Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Điều tra thành phần loài thực vật hạt kín (angiospermae) ở rừng khoanh nuôi thuộc xã xuân du, huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.51 KB, 69 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
tr-ờng đại học vinh

Lấ TH MAI PHƢỢNG

ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LỒI THỰC VẬT HẠT KÍN
(ANGIOSPERMAE) Ở RỪNG KHOANH NUÔI THUỘC
XÃ XUÂN DU, HUYỆN TRIỆU SƠN, TNH THANH HểA

Luận văn thạc sĩ sinh học

I HC VINH, 2012


Bộ giáo dục và đào tạo
tr-ờng đại học vinh

Lấ TH MAI PHƢỢNG

ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LỒI THỰC VẬT HẠT KÍN
(ANGIOSPERMAE) Ở RỪNG KHOANH NUÔI THUỘC
XÃ XUÂN DU, HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HĨA
Chuyªn ngành Thùc vËt
M· sè: 60.42.20

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS. PHẠM HỒNG BAN

ĐẠI HỌC VINH, 2012



Lời cảm ơn
hon thnh lun vn tt nghip Thc s Sinh hc này, tôi xin đ-ợc
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Phạm Hồng Ban ng-ời thầy h-ớng
dẫn khoa học đà chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô giáo trong
khoa Sinh hc, phũng Sau đại học - Tr-ờng Đại học Vinh. Cán bộ và nhân
dân xã Xuân Du, Ban quản lí rừng phịng hộ Sim, huyện Triệu Sơn, tỉnh
Thanh Hóa đà giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Trong quá trình thực hiện do còn hạn chế về mặt thời gian, trình độ và
tài chính nên bản luận văn khụng trỏnh khi thiếu sót. Tôi mong muốn nhận
đ-ợc những đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học
và bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
i hc Vinh, ngày 28 tháng 9 năm 2012
Tác giả

Lờ Th Mai Phng


mục lục

mở đầu ......................................................................................................... 1
Chng 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu thực vật 3
1.1. Trên thế giới........................................................................................... 3
1.2. ë ViƯt Nam ........................................................................................... 5
1.3. ë Thanh Ho¸ ......................................................................................... 9
1.4. Nghiên cứu đa dạng về dạng sống của thực vật. ................................. 10
1.5. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội xã Xuân Du, huyện Triệu Sơn .. 12
1.5.1. Điều kiện tự nhiên. ....................................................................... 12

1.5.1.1. Vị trí địa lý. ........................................................................... 12
1.5.1.2. Đặc điểm địa hình ................................................................. 12
1.5.1.3. Đất đai thổ nhưỡng ................................................................ 13
1.5.1.4. Đặc điểm khí hậu ................................................................. 14
1.5.1.5. Thảm thc vt ....................................................................... 15
1.5.2. Điều kiện xà hội ........................................................................... 16
Ch-ơng 2: Đối t-ợng - Nội dung - Ph-ơng pháp Nghiên cứu 18
2.1. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................... 18
2.2. Thêi gian nghiªn cøu ........................................................................... 18
2.3. Néi dung .............................................................................................. 18
2.4. Ph-ơng pháp nghiên cứu ..................................................................... 18
2.4.1. Thu thập số liệu ở thực địa ........................................................... 18
2.4.2. Ph-ơng pháp thu mẫu ngoài thiên nhiên ...................................... 19
2.4.3. Xử lý và trình bày mẫu ................................................................. 19
2.4.4. Xác định và kiểm tra tên khoa học ............................................... 19
2.4.5. Xây dựng bảng danh lục thực vật ................................................. 20
2.4.6. Ph-ơng pháp đánh giá đa dạng thực vật ....................................... 21
2.4.7. Ph-ơng pháp đánh giá đa dạng về dạng sống .............................. 21
2.4.8. Ph-ơng pháp đánh giá về giá trị tài nguyên và mức độ bị đe dọa 21


Chng 3: kết quả nghiên cứu và thảo luận ....................... 22
3.1. Đa dạng thnh phn loi thực vật ngnh Ht Kín tái sinh trên núi đất xã
Xuân Du, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa ............................................. 22
3.1.1. Đa dạng thành phần loi thc vt ................................................. 22
3.1.2. Đa dạng loài trong các chi và họ .................................................. 45
3.1.3. Đa dạng về các dạng sèng ............................................................ 48
3.1.3.1. Nhóm chồi trên đất ( Ph ) ...................................................... 50
3.1.3.2. Nhóm chồi sát đất ( Ch ) ....................................................... 51
3.1.3.3. Nhóm chồi nửa ẩn (Hm) ....................................................... 51

