Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

BAO CAO TAP HUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.96 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÁO CÁO KẾT QUẢ TẬP HUẤN BÀI 2:Nghiên cứu kế hoạch bài học minh họa chủ đề tích hợp liên môn Tên bài học: CHỦ ĐỀ 2. NGUYÊN TỬ VÀ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Thông tin chung 1. Sở GDĐT: THÁI BÌNH 2. Lĩnh vực: KHOA HỌC TỰ NHIÊN. 3. Thông tin nhóm (Bao gồm những thành viên tham gia qua mạng) STT. Họ và tên. Môn học. 1. PHẠM VĂN TỪ. HÓA HỌC. 2. TRẦN VĂN MẠN. SINH HỌC. 3. PHẠM HOÀI NGỌC. SINH HỌC. 4. LÊ THỊ MINH. SINH HỌC. 5. NGUYỄN DUY NHÂN. SINH HỌC. 6. PHẠM THỊ THU HÀ. SINH HỌC. 7. NGUYỄN THỊ HƯỜNG. SINH HỌC. 8. NGUYỄN CÔNG HƯNG. HÓA HỌC. 9. HÀ VĂN THỤY. HÓA HỌC. 10. PHÍ ĐỨC HIỆP. HÓA HỌC. 11. NGUYỄN VĂN HIỆU. HÓA HỌC. 12. NGUYỄN XUÂN VINH. VẬT LÍ. 13. PHẠM VĂN VƯƠNG. VẬT LÍ. 14. PHAN THÀNH NAM. VẬT LÍ. 15. TRẦN VĂN CƯỜNG. VẬT LÍ. Điện thoại/email. Ghi chú Nhóm trưởng. II. Nội dung: 1. Trình bày tóm tắt tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực được sử dụng trong chủ đề, thể hiện qua nội dung chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Nêu rõ mục đích, phương thức hoạt động và sản phẩm học tập của học sinh trong mỗi hoạt động học thể hiện trong Kế hoạch dạy học của chủ đề; đề xuất việc điều chỉnh để phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương. 3. Nêu những thiết bị dạy học, học liệu được sử dụng trong mỗi hoạt động (nếu có) đã được biên soạn trong Kế hoạch dạy học của chủ đề; đề xuất những thiết bị dạy học, học liệu có thể thay thế. 4. Nêu cách chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh đã được biên soạn trong Kế hoạch dạy học của chủ đề; cách quan sát hoạt động học của học sinh, những khó khăn mà học sinh có thể gặp...; các biện pháp giúp học sinh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ học tập; biện pháp theo dõi, giúp đỡ học sinh hoạt động học ở ngoài lớp, ở nhà và cộng đồng; biện pháp tổ chức cho học sinh báo cáo và thảo luận về sản phẩm học tập;... 5. Nêu phương án đánh giá kết quả hoạt động học của học sinh đã được thể hiện trong Kế hoạch dạy học của chủ đề(đánh giá bằng quan sát, nhận xét; cách biên soạn câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập; cách đánh giá sản phẩm học tập của học sinh; xây dựng rubric đánh giá; cách tổ chức cho học sinh tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng; cách ghi nhật kí dạy học...); đề xuất các phương án đánh giá khác có thể sử dụng. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI 1. Trình bày tóm tắt tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực được sử dụng trong chủ đề, thể hiện qua nội dung chủ đề. Phương pháp 1: Dạy -Chuyển giao nhiệm vụ, Nêu tình huống có tiềm học giải quyết vấn đề bất ổn hóa tri thức, phát ẩn vấn đề biểu vấn đề Phát biểu vấn đề. Pha 2: Học sinh hành động độc lập tự chủ, trao đổi tìm tòi, giải quyết vấn đề. Giải quyết vấn đề: Suy đoán thực hiện giải pháp Kiểm tra xác nhận kết quả: xem xét sự phù hợp của lý thuyết và thực nghiệm. Pha 3: Tranh luận, thể