Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

De HSG Sinh Hoc 45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.06 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NguyÔn V¨n C«ng Gi¸o viªn tr-êng THCS §µo S- TÝch – Trùc Ninh – Nam §Þnh míi. các chuyên đề bài tập båi d-ìng hsg vµ luyÖn thi vµo líp 10 tr-êng thpt chuyªn. m«n. sinh häc 9.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chuyên đề 1 bµi tËp liªn quan tíi c¸c quy luËt di truyÒn Trong khuôn khổ của chương trình môn Sinh học 9, các em được học và tìm hiểu về các quy luật di truyền cơ bản như quy luật phân li và quy luật phân li độc lập của Menđen, quy luật di truyền liên kết của Moocgan, quy luật di truyền giới tính. Tuy nhiên, các quy luật di truyền này lại không được trình bày trọn vẹn trong một chương cụ thể mà lại được trình bày ở “Chương I - Các thí nghiệm của Menđen” và “Chương II - Nhiễm sắc thể”. Do đó, kiến thức lý thuyết cơ bản liên quan tới các quy luật di truyền này sẽ nằm trong các bài học sau: - Bài 1 và bài 2: Lai một cặp tính trạng (Quy luật phân li của Menđen). - Bài 4 và bài 5: Lai hai cặp tính trạng (Quy luật phân li độc lập của Menđen). - Bài 12: Cơ chế xác định giới tính (Quy luật di truyền giới tính) - Bài 13: Di truyền liên kết (Quy luật di truyền liên kết hay liên kết gen) Liên quan tới các quy luật di truyền trên, đặc biệt là quy luật phân li, quy luật phân li độc lập và quy luật di truyền liên kết, người ta đã thiết kế nhiều dạng bài tập khác nhau để đưa vào trong các đề thi để kiểm tra, đánh giá trình độ kiến thức và năng lực của các em. Chuyên đề này sẽ giúp các em tìm hiểu, từ đó nắm vững phương pháp, kĩ năng giải các dạng bài tập liên quan tới các quy luật di truyền từ cơ bản đến nâng cao thông qua những vấn đề với các nội dung như: - Vấn đề 1: Số loại kiểu gen và giao tử của kiểu gen. A. Kiến thức cơ bản B. Phương pháp xác định số loại kiểu gen và giao tử của kiểu gen I. Phương pháp xác định số loại kiểu gen II. Phương pháp xác định giao tử của kiểu gen đồng hợp III. Phương pháp xác định giao tử của kiểu gen dị hợp C. Bài tập đề nghị I. Bài tập tự luận II. Bài tập trắc nghiệm D. Hướng dẫn giải bài tập đề nghị I. Hướng dẫn giải bài tập tự luận II. Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm - Vấn đề 2: Phép lai và kết quả lai. A. Kiến thức cơ bản B. Phương pháp xác định số phép lai, số kiểu tổ hợp giao tử và kết quả thu được ở đời con của một phép lai C. Bài tập đề nghị I. Bài tập tự luận II. Bài tập trắc nghiệm D. Hướng dẫn giải bài tập đề nghị I. Hướng dẫn giải bài tập tự luận.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm - Vấn đề 3: Các dạng bài tập liên quan tới quy luật phân li của Menđen. A. Kiến thức cơ bản B. Phương pháp giải các dạng bài tập liên quan C. Bài tập đề nghị I. Bài tập tự luận II. Bài tập trắc nghiệm D. Hướng dẫn giải bài tập đề nghị I. Hướng dẫn giải bài tập tự luận II. Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm - Vấn đề 4: Các dạng bài tập liên quan tới quy luật phân li độc lập của Menđen. A. Kiến thức cơ bản B. Phương pháp giải các dạng bài tập liên quan C. Bài tập đề nghị I. Bài tập tự luận II. Bài tập trắc nghiệm D. Hướng dẫn giải bài tập đề nghị I. Hướng dẫn giải bài tập tự luận II. Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm - Vấn đề 5: Các dạng bài tập liên quan tới quy luật di truyền liên kết của Moocgan. A. Kiến thức cơ bản B. Phương pháp giải các dạng bài tập liên quan C. Bài tập đề nghị I. Bài tập tự luận II. Bài tập trắc nghiệm D. Hướng dẫn giải bài tập đề nghị I. Hướng dẫn giải bài tập tự luận II. Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm - Vấn đề 6: Các dạng bài tập phối hợp quy luật phân li độc lập và quy luật di truyền liên kết. A. Kiến thức cơ bản B. Phương pháp giải các dạng bài tập liên quan C. Bài tập đề nghị I. Bài tập tự luận II. Bài tập trắc nghiệm D. Hướng dẫn giải bài tập đề nghị I. Hướng dẫn giải bài tập tự luận II. Hướng dẫn giải bài tập trắc nghiệm (SỐ TRANG DỰ KIẾN CHO CHUYÊN ĐỀ NÀY KHOẢNG 200 TRANG A4 - DƯỚI ĐÂY CHỈ LÀ TRÍCH ĐOẠN).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> VÊN §Ò 1: Sè LO¹I KIÓU GEN Vµ GIAO Tö cña kiÓu gen A. KIÕN THøC C¥ B¶N I. Nh©n tè di truyÒn (hay gen). 1. Khái niệm: Nhân tố di truyền (hay gen) là cấu trúc có bản chất là một đoạn ADN, tồn tại bên trong tế bào quy định sự hình thành các tính trạng của sinh vật. 2. Phân loại: Có thể chia nhân tố di truyền thành hai loại là nhân tố di truyền trội (gen trội) và nhân tố di truyền lặn (gen lặn). - Nhân tố di truyền trội (gen trội): Quy định tính trạng trội, được kí hiệu bằng các chữ cái in hoa như A, B, C, D, E... - Nhân tố di truyền lặn (gen lặn): Quy định tính trạng lặn, được kí hiệu bằng các chữ cái in thường như a, b, c, d, e... 3. Lưu ý: - Mỗi một tính trạng trên cơ thể sinh vật lưỡng bội thường do một cặp nhân tố di truyền tương ứng quy định. Ví dụ: Tính trạng hoa đỏ ở đậu Hà Lan có thể do cặp AA hay Aa quy định. - Nhân tố di truyền trội có thể trội hoàn toàn hoặc không hoàn toàn so với nhân tố di truyền lặn tương ứng, cũng có trường hợp 2 nhân tố di truyền cùng loại không lấn át nhau... II. Nhiễm sắc thể (NST) và cặp NST t-ơng đồng. 1. Khái niệm và phân loại NST a. Khái niệm: Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen, tồn tại trong nhân tế bào, dễ bắt màu bằng dung dịch thuốc nhuộm kiềm tính, có vai trò quan trọng đối với sự di truyền các tính trạng qua các thế hệ tế bào và cơ thể. b. Phân loại * Dựa vào chức năng có thể chia NST thành 2 loại là NST thường và NST giới tính - NST thường (kí hiệu chung là A): Mang các gen quy định các tính trạng thường, phân bố đồng đều ở giới đực và giới cái. - NST giới tính (kí hiệu là X và Y): Mang các gen quy định sự hình thành tính trạng giới tính và tính trạng di truyền liên kết với giới tính; ở đa số loài phân tính NST giới tính Y nhỏ, ngắn và mang ít gen hơn NST giới tính X, ở một số loài phân tính chỉ có NST giới tính X mà không có NST giới tính Y. * Dựa vào trạng thái tồn tại trong quá trình phân bào (nguyên phân và giảm phân) có thể chia NST thành 2 loại là NST đơn và NST kép - NST đơn: (xem hình bên dưới). - NST kép: Nhiễm sắc thể kép được hình thành do sự nhân đôi của NST đơn, mỗi NST kép gồm 2 crômatit (nhiễm sắc tử chị em) gắn với nhau ở tâm động, mỗi crômatit bao gồm chủ yếu một phân tử ADN (axit đêôxiribônuclêic) và prôtêin loại histôn (xem các hình bên dưới).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… B. PH¦¥NG PH¸P X¸C §ÞNH Sè LO¹I KIÓU GEN Vµ GIAO Tö cña kiÓu gen I. ph-ơng pháp xác định số loại kiểu gen đ-ợc tạo ra từ 1 hay nhiều gen có nhiều alen ë nh÷ng quÇn thÓ l-ìng béi. 1. Cách xác định số loại kiểu gen được tạo ra từ 1 gen có n alen nằm trên NST thường. a. Cách xác định - Số loại KG đồng hợp trong quần thể = số alen của gen = n. n(n  1) - Số loại KG dị hợp trong quần thể = 2 - Tổng số loại KG (số KG tối đa) trong quần thể (loài) = Số loại KG đồng hợp + số loại KG dị hợp n(n  1) n(n  1) =n+ = 2 2 b. Ví dụ áp dụng: Gen quy