Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.59 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Tiết: 38</b></i>
<i><b>Tuần: 13</b></i>
<i><b>Ngày soạn </b></i>
<i><b>24/10/2015</b></i>
<i><b>Số tiết: </b></i>
<i><b>Lớp dạy: 10 </b></i>
<b>CHỦ ĐỀ: THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM</b>
<b>Bài: CẢNH NGÀY HÈ</b>
<b> </b>
<i>Giúp học sinh cảm nhận được:</i>
- Vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè được gợi tả một cách sinh động
- Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: nhạy cảm với thiên nhiên, với cuộc sống thường của
nhân dân, luôn hướng về nhân dân với mong muốn “Dân giàu đủ khắp đòi phương”.
- Nghệ thuật thơ Nôm độc đáo.
<b>2. Phương tiện:</b>
- Máy tính, máy chiếu
- Tranh ảnh, sơ đồ tư duy
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giáo án
- Bài soạn của học sinh
<b>III. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Vào bài:</b>
GV chiếu hình ảnh Nguyễn Trãi – Cách đây khoảng 700 năm về trước đất nước ta
sinh ra một con người ưu tú. Đó là Nguyễn trãi. Ơng là một con người tồn tài. Bên cạnh
là một nhà qn sự lớn, ơng cịn là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc. Hơm nay thầy
cùng các em đi vào tìm hiểu một trong những thi phẩm đặc sắc của ông – bài thơ “Cảnh
ngày hè”. (Vận dụng tích hởp kiến thức Bài: Khái quát văn học Việt Nam TK X đến hết
TK XIX)
<b>III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>
<b>1. Phương pháp dạy học:</b>
- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, kết
hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
<b>2. Kĩ thuật dạy học:</b> Bản đồ tư duy, kĩ thuật thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật đọc hợp tác, kĩ thuật
viết sáng tạo, kĩ thuật hỏi chuyên gia, kĩ thuật dạy học theo dự án.
<b>3.Tích hợp:</b>
- Văn học sử: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
- Tiếng Việt: rèn luyện các kỹ năng đọc hiểu.
<b>IV. NĂNG LỰC</b>
- Năng lực thu thập thông tin đến văn bản
- Năng lực giải quyết các tình huống liên quan đến văn bản
- Năng lực đọc – hiểu văn bản thơ trung đại theo đặc trưng thể loại
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản
- Năng lực giải quyết vấn đề phát sinh trong học tập và thực tiễn cuộc sống.
<b>Bảng mô tả các mức độ đánh giá chủ đề bài thơ “Cảnh ngày hè” theo định hướng </b>
<b>phát triển </b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b>
-Tác giả ,hoàn cảnh
sáng tác ,xuất xứ …
Xác định thể loại thơ
-Xác định bố cục bài
thơ .
-Phát hiện các chi tiết,
biện pháp nghệ thuật
đặc sắc của từng văn
bản.
--Hiểu được đặc điểm
thể loại thơ
-HIểu được ý của bài
thơ
-Hiểu được cảm xúc
của nhà thơ trong bài
thơ
-Lý giải ý nghĩa, tác
dụng của từng biện
pháp nghệ thuật.
Đánh giá nét đặc sắc
của bài thơ về phương
diện nội dung nghệ
thuật của bài .
Vận dụng thể loại để lý
giả giá trị nghệ thuật
bài thơ
Vận dụng những hiểu
<b> </b>
<b>Tiết 1</b>
<b>- Cho HS xem đoạn video giới thiệu về Nguyễn Trãi</b>
<b>- Nếu khơng có máy, cho HS xem tranh ảnh hoặc lời diễn đạt minh họa</b>
<b>GV chuẩn bị câu hỏi </b>
<b> Hỏi: </b>
<b>1./. Đoạn video clip giới thiệu về ai? Vấn đề gì?</b>
<b>2./. Em nhận định gì về tài, trí, sự nghiệp và uy danh của Nguyễn Trãi?</b>
<b>3./. Em học và vận dụng được điều gì vào cuộc sống và học tập về Nguyễn Trãi cho bản thân</b>
<b>em trong cuộc sống hôm nay?</b>
<b>A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>YÊU CẦU CÀN ĐẠT</b>
<i><b>Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: </b>Đọc sáng tạo, đàm thoại, trình bày một phút.</i>
- Gv hướng dẫn học sinh đọc – hiểu phần
tiểu dẫn.
? Phần tiểu dẫn gồm mấy ý chính
? Hãy giới thiệu đôi nét về tập “Quốc âm
thi tập” (vị trí, số lượng, nội dung, nghệ
thuật, bố cục)
H/s đọc, gạch chân những điểm cần chú ý
trong sgk.
