Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bai 13 Giun dua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KIỂM TRA MIỆNG</b>


<b>Câu 1: Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc </b>
<b>trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột </b>


<b>người?</b>


<b>- Cơ quan bám tăng cường (4 giác bám, 1 số </b>
<b>có thêm móc bám) dinh dưỡng bằng cách </b>


<b>thẩm thấu chất dinh dưỡng qua thành cơ thể, </b>
<b>mỗi đốt có cơ quan sinh sản lưỡng tính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 2: Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm </b>
<b>nhập vào cơ thể vạt chủ quá các con đường </b>
<b>nào?</b>


<b>- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể qua </b>
<b>đường ăn uống là chủ yếu. Riêng ở sán lá </b>
<b>máu, ấu trùng xâm nhập qua da. Thói quen </b>
<b>ăn uống sống (ăn tiết canh), ăn tái (ăn phở </b>
<b>tái, nem chua) ở nước ta khiến tỉ lệ mắc </b>


<b>bệnh sán lá, sán dây ở người cao.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Giun đũa</b> <b><sub>Giun móc câu</sub></b> <b>Giun rễ lúa</b> <b><sub>Giun kim</sub></b>


<b> Giun tròn khác với Giun dẹp ở chỗ: tiết diện ngang cơ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

• <i><b><sub>Quan sát tranh </sub></b></i>



<i><b>và từ thực tế </b></i>
<i><b>cuộc sống em </b></i>
<i><b>hãy cho biết:</b></i>


<i><b> Giun đũa sống ở </b></i>
<i><b>đâu? Chúng gây </b></i>
<i><b>tác hại gì?</b></i>


<b>- Giun đũa </b>


<b>thường kí sinh </b>
<b>trong ruột </b>


<b>người, nhất là </b>
<b>trẻ em.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 13</b>

<b><sub>GIUN ĐŨA</sub></b>



<b>NGÀNH GIUN TRỊN</b>


<b>I. Cấu tạo ngồi.</b>



<b>II. Cấu tạo trong và di chuyển</b>


<b>III. Dinh dưỡng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 13</b>

<b><sub>GIUN ĐŨA</sub></b>



<b>NGÀNH GIUN TRỊN</b>


<b>I. Cấu tạo ngồi</b>



<b>?. So sánh hình dạng ngồi </b>


<b>của giun đũa và so sánh </b>


<b>hình dạng ngồi của giun </b>


<b>đực và giun cỏi</b> <b>Con cái</b> <b>Con đực</b>


<b>?. Lớp vỏ cuticun của giun </b>
<b>đũa có tác dụng gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 13</b>

<b><sub>GIUN ĐŨA</sub></b>



<b>NGÀNH GIUN TRỊN</b>


<b>I. Cấu tạo ngồi.</b>



<b>- Cơ thể hình ống, dài 25 cm.</b>


<b> - Hai đầu thn nhọn, có lớp vỏ cuticun </b>
<b>bọc ngoài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 13</b>

<b><sub>GIUN ĐŨA</sub></b>



<b>I. Cấu tạo ngoài.</b>



<b>II. Cấu tạo trong và di chuyển</b>


<b> 1. Cấu tạo trong</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>?. Quan sát tranh, kết hợp nghiên cứu thông tin </b>
<b>SGK --> Nêu cấu tạo trong của giun đũa?</b>


<b>MiƯng</b>


<b>Rt</b>


<b>èng dÉn </b>
<b>trøng</b>


<b>èng dÉn </b>
<b>tinh</b>


<b>HËu m«n</b>


<b>II. Cấu tạo trong và di chuyển</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 13</b>

<b>GIUN ĐŨA</b>



<b>I</b>

<b>. Cấu tạo ngoài.</b>



<b>II. Cấu tạo trong và di chuyển</b>



<b> 1. Cấu tạo trong</b>


<b>- Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc.</b>
<b> - Có khoang cơ thể chưa chính thức</b>


<b> - Có ống tiêu hóa thẳng, có ruột sau và hậu </b>
<b>môn</b>


<b> - Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiết 13</b>

<b>GIUN ĐŨA</b>




<b>I. Cấu tạo ngoài.</b>



<b>II. Cấu tạo trong và di chuyển</b>



<b> 1. Cấu tạo trong</b>
<b> 2. Di chuyển</b>


<b>?. Giun đũa di chuyển bằng cách nào? Cách </b>
<b>di chuyển của giun đũa có gì thích nghi với </b>
<b>mơi trường kí sinh?</b>


