảo tồn văn hóa phi vật thể ở dạng tĩnh là
điều tra sƣu tầm, thu thập các dạng thức văn hóa phi vật thể nhƣ nó hiện có theo
quy trình khoa học nghiêm túc chặt chẽ, giữ chúng trong sách vở, các ghi chép,
mơ tả bằng băng hình (video), băng tiếng (audio), ảnh... Tất cả các hiện tƣợng
văn hóa phi vật thể này có thể lƣu giữ trong các kho lƣu trữ, các viện bảo tàng.
Quan điểm bảo tồn trên cơ sở kế thừa: quan điểm này dƣờng nhƣ là một xu
thế khá phổ biến trong giới học thuật hiện nay khi bàn đến vấn để bảo tồn và
phát huy di sản. Dựa trên cơ sở lý thuyết cho rằng mỗi di sản chỉ có thể thực hiện
nhiệm vụ lịch sử của mình ở một thời gian và khơng gian nhất định. Quan điểm
này cho rằng di sản ấy cần phải đƣợc phát huy giá trị phù hợp với xã hội hiện
nay, đồng thời phải loại bỏ những gì khơng phù hợp với thời đại, khơng cịn
thích hợp với xã hội mới. Do vậy bảo tồn kế thừa không phải là cố gắng dập
khuôn nguyên gốc, khƣ khƣ giữ nguyên nhƣ cũ, bất di bất dịch, mà là bảo tồn
vừa có sự kế thừa vừa có sự bổ sung những yếu tố mới, làm cho nó tƣơng thích

và có sức sống trong hoàn cảnh mới.
Khi bàn về quan điểm này, nhà nghiên cứu văn hóa Ashworth đã nêu ra
những đặc điểm cơ bản của bảo tồn trên cơ sở kế thừa nhƣ sau: Khơng chỉ những
đồ tạo tác hay những tồ nhà mà cả các bộ sƣu tập và các di sản khác cũng đƣợc
bảo tồn dựa vào kế thừa; Các tiêu chí lựa chọn khơng phụ thuộc vào bản chất
bên trong của di sản mà còn phụ thuộc vào những yếu tố nằm bên ngồi, khơng


14

thuộc về bản chất của di sản; Bảo tồn trên quan điểm kế thừa quan tâm khơng chỉ
đến hình thức mà còn quan tâm đến cả các chức năng của di sản. [2,tr.176-177]
Từ những quan điểm trên cho thấy, văn hóa chỉ có thể tồn tại và phát triển
trên cơ sở chuyển hóa những giá trị văn hóa của quá khứ và tiếp tục đƣợc nâng
cao, phát triển thành nền văn hóa mới, vừa hiện đại và đậm đà bản sắc dân tộc.
Trong thực tiễn vận dụng, quan điểm này cũng gặp phải khơng ít khó khăn trong
việc xác định đâu là yếu tố thực sự có giá trị tối ƣu cần phải kế thừa, phát huy,
đâu là yếu tố khơng cịn phù hợp cần phải sàng lọc, loại bỏ. Việc đƣa những yếu
tố mới một cách thiếu cẩn trọng, thiếu khoa học đã dẫn đến những hành vi biến
dạng, bóp méo di sản. Bên cạnh đó, cũng khơng loại trừ nguy cơ các thế hệ sau
có thể gạt bỏ, đánh mất những giá trị văn hóa đích thực mà họ chƣa thể cảm
nhận và thấu hiểu một cách sâu sắc và thấu đáo.
Quan điểm bảo tồn phát triển: những ngƣời theo quan điểm này không bận
tâm tới việc tranh cãi nên bảo tồn y nguyên nhƣ thế nào, nên kế thừa cái gì từ
quá khứ, mà đặt trọng tâm vào việc làm thế nào để di sản sống và phát huy đƣợc
tác dụng trong bối cảnh đƣơng đại. Nếu nhƣ quan điểm truyền thống cho rằng độ
chân thực (hay tính xác thực) của di sản là cốt lõi của di sản và phải làm thế nào
đề đảm bảo kế thừa đƣợc sự chân thực đó, thì quan điểm bảo tồn phát triển lại
đánh giá thấp vai trị của tính chân thực này. Ngƣời ta cho rằng chân thực hay
không khơng phải là một giá trị khách quan, mà nó đƣợc đo bằng trải nghiệm.

Theo quan điểm này, đối với việc bảo tồn di sản khơng có mục đích nào đƣợc
coi là duy nhất, là tốt thƣợng, là hoàn toàn đúng trong mọi trƣờng hợp.
Phạm trù văn hóa, nghệ thuật là phong phú, khơng ổn định theo thời gian.
Đây chính là cách bảo tồn trong phát triển mà một số nhà hoạt động văn hóa đã
thực hiện đối với một số loại hình di sản phi vật thể nhƣ tổ chức lễ hội nhƣ một
sự kiện văn hóa, khai thác các diễn xƣớng dân gian, tổ chức các Festival văn hóa.
Điểm mạnh của mơ hình này là tạo nên sức hấp dẫn đối với cơng chúng đƣơng
đại, tạo nên tính sinh động, độc đáo của di sản, tiếp thêm nguồn sinh khí cho di


×