<b>I. Tiểu dẫn</b>.
<b>1. Quốc âm thi tập:</b>
<i><b>* Vị trí: là tập thơ Nôm sớm nhất Việt Nam </b></i>
– mở đường cho sự phát triển của thơ tiếng
Việt.
<i><b>* số lượng: 254 bài</b></i>
H/s độc lập nhận biết và trả lời
- <b>Gv nhận xét và củng cố lại bằng sơ đồ </b>
<b>tư duy trên máy chiếu (hoặc ghi bảng)</b>
h/s nghe, nhìn và bổ sung phần tìm hiểu
của mình.
H/s phát biểu
? Trình bày xuất xứ bài thơ.
<b>- Gv chuyển ý</b>: Nói đến cảnh ngày hè ta
thường nghĩ tới cái oi ả, nóng bức. Thế cịn
cảnh ngày hè ở bài thơ này ra sao. Sau đây
thầy trò ta cùng đi tìm hiểu thi phẩm.
<i><b>* Nội dung: Vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi</b></i>
<i><b>* Nghệ thuật: Ngơn ngữ bình dị, có xen các </b></i>
câu lục ngơn vào thể thơ thất ngôn Đường
luật.
<b>2. Xuất xứ, nhan đề bài thơ.</b>
- Là bài thứ 43 thuộc phần “Bảo kính cảnh
giới” (gương báu răn mình), ở phần vơ đề
của Quốc âm thi tập.
<i><b>Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, trình bày một phút, vẽ bản đồ tư duy</b></i>
<i>về nội dung chính của tác phẩm.</i>
<b>HOẠT ĐỘNG 2 </b>(Rèn luyện kỹ năng, giúp học
sinh hình thành năng lực: đọc và rèn luyện
ngôn ngữ)
<b>GV</b> Gv hướng dẫn học sinh đọc và tìm
hiểu những từ ngữ khó trong văn bản.
(giọng đọc thể hiện sự thanh thản, vui tươi,
thoải mái)
<b>II. ĐỌC CHÚ THÍCH</b>
- Đọc văn bản, đọc chú thích
- <b>Bố cục:</b>
1./. Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống.
2./. Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ.
<i><b>Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, viết tích cực, trình bày một phút,</b></i>
<i>so sánh, đối chiếu</i>
Bức tranh thiên nhiên ở đây có sự hài hòa
giữa âm thanh và màu sắc, cảnh vật và con
người. Cả lớp hãy :
? Tìm những từ miêu tả màu sắc của cảnh.
? Tìm những từ nói về âm thanh.
H/s thảo luận nhóm (4 nhóm).
- Các nhóm lần lượt cử đại diện phát
biểu.
<b>III. Tìm hiểu chi tiết văn bản</b>
<i><b>1./.Bức tranh thiên nhiên và cuộc </b></i>
<i><b>sống.</b></i>
<b>- Màu sắc</b>: xanh; đỏ; hồng và màu của ánh
mặt trời lúc sắp lặn. => Rực rỡ sắc màu.
<b>- Âm thanh</b>:
<i>+ Tiếng ve</i> dắng dỏi
- Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ
sung.
? : Trong bài có nhiều động từ diễn tả trạng
thái của cảnh ngày hè. Đó là những động từ
nào? Qua đó ta có thể xác định được thời
gian, trạng thái của cảnh?
H/s khá giỏi liên hệ so sánh và trả lời
H/s nghe, nhìn và bổ sung vào phần tìm
hiểu của mình.
? Nhịp thơ câu 3, 4.
? Câu hỏi nâng cao: câu thơ “hòe lục đùn
đùn tán rợp giương” gợi nhớ câu thơ nào
của Nguyễn Du. Hãy so sánh.
<b>Gv củng cố bằng sơ đồ tư duy trên máy </b>
<b>chiếu</b>
<b>Gv chuyển ý</b>: Bức tranh thiên nhiên rất đẹp
và sống động, đứng trước bức tranh thiên
nhiên ấy tâm hồn nhà thơ ra sao. Để hiểu rõ
điều này chúng ta cùng đi vào tìm hiểu
phần tiếp theo.
? : Nêu nhận xét về cách ngắt nhịp của câu
thơ thứ nhất?
H/s suy nghĩ, trao
đổi và trả lời.
H/s khác nhận xét, bổ sung.
?: Năm câu thơ tiếp tác giả cảm nhận cảnh
vật bằng những giác quan nào?
H/s trao đổi thảo luận và phát biểu, học
sinh khác nhận xét.
