Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.41 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNGGD&ĐTH.CHÂUTHÀNH KIEÅM TRA HOÏC KÌ I TRƯỜNGTHCSVŨNGTHƠM. Moân:SINH9(Thờigian:45phút. A.TRẮCNGHIỆM:Học họnđápánđúngnhất rongcác âusau:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHÒNG GD & Đ T CHÂU THÀNH Trường THCS Vũng Thơm. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( 2014- 2015) Môn: Sinh 9 ( Thời gian 60 phút). I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 ĐIỂM) A. Học sinh chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Quần thể sinh vật là: a. Tập hợp các cá thể chó, mèo cùng sống trong một khu vườn. b. Cá, tôm, cua cùng sống trong ao ngoài tự nhiên c. Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng Đông Bắc Việt Nam. d. Cả a và b đúng Câu 2: Tỉ lệ giới tính là: a. Tỉ lệ % các loài b. Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái c. Tỉ lệ % cá thể đực d. Tỉ lệ % cá thể cái Câu 3: Quần thể người được chia thành mấy nhóm tuổi: a. Hai nhóm b. Ba nhóm c. Bốn nhóm d. Năm nhóm Câu 4: Chuỗi thức ăn gồm các sinh vật: a. Sinh vật sản xuất b. Sinh vật tiêu thụ c. Sinh vật phân giải d. cả a,b,c Câu 5: Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên: a. Có khả năng phục hồi khi sử dụng hợp lí. b. Không có khả năng phục hồi sau khi sử dụng. c. Sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt. d. Tài nguyên không gây ô nhiễm môi trường. Câu 6: Đặc trưng nào sau đây không có ở quần thể sinh vật: a. Mật độ b. Tỉ lệ giới tính c. Độ đa dạng d. Thành phần nhóm tuổi Câu 7: Trong các sinh vật sau: cỏ, châu chấu, chim, vi sinh vật. Sinh vật nào là sinh vật sản xuất: a. Chim b. Châu chấu c. Cỏ d. Vi sinh vật Câu 8: Đặc trưng mà quần thể người khác quần thể sinh vật khác là: a. Tỉ lệ giới tính b. Mật độ c. Hôn nhân d. Thành phần nhóm tuổi B. Điền từ thích hợp vào các câu sau: Câu 9: Mật độ quần thể là …………………… hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích Câu 10: Tăng dân số tự nhiên là kết quả của số người ……………….nhiều hơn số người ……………….. Câu 11: Lưới thức ăn bao gồm các ………………. có mắt xích chung. II. TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM) Câu 12: Thế nào là một chuỗi thức ăn? Cho ví dụ một chuỗi thức ăn. ( 2 đ) Câu 13: Thế nào là ô nhiễm môi trường ? Nêu hai biện pháp để bảo vệ môi trường. (2 đ) Câu 14: Thế nào là một hệ sinh thái? ( 1 đ) Câu 15: Phân biệt sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt.( 2 đ) HẾT.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIÊM: Mỗi câu đúng 0,25 đ A. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 c b b d a. Câu 6 a. Câu 7 c. Câu 8 c. B. Điền từ: 1 đ Câu 9: Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích Câu 10: Tăng dân số tự nhiên là kết quả của số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong Câu 11: Lưới thức ăn bao gồm các chuỗi thức ăn có mắt xích chung. II. TỰ LUẬN: Câu 12: Thế nào là một chuỗi thức ăn? Cho ví dụ một chuỗi thức ăn. ( 2 đ) - Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau . Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ sinh vật mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ. ( 1,5 đ) - Cho 1 ví dụ đúng ( 0,5 đ) Câu 13: Thế nào là ô nhiễm môi trường ? Nêu hai biện pháp để bảo vệ môi trường. (2 đ) - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời làm thay đổi tính chất vật lí, hóa học , sinh học của môi trường gây tác hại đến đời sống của con người và các sinh vật khác ( 1 đ) - Nêu được hai biện pháp bảo vệ môi trường đúng ( 1 đ) Câu 14: Thế nào là một hệ sinh thái? ( 1 đ) - Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã. Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. ( 1 đ) Câu 15: Phân biệt sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt.( 2 đ) - Sinh vật biến nhiệt là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường như vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát ( 1 đ) - Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường như; Chim, thú và con người ( 1 đ).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII ( 2014- 2015) Kiến thức. Nhận biết TN. Chương I: SV và môi trường (4 tiết). Số câu Số điềm Chương II: Hệ sinh thái (4 tiết). Nhận biết được quần thể sinh vật (C1) Nhận biết được thành phần chủ yếu của chuỗi thức ăn ( C4, C7) -Nhận biết được một. Thông hiểu. TL Nhận biết sinh vật biến nhiệt và sinh vật hẳng nhiệt (C15) 1 2đ. TN. Nhận biết được một hệ sinh thái ( C14). Nắm được đặc trưng của quần thể sinh vật ( C2, C6, C9) Nắm được đặc trưng của quần thể người ( C3, C8) - Nắm được thế nào là tăng. TL. Vận dụng Thấp TN TL. cao TN. Tổng cộng TL. 1 2đ Nắm được khái niệm và vẽ được một chuỗi thức ăn (C12).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> lưới thức ăn ( C11) Số câu 4 Số 1đ điềm Chương III: Con người, dân số và môi trường. dân số tự nhiên (C10) 1 1đ. 6 1,75 đ. 1 2đ Hiểu được thế nào là ô nhiễm môi trường ( C13) 1 2đ. Số câu Số điềm Chương IV: Bảo vệ môi trường ( 4 tiết). 12 5,75 đ. 1 2đ. Nhận biết được dạng tài nguyên tái sinh ( C5) 1. Số câu. 1 Số điểm Tổng câu Tổng điểm. 0,25 đ. 0,25 đ. 4. 2. 7. 1. 1. 15. 1đ. 3đ. 2đ. 2đ. 2đ. 10 đ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>