Trình bày, thông bao, chế hóa, vận dụng tri thảo luận, bảo vệ kết quả thức mới Vận dụng tri thức mới để giải quyết nhiệm vụ đặt ra tiếp theo Phương pháp 2: dạy Giai đoạn 1: Thiết kế dự -xác định mục tiêu học dự án án -xây dựng ý tưởng dự án, thiết kế các hoạt động -Xây dựng câu hỏi định hướng -Lập kế hoạch đánh giá, xây dựng tiêu trí đánh giá -Xây dựng tài nguyên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> tham khảo Giai đoạn 2: Tiến hành -Học sinh xác định thảo dạy học theo dự án luận ý tưởng -Đánh giá nhu cầu, kiến thức dạy học trước khi thực hiện dự án -Chia nhóm lập kế hoạch thực hiện dự án -Học sinh thực hiện dự án. Giai đoạn 3: Kết thúc dự án:. KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾT. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Quan sát các thí nghiệm Trả lời các câu hỏi C1:Tại sao tia âm cực làm chong chóng quay và bị lệch quỹ đạo về phía bản dương khi chuyển động qua không gian giữa hai bản cực tích điện trái dấu. Khởi động. 1. HỖ TRỢ CỦA GV. KẾT QUẢ SẢN PHẨM. Mô phỏng thí Báo cáo sản nghiệm tạo ra phẩm tia âm cực của nhà bác học Tôm – xơn ( 1897), thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử của Rơ – dơ – pho ( 1911). C2: Tại sao hầu hết các hạt anpha lại xuyên thẳng qua lá vàng và có một số hạt lệch hướng ban đầu, rất ít hạt bị bật Hướng dẫn, trở lại quan sát hiện Làm thí nghiệm ( cọ xát vỏ bút tượng nhựa, thước nhựa vào quần, áo, tóc) giải thích hiện tượng ( hút Hướng dẫn, các mẩu giấy nhỏ) quan sát hiện Trưng bày sản phẩm trồng cây tượng trong các dung dịch dinh dưỡng khác nhau quan sát, giải thích sự khác nhau. Báo cáo sản phẩm. Báo cáo sản.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> phẩm Quan sát một số hình ảnh và video về động thực vật và con người thiếu các nguyên tố hóa học dẫn đến bệnh lý và giải thích hiện tượng.. Video, hình ảnh. Báo cáo sản phẩm. Giải thích các câu tục ngữ: Không lân không vôi thì thôi trồng lạc Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân Nhất nước nhì phân tam cần tứ giống Lúa chiêm lấp ló đầu bờ hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên…. 2,3,4. Hoạt động hình thành kiến thức. Đọc SGK, tài liệu bổ trợ. 1-Cấu tạo nguyên tử. Ghi chép ý kiến của thầy cô và các bạn. Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả thảo luận. Hoàn thiện kiến thức mới. 2. Vỏ nguyên tử, thuyết electron, định luật bảo toàn điện tích. Đọc SGK, tài liệu bổ trợ. 3.Thành phần của hạt nhân. Đọc SGK, tài liệu bổ trợ. Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả thảo luận Ghi chép ý kiến của thầy cô và các bạn Hoàn thiện kiến thức mới. Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả. Chuyển giao nhiệm vụ học tập. Báo cáo kết quả sản phẩm. Tổ chức cho học sinh thảo luận Nghe học sinh báo cáo, hỗ trợ những khó khăn gặp phải Chuyển giao nhiệm vụ học tập. Báo cáo kết quả sản phẩm. Tổ chức cho học sinh thảo luận Nghe học sinh báo cáo, hỗ trợ những khó khăn gặp phải Chuyển giao nhiệm vụ học. Báo cáo kết quả sản.