3.1.3.4. Nhóm chối ẩn (Cr) ................................................................ 51
3.1.3.5. Nhóm cây sống 1 năm (Th) .................................................. 52
3.2. Đa dạng về tài nguyên thực vật và nguån gen quý hiÕm .................... 52
3.2.1. Đa dạng về dạng thân ................................................................... 52
3.2.2. Đa dạng về giá trị sử dụng ........................................................... 53
3.2.3. Đa dạng về nguồn gen quý hiếm .................................................. 54
Kết luận và đề nghị .......................................................................... 56
1. Kết luận .................................................................................................. 56
2. Đề nghị ................................................................................................... 57
Tài liệu tham khảo ........................................................................... 58


danh mơc b¶ng

Bảng 1: Số liệu khí hậu thuỷ văn tại trạm Triệu Sơn từ năm 2007 đến 2010 .....14
Bảng 2. Danh lục thực vật ngành Hạt Kín tái sinh trên núi đất xã Xuân Du,
huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Húa .................................................... 22
Bảng 3. Sự phân bố các taxon lớp trong ngành Ht Kớn xó Xuõn Du ......... 43
Bảng 4. So sánh số loài, chi, họ của ngành Ht Kớn ở vùng đệm Pù mát với s
loi, chi, h vựng nghiờn cu ........................................................ 44
Bảng 5. So sánh hệ số họ, hệ số chi, số loài trung bình 1 họ thực vật ............ 45
Bảng 6. So sánh phân bố số loài theo chi của ngành thực vật Hạt Kín ở xÃ
Xuõn Du với sau n-ơng rẫy vùng đệm Pù Mát ................................ 46
Bảng 7. Thống kê 10 họ đa dạng nhất trong ngành thực vật Hạt Kín ở xÃ
Xuõn Du, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa ................................... 47
B¶ng 8. Thèng kê các chi đa dạng nhất trong ngành Hạt kín ë x· Xuân Du,
huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa .................................................... 48
Bảng 9. Thống kê các dạng sống của các loài thực vật trong ngành Hạt kín 50
Bng 10. Dng thõn của các loài thực vật tái sinh tại xã Xuân Du ................ 52
Bảng 11. Công dụng của một số loài thùc vËt ë x· Xuân Du, huyện Triệu Sơn .. 53

Bảng 12. Thống kê các loài đang bị đe dọa ở trên núi đất xà Xuõn Du ........ 55


DANH MụC BảN Đồ, HìNH

Bn 1. Bn a hình xã Xuân Du, huyện Triệu Sơn ........................... 13
Hình 1. Biểu đồ phân bố lượng mưa và nhiệt độ tại huyn Triu sn t nm
2007-2010 ........................................................................................ 15
Hình 2. Phân bố của các lớp trong ngành Angiospermae .............................. 43
Hình 3. Biểu đồ so sánh số loài, chi, họ của ngành Hạt kín ở vùng đệm Pù
mát với xà Xuõn Du ......................................................................... 44
Hình 4. Mô tả dạng sống theo Raunkiaer (1934 - trích dẫn theo Thái Văn Trừng,
1978) [37] ......................................................................................... 49
Hình 5. Biểu đồ phổ dng sng chính của ngành thực vật Hạt Kín tại núi đất
ó khoanh nuụi 22 nm ti xã Xn Du, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh
Hóa ................................................................................................... 50
Hình 6. Biểu đồ dạng thân của các loài thực vật trong ngành Hạt kín xÃ
Xuõn Du ........................................................................................... 52
Hình 7. Biểu đồ các nhóm cây có ích trong ngành thực vËt H¹t kÝn t¹i x·
Xuân Du ........................................................................................... 54


Các ký hiệu viết tắt
1. Dạng sống
Ph

Phanerophytes - cây có chồi trên đất

Ch


Chamaephytes - cây có chồi sát mặt đất

Hm

Hemicryptophytes - c©y cã chåi nưa Èn

Cr

Cryptophytes - c©y cã chåi ẩn

Th

Therophytes - cây một năm

3- Công dụng
Or

Cây làm ảnh.