định nhóm máu hệ ABO ở người có 3 alen là IA, IB và IO. Gen này nằm trên NST thường. Biết rằng không xảy ra đột biến, hãy xác định: số loại KG đồng hợp, số loại KG dị hợp và tổng số loại KG liên quan tới gen quy định nhóm máu hệ ABO có trong quần thể người. Lời giải - Số loại KG đồng hợp = số alen = 3 (đó là các KG: IAIA, IBIB, IOIO) n(n  1) 3(3  1) - Số loại KG dị hợp = = = 3 (đó là các KG: IAIO, IBIO, IAIB) 2 2 - Tổng số loại KG = Số loại KG đồng hợp + Số loại KG dị hợp = 3 + 3 = 6 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… 7. Cách xác định số loại KG được tạo ra từ hai hay nhiều gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. 7.1. Ghi nhớ - Trong trường hợp hai hay nhiều gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau (hay mỗi gen nằm trên 1 cặp NST riêng biệt) thì chúng có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do với nhau trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. - Các trường hợp có thể xảy ra: + Các gen nằm trên các cặp NST thường tương đồng khác nhau + Có gen nằm trên NST thường, có gen nằm trên NST giới tính. 7.2. Cách xác định a. Xét trường hợp các gen nằm trên các cặp NST thường tương đồng khác nhau: * TH 1: Xét 2 gen (phân li độc lập), gen I có m alen, gen II có n alen - Tổng số loại KG (Số loại KG tối đa) trong quần thể = số loại KG của gen I x số loại KG của gen II m(m  1) n(n 1) = x 2 2 - Số loại KG đồng hợp về 2 cặp alen = Số loại KG đồng hợp của gen I x Số loại KG đồng hợp của gen II = m.n - Số loại KG dị hợp về 2 cặp alen = Số loại KG dị hợp của gen I x số loại KG dị hợp của gen II m(m  1) n(n 1) = . 2 2 - Số loại KG dị hợp về 1 cặp alen: + Cách 1: Số loại KG dị hợp về 1 cặp alen = Số loại KG tối đa - (số loại KG dị hợp về 2 cặp alen + số loại KG đồng hợp) + Cách 2: Số loại KG dị hợp về 1 cặp alen = Số KG dị hợp của gen I x số loại KG đồng hợp của gen II + số m(m  1) n(n  1) loại KG đồng hợp của gen I x số loại KG dị hợp của gen II = .n + m 2 2 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… II. ph-ơng pháp xác định giao tử của kiểu gen đồng hợp (hay thể đồng hợp). 1. Nguyên tắc chung trong việc xác định giao tử của các kiểu gen đồng hợp.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Số lượng và tỉ lệ giao tử: Các kiểu gen đồng hợp chỉ cho ra 1 loại giao tử tương ứng với tỉ lệ 100%. - Số lượng và thành phần gen trong giao tử: Mỗi cặp gen tương ứng trong kiểu gen của cơ thể đóng góp 1 gen cho giao tử nên số lượng gen trong giao tử chỉ bằng một nửa so với số lượng gen trong kiểu gen của cơ thể. - Kí hiệu gen của giao tử: Theo thứ tự tương ứng như kí hiệu gen trong kiểu gen của cơ thể. 2. Xác định giao tử của một số dạng kiểu gen đồng hợp a. Giao tử của các kiểu gen đồng hợp chỉ chứa 1 cặp gen tương ứng - Ví dụ 1: Xác định giao tử của các thể đồng hợp có kiểu gen: AA, aa, BB, bb, IAIA, IBIB, IOIO. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… iii. ph-ơng pháp xác định giao tử của các kiểu gen dị hợp (hay thể dị hợp). 1. Nguyên tắc chung trong việc xác định giao tử của các kiểu gen dị hợp - Số lượng và tỉ lệ các giao tử: Các thể dị hợp cho ra nhiều loại giao tử tương ứng với tỉ lệ ngang nhau (trừ trường hợp hoán vị gen không đề cập trong chương trình môn Sinh học 9). - Số lượng và thành phần gen trong mỗi giao tử: Mỗi cặp gen tương ứng trong kiểu gen của cơ thể đóng góp 1 gen cho giao tử nên số lượng gen trong giao tử chỉ bằng một nửa so với số lượng gen trong kiểu gen của cơ thể. - Kí hiệu gen của mỗi giao tử: Theo thứ tự tương ứng như kí hiệu gen trong kiểu gen của cơ thể. 2. Xác định giao tử của một số dạng kiểu gen dị hợp a. Giao tử của các kiểu gen dị hợp chỉ chứa 1 cặp gen hoặc 1 gen ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… c. bài tập đề nghị i. Bµi tËp tù luËn. Bài 1: Một gen có 4 alen là a1, a2, a3 và a4 nằm trên NST thường. