Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE DAN HH8 C I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.68 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS BƯNG RIỀNG. KIỂM TRA 1 Tiết - HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I. I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng 1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là: A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi 2/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là: A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi 3/ Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A . 10cm B . 5cm C . 10 cm D . 5 cm 4/ Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là: A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình chữ nhật 5/ Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là: A . 1050 ; 450 B . 1050 ; 650 C . 1150 ; 550 D . 1150 ; 650 0 0 0 ^ là: ^ ^ 6/ Cho tứ giác ABCD, có ^ A=80 , B=120 , D=50 , Số đo C 0 0 0 A. 100 , B. 150 , C. 110 , D. 1150 7/ Góc kề 1cạnh bên hình thang có số đo 750, góc kề còn lại của cạnh bên đó là: A. 850 B. 950 C. 1050 D. 1150 8/ Độ dài hai đường chéo hình thoi là 16 cm và 12 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là: A 7cm, B. 8cm, C. 9cm, D. 10 cm II/TỰ LUẬN (8đ) Bài 1: ( 2,5 đ) Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, Từ M kẻ các đường ME song song với AC ( E  AB ); MF song song với AB ( F  AC ) . Chứng minh Tứ giác BCEF là hình thang cân Bài 2. ( 5,5đ)Cho tam giác ABC góc A bằng 90o. Gọi E, G, F là trung điểm của AB, BC, AC. Từ E kẻ đờng song song với BF, đờng thẳng này cắt GF tại I. a) Tø gi¸c AEGF lµ h×nh g× ? b) Chøng minh tø giac BEIF lµ h×nh b×nh hµnh c) Chøng minh tø gi¸c AGCI lµ h×nh thoi d) Tìm điều kiện để tứ giác AGCI là hình vuông. BÀI LÀM. ........................................................................ ........................................................................ . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ........................................................................ ........................................................................ ĐÁP ÁN. BÀI KIỂM TRA HÌNH HỌC 8 – CHƯƠNG I. TRẮC NGHIỆM : Mỗi lựa chọn đúng + 0,25đ CÂU. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN TỰ LUẬN:. B. C. B. B. C. C. C. D. Bài 1 : Vẽ hình + Ghi GT-KL đúng +0,5đ Ta có MB = MC ( gt) , ME // AC => E là trung điểm của AB ( đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác . . ) +0,5đ MB = MC ( gt) , MF // AB => F là trung điểm của AC ( đường thẳng qua trung điểm cạnh tam giác . . . ). + 0,5đ. => EF là đường trung bình của tamgiac ABC . => EF // BC Vậy tứ giác BCEF là hình thang.. +0,5đ. Mặt khác góc B = góc C ( tam giác ABC cân – gt) =>Tứ giác BCEF là hình thang cân. +0,5đ Bài 2: Vẽ hình + Ghi GT + KL đúng: + 0,5đ a/ chứng minh tứ giác có 2 cặp cạnh đối song song ( gt) nên AEGF là hình bình hành.. +0,5đ. tứ giác có góc A = 900 ( gt). +0,5đ. Vậy AEGF là hình chữ nhật +0,5đ b/ vì GF // AB => FI // EB +0,5đ EI // BF (gt) => BEIF là hình bình hành ( 2 cặp cạnh đối // ) +0,5đ c/ Vì AF = FC , GB = GC ( gt) => GF là đường trung bình của tam giác ABC 1. =>GF = BE = 2 AB => GF // AB mà AB. => GF = FI ( vì FI = BE do BEIF là hình bình hành) +0,5đ AC => GI. AC tại F +0,5đ. Vậy AGCI là hình thoi ( hai đ/chéo vuông góc tại trung điểm mỗi đường ) +0,5đ d/ Để AGCI là hình vuông thì AC = GI . mà GI = 2GF = 2 EB = AB +0.5đ Vậy AGCI là hình vuông thì AC = AB => Tam giác ABC vuông cân tại A. +0,5đ LƯU Ý: HS trình bày cách khác đúng được điểm tối đa theo điểm thành phần trên!.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×