T

Cây cho gỗ

M

Cây cho thuốc

Oil

Cây có tinh dầu


F

Cây có thể làm thức ¨n

E

Cây cho tinh dầu

Mp

Cây cho chất độc

Fb

C©y lấy sợi


1

mở đầu
Các nguồn tài nguyên mà trái đất cung cấp có vai trò vô cùng quan
trọng đối với cuộc sống của con ng-ời, đặc biệt là nguồn tài nguyên rừng.
Rừng đà đem lại cho con ng-ời những nguồn lợi vô giá: cung cấp gỗ, vật liệu
xây dựng, d-ợc liệu, năng l-ợng, động thực vật hoang dại. Rừng có tác dụng
phòng hộ đảm bảo nguồn n-ớc, hạn chế lũ lụt, giảm c-ờng độ xói mòn, điều
hoà khí hậu, giữ vững sự cân bằng sinh thái và sự phát triển của sự sống trên
trái đất. Tuy vậy diện tích rừng ngày càng giảm sút một cách nhanh chóng, chỉ
tính trong giai đoạn 1990 - 1995 ở các n-ớc đang phát triển đà có hơn 65 triệu
ha rừng bị mất đi, đến năm 1995 diện tích rừng trên toàn thế giới chỉ còn

3,454 triệu ha (FAO 1997), tỷ lệ che phủ còn khoảng 35%. Hiện nay mỗi tuần
trên thế giới có khoảng 500.000 ha rừng tự nhiên bị mất hoặc bị thoái hoá.
ở Việt Nam, tr-ớc đây rừng và đất rừng chiếm 3/4 diện tích lÃnh thổ.
Tài nguyên rừng với thành phần động, thực vật đa dạng, phong phú. Đến năm
1943, diện tích rõng n-íc ta cßn 14,3 triƯu ha, tû lƯ che phủ là 43%, đến năm
1993 chỉ còn 26%. Năm 1999 con số này đà tăng lên 33,2% nh-ng vẫn ch-a
đảm bảo mức an toàn sinh thái cho sự phát triển bền vững của đất n-ớc.
Mặc dù, hàng năm chúng ta vÉn bỉ sung thªm mét diƯn tÝch rõng trång
míi, [6] song hơn nửa thế kỷ qua rừng n-ớc ta đà giảm đi 5 triệu ha. Những
nguyên nhân làm cho rừng n-ớc ta bị giảm sút nhanh cả về số l-ợng cũng nhchất l-ợng, đó là một phần do chiến tranh kéo dài, mặt khác do dân số n-ớc ta
gia tăng nhanh, nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng, trình độ dân trí thấp, phong tục
tập quán canh tác còn lạc hậu, đồng bào dân tộc miền núi vẫn duy trì cuộc
sống du canh, du c- đốt n-ơng làm rẫy, vấn đề sử dụng đất đai ch-a hợp lý,
hình thức quản lý, bảo vệ rừng còn hạn chế ch-a phù hợp với tình hình mới.
Chính vì vậy mất rừng dẫn đến thiên tai (hạn hán, lũ lụt ...) xảy ra liên
tiếp, nạn ô nhiễm môi tr-ờng gia tăng, nguồn gen quý hiếm ang có nguy cơ
bị tuyệt chủng. Ngi dõn tc Kinh, Mường, Thái, Nùng sán sinh sèng ở đây
chñ yÕu dựa vào các hoạt động canh tác nng ry v khai thỏc lâm nghiệp.
Các hoạt động canh tác này đà làm suy giảm tài nguyên rừng, đứng trước tình


2

hình đó huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã tiến hành giao đất, giao rừng tới
tận hộ và khoanh nuôi bảo vệ rừng từ năm 1990. Để xác định thành phần thực
vật tái sinh tự nhiên sau khi được bảo vệ chúng tơi chọn đề tài "Điều tra
thành phần lồi thực vật Hạt kín (Angiospermae) ở rừng khoanh ni
thuộc xã Xn Du, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa"
Mơc tiªu cđa đề tài:
Đánh giá đa dạng thành phần loài thực vật Hạt kín trên núi đất và đ-a ra

những dẫn liệu khoa học làm cơ sở cho việc bảo tồn và phát triển bền vững tài
nguyên thực vật ở khu vực miỊn t©y tỉnh Thanh Hóa.