<b>- Giun đũa di chuyển hạn chế.</b>


<b> - Cơ thể cong duỗi --> chui rúc trong mơi </b>
<b>trường kí sinh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tiết 13</b>

<b>GIUN ĐŨA</b>



<b>I. Cấu tạo ngoài.</b>



<b>II. Cấu tạo trong và di chuyển</b>


<b>III. Dinh dưỡng</b>



<b>Thảo luận nhóm bàn - 4 phút</b>


<b>1. Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh </b>
<b>học gì?</b>


<b>2. Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận </b>
<b>chúng sẽ như thế nào?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1. Giun cái dài, to đẻ nhiều trứng. (200 ngàn trứng/1 </b>
<b>ngày đêm)</b>


<b>2. Vỏ cuticun (áo giáp hóa học) --> thốt được tác </b>
<b>động của lớp dịch tiêu hóa rất mạnh trong ruột </b>


<b>người. Khi lớp vỏ này mất hiệu lực --> bị tiêu hóa </b>
<b>như nhiều thức ăn khác.</b>


<b>3. Tốc độ tiêu hóa nhanh --> xuất hiện ruột non và </b>
<b>hậu môn giúp cho thức ăn chuyển vận theo 1 chiều: </b>
<b>đầu vào là thức ăn, đầu ra (hậu môn) là chất thải, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tiết 13</b>

<b>GIUN ĐŨA</b>



<b>I. Cấu tạo ngoài.</b>



<b>II. Cấu tạo trong và di chuyển</b>


<b>III. Dinh dưỡng</b>



<b>- Ống ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn giúp </b>
<b>thức ăn di chuyển 1 chiều --> nên tốc độ tiêu </b>
<b>hóa diễn ra nhanh hơn.</b>


<b> - Hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều.</b>


<b>IV. Sinh sản</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiết 13</b>

<b>GIUN ĐŨA</b>




<b>I. Cấu tạo ngoài.</b>



<b>II. Cấu tạo trong và di chuyển</b>


<b>III. Dinh dưỡng</b>



<b>IV. Sinh sản</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> ?. Nêu đặc điểm cơ quan sinh dục ở con đực và </b>
<b>con cái?</b>


<b>èng dÉn </b>
<b>trøng</b>


<b>èng dÉn </b>
<b>tinh</b>


<b>Tiết 13</b>

<b>GIUN ĐŨA</b>



<b>IV. Sinh sản</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tiết 13</b>

<b>GIUN ĐŨA</b>



<b>IV. Sinh sản</b>



<b> 1. Cơ quan sinh dục. </b>
<b> - Giun đũa phân tính</b>


<b> - Cơ quan sinh dục dạng ống dài: con cái 2 </b>
<b>ống, con đực 1 ống.</b>



<b> - Thụ tinh trong, đẻ nhiều trứng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tiết 13</b>

<b>GIUN ĐŨA</b>



<b>I. Cấu tạo ngoài.</b>



<b>II. Cấu tạo trong và di chuyển</b>


<b>III. Dinh dưỡng</b>



<b>IV. Sinh sản</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết 13</b>

<b>GIUN ĐŨA</b>



<b>IV. Sinh sản</b>



<b> 1. Cơ quan sinh dục. </b>
<b> 2. Vòng đời giun đũa</b>


<b>Trứng giun</b>


<b>Vòng đời giun đũa ở cơ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II. Sinh sản</b>


<b>2. Vòng đời giun đũa</b>


<b>Trứng</b> <b><sub>(trong trứng)</sub>Ấu trùng </b> <b><sub>(ruột non)</sub>Ấu trùng </b>


<b>Giun đũa </b>


<b>(ruột non)</b>


<b>Thức ăn sống</b>


<b>Máu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Chúng ta có thể bị nhiễm giun đũa qua </b>
<b>những con đường nào?</b>


<b>Tiết 13</b>

<b>GIUN ĐŨA</b>



<b>IV. Sinh sản</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Ăn rau sống</b> <b>Thức ăn sống</b>


<b>Chơi ở những nơi </b>
<b>có nhiều trứng giun</b>


<b>Dùng nhà vệ sinh </b>


<b>không đủ tiêu chuẩn</b> <b>Tưới rau bằng phân <sub>tươi</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tiết 13</b>

