Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 7 Dia Ly 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng quý thầy cô giáo Về dự giờ tiết địa lí!.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ. Vì sao trước khi sử dụng bản đồ phải xem bảng chú giải?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:. Tây. -Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo.. Quan sát hình -Hướng tự 19 quay quanh trục và ở màn của Trái Đất: từ Tây sang hình: em có Đông. Trái Đất tự nhận xét gì về quay quanh Trái Đất so trụctrục theo phẳng hướnvới g nàmặt o? quỹ đạo?. Đông. Nghiªng 66033’ Mặt phẳng quỹ đạo.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:. TÂY. Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục nó hết một vòng là bao nhiêu thời gian?. ĐÔNG.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất: -Thời gian: 24h/1 vòng quanh trục.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Số độ các kinh tuyến. H 20: Các khu vực giờ trên Trái Đất. Người ta chia bề mặt Trái Đất ra bao nhiêu khu vực giờ? Giờ ở mỗi khu vực có giống nhau không? Số giờ. Khu vực giờ. -Ngêi ta chia bÒ mÆt Tr¸i ĐÊt thµnh 24 khu vùc giê ( mói giê). - Mỗi khu vực có một giờ riêng (giờ địa phơng)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất:. -Người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ (múi giờ). -Mỗi khu vực có 1 giờ riêng. Đó là giờ khu vực..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> H 20: Các khu vực giờ trên Trái Đất. - Khu vực giờ gốc (giờ GMT) có đường kinh tuyến gốc đi qua -VN nằm ở khu vực giờ thứ 7 và thứ 8..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất: -Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo. -Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất: từ Tây sang Đông hết 1 vòng mất 24 giờ (hay 1 ngày đêm). -Người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ (múi giờ). -Mỗi khu vực có 1 giờ riêng. Đó là giờ khu vực.. -Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua chính giữa, gọi là khu vực giờ 0 (hay khu vực giờ gốc, giờ G.M.T).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> H 20: Các khu vực giờ trên Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất: -Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo. -Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất: từ Tây sang Đông hết 1 vòng mất 24 giờ (hay 1 ngày đêm). -Người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ (múi giờ). -Mỗi khu vực có 1 giờ riêng. Đó là giờ khu vực.. -Người ta chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ (múi giờ). -Mỗi khu vực có 1 giờ riêng. Đó là giờ khu vực. -Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua chính giữa, gọi là khu vực giờ 0 (hay khu vực giờ gốc, giờ G.M.T). -VN ở khu vực giờ thứ 7..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất: -Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua chính giữa, gọi là khu vực giờ 0 (hay khu vực giờ gốc, giờ GMT). -VN ở khu vực giờ thứ 7. 22 19. 10 11. 3 0. 7. 8. Địa điểm. Khu vực giờ. Giờ. Luân-đôn. 0. 3. Hà Nội. 7. 10. Bắc Kinh. 8. 11. Niu-yooc. 19. 22.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất: 2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất: a/ Hệ quả 1: -Sinh ra hiện tượng ngày và đêm. -Hiện tượng ngày và đêm xảy ra liên tục và ở khắp mọi nơi trên bề mặt Trái Đất.. Cù có ng 1 sá nhận lúc, ng bh đ âmn n yên tượng ượ ềngày o nMgặu DHiện ặt c t T ra hếliênTĐ đêm có làmrra nào xảy ờxiảy tvàá đêm trên Trái Đất H21: Hiện tượng ngày k ? ó ng đ hômọinh tục hiệnvàtưởợkhắp ng ? nơi trên bề mặt TĐ hay không?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất: 2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất: a/ Hệ quả 1: -Sinh ra hiện tượng ngày và đêm. -Hiện tượng ngày và đêm xảy ra liên tục và ở khắp mọi nơi trên bề mặt Trái Đất. b/ Hệ quả 2: -Làm các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng:. O M. T K. A G B. C. H. H22. Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất: 2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của TĐ: a/ Hệ quả 1: -Sinh ra hiện tượng ngày và đêm. -Hiện tượng ngày và đêm xảy ra liên tục và ở khắp mọi nơi trên bề mặt TĐ. b/ Hệ quả 2: -Làm các vật chuyển động trên bề mặt TĐ bị lệch hướng:. O M. T K. A G B. C. H. H22. Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.. -Bán cầu Bắc: bị lệch về bên tay phải. -Bán cầu Nam: bị lệch về bên tay trái..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất:. 2. Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của TĐ: a/ Hệ quả 1: -Sinh ra hiện tượng ngày và đêm. -Hiện tượng ngày và đêm xảy ra liên tục và ở khắp mọi nơi trên bề mặt TĐ.. b/ Hệ quả 2:. -Làm các vật chuyển động trên bề mặt TĐ bị lệch hướng: -Bán cầu Bắc: bị lệch về bên tay phải.. O M. T K. A G B. C o H à n n â nh ật n v ê y c gulệch hhướng -Bán cầu Nam: bị lệch về bên tay H22.NSự cá do vận o bị động tự quay của Trái Đất. c g n m trái. là độ ? n ể u y ư ớn g h c h tự quay quanh trục của TĐ. **Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của sự vận cđộng lệ h.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 1: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào? a. Từ Đông sang Tây b. Từ Bắc xuống Nam c. Từ Tây sang Đông d. Từ Nam lên Bắc Câu 2: Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua chính giữa được gọi là: a. Khu vực giờ. b. Khu vực giờ gốc c. Khu vực giờ 0. d. b và c đúng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 3: Các vật chuyển động trên bề mặt TĐ có đặc điểm: a. Không bị lệch hướng. b. Bị lệch về tay phải nếu vật chuyển động ở Bán cầu Bắc. c. Bị lệch về tay trái nếu vật chuyển động ở Bán cầu Nam. d. b và c đúng. Câu 4: Khu vực có đường kinh tuyến đi qua chính giữa được dùng: a. Làm khu vực giờ gốc. b. Làm giờ chung cho riêng khu vực đó. c. Làm giờ chung cho tất cả các khu vực trên thế giới. d. Để đánh số thứ tự cho tất cả các khu vực trên thế giới..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 5: Vì sao có hiện tượng ngày và đêm luôn phiên nhau trên Trái Đất a. Do Trái Đất đứng im b. Do Trái Đất có dạng hình cầu, tự quay quanh trục. c. Do Trái Đất quay quanh trục. d. a và c đúng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ. -Về nhà học bài cũ, làm bài tập 1,2/24sgk. - Đọc trước bài 8 chú ý H23.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×