Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 2 Hoa 8 Tiet 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.3 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 2 Tiết : 4. Ngày soạn: 02/09/2015 Ngày dạy : 04/09/2015. Bài 3: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT, TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Biết được: - Nội quy và một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hoá học; Cách sử dụng một số dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm. - Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: + Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lưu huỳnh. + Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được một số dụng cụ, hoá chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản nêu ở trên. - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Thái độ: - Có thái độ yêu thích bộ môn hoá học. 4. Trọng tâm: - Noäi quy và quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm - Các thao tác sử dụng dụng cụ và hóa chất - Cách quan sát hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và rút ra nhận xét 5. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực thưc hành. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên và học sinh: a. Giaùo vieân: - Hoá chất: bột lưu huỳnh, parafin, muối ăn. - Dụng cụ: nhiệt kế, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, phểu, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, kẹp gổ, giấy lọc. b. Hoïc sinh: Mẫu bài thu hoạch BÀI THU HOẠCH SỐ:…..................................................…… TÊN BÀI:…………… ...................……………………………. TÊN HS(NHÓM):……...................……………… …………… LỚP:…...................................................................................... … STT Tên thí nghiệm Hóa chất – dụng cụ Tiến hành Hiện tượng Kết quả thí nghiệm 01 02 03 2. Phương pháp: - Thí nghiệm thực hành, vấn đáp, làm việc nhĩm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 8A1:………...…………………………................................................... 8A2:……………………………………………...................................... 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Vào bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu một số quy tắc an toàn và cách sử dụng hoá chất, dụng cụ thí nghiệm(8’) - GV: Treo tranh và giới thiệu một số dụng - HS: Nghe giảng và ghi nhớ. cụ đơn giản và cách sử dụng dụng cụ đó. - GV:Giới thiệu một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. - GV hỏi:Em hãy rút ra những điểm cần lưu - HS trả lời dựa theo những nội dung SGK. ý khi sử dụng hoá chất? - GV: Hướng dẫn lại một số quy tắc an toàn, - HS: Lắng nghe và ghi nhớ thật kĩ trước khi cách sử dụng một số dụng cụ, hóa chất đơn tiến hành thí nghiệm. giản. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành(10’). - GV: Hướng dẫn thí nghiệm 2: Tách chất - HS: Theo dõi thí nghiệm, ghi nhớ thao tác. từ hỗn hợp. - GV: Hướng dẫn cách đun nóng ống - HS: Theo dõi, ghi nhớ. nghiệm khi tiến hành thí nghiệm. - GV: Em hãy so sánh chất rắn thu được ở - HS: Ghi lại câu hỏi và trả lời khi làm TN. đáy ống nghiệm với hỗn hợp ban đầu? Hoạt động 3: Thực hành(10’). - GV: Chia nhóm HS chuẩn bị thực hành. - HS: Chia nhóm theo hướng dẫn của GV, Phát dụng cụ, hóa chất cho các nhóm. bầu nhóm trưởng, thư kí, phân công công việc cho các thành viên, nhóm trưởng lên nhận dụng cụ, hóa chất. - GV: Theo dõi các nhóm làm thí nghiệm, - HS: Tiến hành thực hành theo hướng dẫn điều chỉnh, uốn nắn thao tác của HS. của GV, theo dõi thí nghiệm, rút ra kết luận và trả lời câu hỏi của GV. Hoạt động 3: Công việc cuối buổi (10’). -GV:Hướng dẫn HS làm tường trình - HS: Làm tường trình theo mẩu hướng dẫn. - GV: Yêu cầu HS rửa thu doïn, trả dụng cụ - HS: Rửa và thu dọn dụng cụ, trả duïng cụ, và làm vệ sinh sạch sẽ khu vực làm việc của hóa chất, vệ sinh nơi làm việc. nhóm mình. 4. Củng cố - Dặn dò(1’):- Nhắc lại nội dung bài thực hành - Xem trước bài “nguyên tử”. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×