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nguyên tử. thảo luận. tập. Ghi chép ý kiến của thầy cô và các bạn. Tổ chức cho học sinh thảo luận. Hoàn thiện kiến thức mới. phẩm. Nghe học sinh báo cáo, hỗ trợ những khó khăn gặp phải 4.Nguyên tố hóa học, đồng vị, kí hiệu nguyên tử. Đọc SGK, tài liệu bổ trợ Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả thảo luận Ghi chép ý kiến của thầy cô và các bạn Hoàn thiện kiến thức mới. 5.Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình. Đọc SGK, tài liệu bổ trợ Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả thảo luận Ghi chép ý kiến của thầy cô và các bạn Hoàn thiện kiến thức mới. 6.Vai trò của nguyên tố hóa học đối với sự sống. Đọc SGK, tài liệu bổ trợ Thảo luận nhóm, báo cáo kết quả thảo luận Ghi chép ý kiến của thầy cô và các bạn Hoàn thiện kiến thức mới. 5. Luyện tập. Vẽ mô hình. Chuyển giao nhiệm vụ học tập. Báo cáo kết quả sản phẩm. Tổ chức cho học sinh thảo luận Nghe học sinh báo cáo, hỗ trợ những khó khăn gặp phải Chuyển giao nhiệm vụ học tập. Báo cáo kết quả sản phẩm. Tổ chức cho học sinh thảo luận Nghe học sinh báo cáo, hỗ trợ những khó khăn gặp phải Chuyển giao nhiệm vụ học tập. Báo cáo kết quả sản phẩm. Tổ chức cho học sinh thảo luận Nghe học sinh báo cáo, hỗ trợ những khó khăn gặp phải Chuyển giao. Hình vẽ mô.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1.Vẽ mô hình mô tả cấu tạo nguyên tử và kí hiệu nguyên tử, hạt nhân của hidro, cacbon, natri, tìm hiểu kích thước khối lượng điện tích. Mô tả cấu tạo…. nhiệm vụ, hình hướng dẫn học sinh vẽ mô hình, trình chiếu mô hình mẫu. 2.ứng dụng của thuyết electron. Vận dụng thuyết electron giải thích các hiện tượng. Chuyển giao nhiệm vụ. 3.Tìm hiểu về chất dẫn điện, cách điện. Tìm hiểu trên internet. Chuyển giao nhiệm vụ. Báo cáo kết quả sản phẩm. 4.Làm thí nghiệm chứng minh ảnh hưởng của các nguyên tố hóa học. Làm thí nghiệm. Chuyển giao nhiệm vụ. Thí nghiệm chứng minh. 5.Sưu tầm các hình ảnh hiện tượng do thiếu các nguyên tố cần thiết ở người và sinh vật. Tìm hiểu từ sách, mạng internet. Chuyển giao nhiệm vụ. Báo cáo kết quả sản phẩm. Hoạt động vận dụng. Làm bài tập nhóm và cá nhân ở nhà. Chuyển giao nhiệm vụ,. Sản phẩm. Nêu các hiện tượng để học sinh giải thích. Báo cáo kết quả sản phẩm. Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> kiến thức. nghiệm thu sản phẩm của học sinh. 1.Phân biệt chất dẫn điện, cách điện trong thực tế 2.Giải thích Giải thích sự tạo thành ion. Chuyển giao nhiệm vụ, nghiệm thu sản phẩm của học sinh. Sản phẩm. 3.Tìm hiểu Làm bài tập nhóm và cá nhân ở một số bệnh nhà liên quan đến thiếu nguyên tố hóa học trong khẩu phần ăn ở địa phương. Chuyển giao nhiệm vụ, nghiệm thu sản phẩm của học sinh. Sản phẩm. Chuyển giao nhiệm vụ, hướng dẫn và yêu cầu nộp sản phầm. Sản phẩm của học sinh. Chuyển giao nhiệm vụ, hướng dẫn và yêu cầu nộp sản phầm. Sản phẩm của học sinh. Hoạt động tìm tòi khám phá 1.Tìm hiểu sấm sét. Nêu hiện tượng và giải thích. 