?: Em thấy nguyễn Trãi là con người như
thế nào?
H/s trao đổi thảo luận và phát biểu, học
sinh khác nhận xét.
<b>?: Hai câu thơ cuối thể hiện khát vọng </b>
<b>nào của nhà thơ?</b>
H/s trao đổi thảo luận và phát biểu, học
sinh khác nhận xét.
Ở câu cuối, âm điệu câu thơ 6 chữ khác 7
-> Âm thanh của cuộc sống thanh bình.
<b>- Động từ</b>: đùn đùn; giương; phun; tiễn
-> thể hiện trạng thái của cảnh vật: dù là
cuối ngày nhưng sức sống căng tràn, bên
trong sự vật tn trào ra ngồi khơng
dứt. cảnh vật giàu sức sống.
- Câu thơ 3&4 nhịp thơ không phải là 4/3
như thơ Đường. ở hai câu này nhịp ¾ nhấn
mạnh trạng thái của cảnh.
<sub></sub> Qua cảm nhận của tác giả bức tranh
<i><b>thiên nhiên ngày hè hiện lên thật sống </b></i>
<i><b>động, có sự hài hịa giữa đường nét, màu </b></i>
<i><b>sắc, âm thanh, con người và cảnh vật. cảnh</b></i>
<i><b>được đón nhận từ gần đến xa, từ cao đến </b></i>
<i><b>thấp. Cấu trúc đăng đối hài hòa.</b></i>
<i><b>2./. Vẻ đệp tâm hồn thi nhân.</b></i>
<b>Sáu câu đầu.</b>
+ Câu 1 tâm thế đón nhận cảnh:
- Nhịp thơ 1/2 /3 chậm -> thể hiện sự
<b>+ </b>Năm câu tiếp theo: tác giả đón nhận
thiên nhiên cuộc sống bằng nhiều giác
quan.
- Thị giác: nhìn thấy màu sắc.
- Khứu giác: mùi hương hoa sen.
- Thính giác: tiếng ve kêu
- Liên tưởng: tiếng ve như tiếng đàn…
- Xúc giác: hóng mát.
chữ như thế nào, ngắt nhịp ra sao, tác dụng
<b>Hai câu kết</b>: tấm lòng yêu thương nhân
dân.
- Ước mong, khát vọng cao đẹp về một
cuộc sống thái bình, hạnh phúc cho
muôn dân
- Nhịp thơ: câu cuối 6 tiếng, ngắn gọn,
dồn nén cảm xúc của cả bài thơ (Việt
hóa)
- Tư tưởng nhân nghĩa – điểm kết tụ
của hồn thơ Ức trai – là lí tưởng hồi
bão một đời ơm ấp, canh cánh bên
lịng của Nguyễn trãi.
Tứ thơ vận động từ thiên nhiên đến
<i><b>cuộc sống con người và kết tụ ở khát</b></i>
<i><b>vọng của nhà thơ.</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG 5 </b>(Rèn luyện kỹ năng, giúp học
sinh hình thành năng lực trình bày suy nghĩ
cảm nhận của cá nhân về giá trị nội dung và
nghệ thuật của văn bản)
- Học sinh đánh giá nội dung và nghệ thuật
- Hãy đánh giá các giá trị nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm?
. Qua bài học, h/s tự đánh giá lại nội dung và nghệ
thuật bài thơ.
<i><b>III. Tổng kết</b></i>
<b>1.</b> <b>Nghệ thuật</b>: từ ngữ giản dị, giàu sức
biểu cảm; hình ảnh thơ gần gũi; câu
lục ngơn, dồn nén cảm xúc.
<b>2.</b> <b>Nội dung</b>:
- Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên.
- Thể hiện tình yêu thiên nhiên và cuộc
sống. tấm lòng yêu thương dân tha
thiết của tác giả.
<b>B. TÍCH HỢP TIẾNG VIỆT </b>
LUYỆN TẬP Ở LỚP.
Bài 1: Viết một đoạn văn có độ dài khoảng 7 đến 10 câu miêu tả lại bức tranh cảnh ngày
hè?
H/s tích hợp kiến thức từ vựng tiếng Việt và kĩ năng làm văn để viết thành một đoạn văn có độ dài từ 7 đến
10 câu.
H/s suy nghĩ làm bài
Bài 2: Anh chị có nhận xét gì về việc sử dụng Tiếng Việt của tác giả trong thi phẩm
<b>H/S vận dụng vốn từ tiếng Việt, kiến thức tiếng Việt trả lời.</b>
<b>C. TÍCH HỢP LÀM VĂN</b>