3

Chng 1
Tổng quan về tình hình nghiên cứu thực vật
1.1. Trên thế giới.
Nghiên cứu thực vật là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học. Vì thực vật chính là mắt xích đầu
tiên trong chuỗi thức ăn của các hệ sinh thái. Quan trọng hơn nó là nơi sống,
nơi trú ẩn, giá thể của nhiều loài sinh vật khác, đặc biệt là các loài thú lớn. Sự
tồn tại của thảm thực vật chính là nền tảng cho sự phát triển và tiến hoá của
sinh giới. Chính vì thế, việc nghiên cứu hệ thực vật trên thế giới đà có từ rất
lâu, vì loài ng-ời khi mới xuất hiện đà tiếp xúc với thiên nhiên và đặc biệt là
đà biết sử dông thùc vËt nh- mét nguån chÝnh trong cuéc sèng hàng ngày, dần
dần sự hiểu biết về thế giới thực vật ngày càng nhiều.
Khởi đầu là ở Ai Cập cổ đại cách đây khoảng hơn 3000 năm tr-ớc công
nguyên khi con ng-ời biết sử dụng cây cỏ. Tuy nhiên các công trình nghiên
cứu hệ thực vật khởi đầu bằng công việc quan sát và mô tả. (Thái Văn Trừng,
1978) [theo31]
Theo Phraste (371 - 286 tr-ớc công nguyên) là ng-ời đầu tiên đề ra
ph-ơng pháp phân loại và phân biệt một số tính chất cơ bản trong cấu tạo của
thực vật trong 2 tác phẩm: Lịch sử tự nhiên của thực vật và Cơ sở thực vật
tác giả đà mô tả đ-ợc 500 loài cây khác nhau [ theo 37]
ở thế kỉ I sau công nguyên, Dioscoride - ng-ời Hi Lạp (20 - 60) đà nêu
lên đặc tính của gần 500 loài cây trong tác phẩm Materia media của ông [
theo 10].
Đến thế kỷ XVI đà phát sinh tập bách thảo (Herbier), thành lập v-ờn

bách thảo và biên soạn cuốn Bách khoa toàn th- về thực vật. Từ đây xuất
hiện các công trình nh-: Andrea Caesalpino (1519 - 1603) [ theo11], ông đ-a
ra bảng phân loại đầu tiên và đ-ợc đánh giá cao; J. Ray (1628 - 1706) đà mô
tả đựơc 18.000 c©y trong cuèn “Historia plantarum” (1686 -1704) [ theo28].
Tõ thế kỷ XVI - XVIII, các công trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào
việc mô tả, định tên và hệ thống các loài, đồng thời cũng xác định đ-ợc thµnh


4

phần của thảm thực vật từng vùng. Phải kể đến các công trình nghiên cứu nhcông trình nghiên cứu của nhà tự nhiên học Thụy Điển Linnée (1707-1778) [
theo 34] ông đà mô tả đ-ợc khoảng 10 nghìn loài cây thuộc 1000 chi, 116 họ
và sắp xếp chúng vào một hệ thống nhất định, đồng thời ông đà sáng tạo ra
cách đặt tên cho các loài bằng 2 chữ La tinh mà ngày nay chúng ta vẫn sử
dụng.
Các công trình nghiên cứu về thực vật xuất hiện ngày càng nhiều, đặc
biệt là những công trình nghiên cứu có giá trị tËp trung vµo thÕ kØ XIX - XX
nh-: Thùc vËt chÝ Hång K«ng (1861), Thùc vËt chÝ Australia (1866), Thùc vật
chí Tây Bắc và trung tâm ấn Độ (1874), Thực vËt Ên §é (7 tËp, 1872 - 1897),
Thùc vËt chÝ Miến Điện (1877), Thực vật chí Malaixia (1922,1925), Thực vật
Hải Nam (1972 -1977), Thùc vËt chÝ V©n Nam (1977) [ theo 34]
Cịng ë thÕ kû 19 viƯc nghiªn cøu hƯ thực vật phát triển mạnh, mỗi
Quốc gia có một hệ thống phân loại riêng và các cuốn thực vật chí lần l-ợt ra
đời: ở Nga có hệ thống của Kuznetxov, Bouch, Kursanov, Takhtajan. §øc cã
hƯ thèng Engler, Metz. Anh cã hÖ thèng Hutchison, Rendle. Mü cã hÖ thèng
Besei, Dulle [ theo 37]. Từ những nghiên cứu của các nhà khoa học, năm 1993
Walters và Hmilton thống kê đ-ợc trong các tác phẩm ở hai thế kỷ qua đà có
1,4 triệu loài sinh vật đà đ-ợc mô tả và đặt tên. Cho đến nay ở vùng nhiệt đới
đà xác định đ-ợc khoảng 90 nghìn loài, trong lúc đó ở vùng ôn đới Bắc Mỹ và
Âu á đà có 50 nghìn loài đ-ợc xác định, điều đó chứng tỏ hệ thực vật ở rừng