2.Tổ chức Sưu tầm và trưng bày triển lãm nhỏ về hình ảnh mẫu vật 3.Tìm hiểu Xây dựng khẩu phần ăn hợp lý và đề xuất giải pháp để có cuộc sống khỏe mạnh. Sản phẩm của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4.Tìm hiểu Tìm hiểu ứng dụng của đồng vị phóng xạ và sử dụng năng lượng hạt nhân vào mục đích hòa bình. Chuyển giao nhiệm vụ, hướng dẫn và yêu cầu nộp sản phầm. Sản phẩm của học sinh. 2. Nêu rõ mục đích, phương thức hoạt động và sản phẩm học tập của học sinh trong mỗi hoạt động học thể hiện trong Kế hoạch dạy học của chủ đề; đề xuất việc điều chỉnh để phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương. Tiết. Hoạt động. Mục đích. 1. Khởi động. Tạo ra tình huống có Xem video, vấn đề phần mềm mô phỏng nhận nhiệm vụ giải quyết vấn đề. 2,3,4 Hình thành kiến thức. 5. Phương hoạt động. thức Sản phẩm của HS Báo cáo của các nhóm: Đề xuất giải thích hiện tượng. Hình thành kiến thức Học sinh làm Báo cáo kết quả mới việc cá nhân theo nhóm. Luyện tập và giao Vận dụng kiến thức đã Làm nhiệm vụ về nhà học giải thích các tình nhân huống thực tiễn và nhận nhiệm vụ về nhà. việc. cá Bài tập và báo cáo cá nhân. 3. Nêu những thiết bị dạy học, học liệu được sử dụng trong mỗi hoạt động (nếu có) đã được biên soạn trong Kế hoạch dạy học của chủ đề; đề xuất những thiết bị dạy học, học liệu có thể thay thế. 1.Tài liệu bổ trợ: SGK( Hóa học 10, Sinh học 10, 11, Vật lí 11) các trang web và phần mền máy tính phù hợp với năng lực học sinh 2.Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính, tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ 3.Nội dung hỗ trợ: -Thành phần cấu tạo nguyên tử -Kích thước khối lượng nguyên tử -Hạt nhân nguyên tử -Nguyên tố hóa học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Thuyết electron -Định luật bảo toàn điện tích -Các nguyên tố hóa học cấu tạo cơ thể sống 4. Nêu cách chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh đã được biên soạn trong Kế hoạch dạy học của chủ đề; cách quan sát hoạt động học của học sinh, những khó khăn mà học sinh có thể gặp...; các biện pháp giúp học sinh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ học tập; biện pháp theo dõi, giúp đỡ học sinh hoạt động học ở ngoài lớp, ở nhà và cộng đồng; biện pháp tổ chức cho học sinh báo cáo và thảo luận về sản phẩm học tập;... STT. NỘI DUNG. PHƯƠNG PHÁP. 1. Chuyển giao nhiệm vụ. Nêu tình huống có vấn đề. 2. Quan sát hoạt động của học sinh. Theo dõi hoạt động của nhóm và cá nhân, phát hiện tiến độ thực hiện nhiệm vụ. 3. Dự đoán những kho khăn của học sinh. Quan sát trực tiếp. 4. Biện pháp giúp học sinh vượt qua khó Pháp vấn và đề xuất giải pháp giải khăn hoàn thành nhiệm vụ quyết. 5. Biện pháp theo dõi hoạt động của học Học sinh các nhóm theo dõi chéo sinh ngoài lớp học. 6. Tổ chức học sinh báo cáo sản phẩm. Trình chiếu báo cáo của nhóm và cá nhân, theo dõi thảo luận. 5. Nêu phương án đánh giá kết quả hoạt động học của học sinh đã được thể hiện trong Kế hoạch dạy học của chủ đề - Đánh giá bằng quan sát, nhận xét - Biên soạn câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập - Đánh giá sản phẩm học tập của học sinh theo các tiêu chí, thang điểm đã theo mẫu - Tổ chức cho học sinh tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng - Ghi nhật kí dạy học - Test trắc nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×