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, hãy liệt kê các loại KG đồng hợp và các loại KG dị hợp được tạo ra từ các alen của gen. Bài 2: Ở một loài côn trùng (♀- XX; ♂- XY), xét 1 gen có 7 alen nằm trên NST giới tính X và không có alen tương ứng trên NST giới tính Y. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, hãy xác định: a. Số loại KG đồng hợp và số loại KG dị hợp ở giới cái. b. Số loại KG ở giới đực. c. Số loại KG tối đa trong loài. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bài 20: (HSG lớp 9 - Nam Định 2011 – 2012/ Đề chính thức) Biết trong quá trình giảm phân, các gen liên kết hoàn toàn với nhau. Xác định tỉ lệ giao tử của các cá thể có kiểu gen như sau: Bd Eg AB AbD BD AB De Ab a. ; b. ; c. ; d. Aa ; e. ; f. aa . bd Eg ab aBd bd ab dE aB Bài 21: (HSG lớp 9 - Nam Định 2013 - 2014/ Đề chính thức) Biết trong quá trình giảm phân, các gen liên kết hoàn toàn với nhau, hãy xác định tỉ lệ giao tử của các cá thể có kiểu trong mỗi trường hợp sau: AB Ab De Bd Eg a. Dd b. c. Aa ab aB dE bd Eg ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… II. bµi tËp tr¾c nghiÖm. Câu 1: Gen thứ I có 3 alen, gen thứ II có 4 alen, cả 2 gen đều nằm trên các NST thường khác nhau. Quần thể ngẫu phối có bao nhiêu kiểu gen dị hợp về cả 2 gen nói trên? A. 12 B. 15 C.18 D. 24 Câu 2: Ở người gen a: qui định mù màu; A: bình thường trên NST X không có alen trên NST Y. Gen quy định nhóm máu có 3 alen IA, IB,IO. Số kiểu gen tối đa có thể có ở người về các gen này là: A. 27 B. 30 C. 9 D. 18 Câu 3: Với 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb, Dd nằm trên 3 cặp NST khác nhau. Khi cá thể này tự thụ phấn thì số loại kiểu gen dị hợp tối đa có thể có ở thể hệ sau là:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. 27 B. 19 C. 16 D. 8 ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… D. h-ớng dẫn giải bài tập đề nghị. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………. vấn đề 2: phép lai và kết quả lai A. kiÕn thøc c¬ b¶n i. mét sè kÝ hiÖu th-êng dïng. - P (parentes): Cặp bố mẹ xuất phát hay cặp bố mẹ đem lai. + Khi cặp bố mẹ đem lai là dòng hay giống thuần chủng thì viết là Pt/c. + Cặp bố mẹ đem lai có thể có biểu hiện giống hoặc khác nhau về 1 hay một số loại tính trạng nào đó, thường là loại tính trạng được quan tâm, nghiên cứu. Ví dụ cặp bố mẹ đem lai là giống đậu Hà lan có hoa đỏ... - X: Biểu thị sự lai giống, được sử dụng để thay thế cho các thuật ngữ như tự thụ phấn, giao phối, giao phấn, tạp giao hay “kết hôn” ở người... - F (filia): Thế hệ con + F1: Thế hệ con thứ nhất, con của P. + F2: Thế hệ con thứ 2, con của phép lai F1 x F1 hoặc F1 x cá thể khác. + FB: Là thế hệ con của phép lai phân tích. - G (gamete): Giao tử + GP: Giao tử của P. + GF1: Giao tử của thế hệ con thứ nhất. - ♂ và ♀: + ♂: cơ thể đực hoặc giao tử đực. + ♀: cơ thể cái hoặc giao tử cái. - KG và TLKG: + KG: Viết tắt của cụm từ “kiểu gen”. + TLKG: Viết tắt của cụm từ “tỉ lệ kiểu gen”. - KH và TLKH: + KH: Viết tắt của cụm từ “kiểu hình” + TLKH: Viết tắt của cụm từ “tỉ lệ kiểu hình” II. viết công thức lai và sơ đồ lai. ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×