<b>GIUN ĐŨA</b>



<b>I. Cấu tạo ngoài.</b>



<b>II. Cấu tạo trong và di chuyển</b>


<b>III. Dinh dưỡng</b>



<b>IV. Sinh sản</b>




<b> 1. Cơ quan sinh dục. </b>
<b> 2. Vòng đời giun đũa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tiết 13</b>

<b>GIUN ĐŨA</b>



<b>IV. Sinh sản</b>



<b> 3. Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa</b>


<b>Thảo luận nhóm lớn - (3 ph) - trả lời câu hỏi sau</b>
<b> 1. Rửa tay trước khi ăn và ăn rau sống có liên </b>
<b>quan gì đến bệnh giun đũa?</b>


<b> 2. Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy </b>
<b>giun từ 1 - 2 lần trong năm?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>1. Rửa tay trước khi ăn và ăn rau sống có </b>
<b>liên quan gì đến bệnh giun đũa?</b>


<b>- Trứng giun trong thức ăn sống hay bám </b>
<b>vào tay.</b>


<b> 2. Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy </b>
<b>giun từ 1 - 2 lần trong năm?</b>


<b>- Diệt giun đũa, hạn chế được số trứng.</b>


<b> 3. Chúng ta có biện pháp gì để phịng </b>
<b>chống bệnh giun đũa?</b>



<b>- Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.</b>
<b> - Ăn chín uống sôi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tiết 13</b>

<b>GIUN ĐŨA</b>



<b>IV. Sinh sản</b>



<b> 3. Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa</b>
<b> - </b> <b>Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.</b>


<b> - Ăn chín uống sơi.</b>


<b> - Thức ăn đậy kín tránh ruồi nhặn</b>
<b> - Rửa rau quả sạch trước khi ăn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Những đặc điểm nào là của sán lá gan, Những đặc điểm </b>
<b>nào là của giun đũa?</b>


<b>1. Cơ thể hinh ống, hai đầu thon lại.</b>
<b> 2. Tiết diện ngang bao giờ cũng tròn.</b>
<b> 3. Là động vật l ỡng tính.</b>


<b> 4. Là động vật phân tính.</b>


<b> 5. C¬ thĨ dĐp theo chiỊu l ng bơng.</b>


<b> 6. Ruột phân nhiều nhánh, ch a có ruột sau và hậu môn.</b>
<b> 7. Trong sinh sản phát triển có sự thay đổi vật chủ.</b>



<b> 8. Trong sinh sản phát triển khơng có sự thay đổi vật chủ </b>
<b>(chỉ có 1 vật chủ).</b>


<b> 9. Cã khoang c¬ thĨ ch a chính thức.</b>


<b> 10. ống tiêu hoá thẳng, có thêm ruột sau và hậu môn.</b>


Bài tập trắc nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Sán lá gan</b> <b>Giun đũa</b>
<b>3. Là động vật lưỡng tớnh.</b>


<b>5. Cơ thể dẹp theo chiều </b>
<b>lưng bụng.</b>


<b>6. Ruột phân nhiều </b>


<b>nhánh, chưa có ruột sau </b>
<b>và hậu mơn.</b>


<b>7. Trong sinh sản và phát </b>
<b>triển có sự they đổi vật </b>
<b>chủ</b>


<b>1. Cơ thể hình ống, hai đầu </b>


<b>thon lại.</b>


<b>2. Tiết diện ngang bao giờ </b>
<b>cũng tròn</b>



<b>4. Là động vật phân tính</b>


<b>8. Trong sinh sản phát triển </b>
<b>khơng có sự thay đổi vật chủ </b>
<b>(chỉ có 1 vật chủ)</b>


<b>9. Có khoang cơ thể chưa </b>
<b>chính thức.</b>


<b>10. Ống tiêu hóa thẳng, có </b>
<b>thêm ruột sau và hậu môn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC</b>



<b>* </b><i><b>Đối với bài học ở tiết học này</b></i>


<b> - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK</b>
<b> - Đọc mục: "Em có biết"</b>


<b>* </b><i><b>Đối với bài học ở tiết học tiếp theo</b></i>


<b> - Đọc và nghiên cứu bài 14: "Một số giun tròn </b>
<b>khác và đặc điểm chung của ngành giun trịn"</b>
<b> + Tìm hiểu tác hại của các giun tròn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×