nhiệt đới rất đa dạng và phong phú [theo 37]
Càng ngày các công trình nghiên cứu về thực vật không chỉ dừng lại
quan sát và mô tả, m đi sâu hơn nữa nh-: tìm hiểu công dụng của chúng ®Ĩ
phục vụ cho mơc ®Ých cđa con ng-êi vỊ ch÷a bệnh, l-ơng thực, thực phẩm...
Khi vai trò của thực vật càng đ-ợc thừa nhận rộng rÃi thì sự khai thác
tiềm năng của thực vật ngày càng cạn kiệt, đặc biệt ở những n-ớc đang phát
triển nền kinh tế chủ yếu dựa trên nông-lâm- nghiệp thì sự khai thác rừng, đốt
rừng làm n-ơng rẫy cho mục đích kinh tế ngày càng lớn. Làm cho diện tích
rừng giảm dần, tài nguyên thực vật ngày càng suy thoỏi và có những loài đà vµ


5

ang sẽ tuyệt chủng. Tr-ớc tình hình đó thì việc nghiên cứu thnh phn loi
thc vt, bảo vệ rừng là cần thiết và cấp bách, đà có rất nhiều các công trình
nghiên cứu về thực vật ra đời nhằm nắm bắt đ-ợc sự đa dạng thành phần loài
và xu h-ớng diễn thế của thực vật rừng.
Công trình nghiên cứu của Bava (1954) và Catinot (1956) [7] khi
nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Châu á cho thấy d-ới tán rừng
nhiệt đới nhìn chung có đủ số l-ợng cây tái sinh có giá trị kinh tế.
Tác giả Long Chun - Lin và mnk (1993) [42] khi nghiên cứu Đa dạng
thực vật ở hệ sinh thái n-ơng rẫy tại Xishuangbanna (tỉnh Vân Nam, Trung
Quốc) đà cho biết sự thay đổi thành phần loài thực vật qua quá trình diễn thế
từ 1 năm đến 19 năm và sự thay đổi các loài -u thế qua từng năm bỏ hoá. Thời
gian bỏ hóa càng dài thì thành phần loài thực vật ngày càng đa dạng hơn.
Theo Ramaksishman (198, 1982) [43], [44] khi nghiên cứu khả năng tái
sinh của thảm thực vật sau canh tác n-ơng rẫy từ 1 đến 20 năm ở tây bắc ấn Độ
đà cho biết, chỉ số đa dạng loài diễn ra rất thấp, đầu tiên là ở rừng tái sinh 5 năm
đến 10 năm, nh-ng sự tăng của 10 năm sau đó sẽ ít hơn. Chỉ số loài -u thế lại trái
ng-ợc lại là đỉnh cao nhất ở pha đầu của quá trình diễn thế và giảm xuống rõ

ràng với thời kỳ bỏ hoá. Sự liên hệ của những loài khác nhau và sự tái sinh của
chúng có thể thay đổi phụ thuộc vào độ dài của chu kỳ canh tác n-ơng rẫy, thành
phần loài và cấu trúc của thực vật tr-ớc khi chặt cho canh tác.
Nh- vậy hệ thực vật là một đề tài nghiờn cu nhm bảo vệ mơi trường
và phát triển kinh tế cho c¸c ý t-ởng, các công trình nghiên cứu bởi vì lợi ích
của chúng là vô cùng to lớn không gì có thể thay thế đ-ợc.
1.2. ở Việt Nam
N-ớc ta nằm ở vị trí địa lý thuộc vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa rất
thích hợp cho sự sinh tr-ởng và phát triển của các loài thực vật, vì vậy thành
phần loài thực vật của n-ớc ta rất đa dạng phong phú. Tuy nhiên so với các
n-ớc khác trên thế giới, quá trình nghiên cứu thực vật ở Việt Nam chậm hơn,
đầu tiên là các công trình nghiên cứu về giá trÞ sư dơng cđa thùc vËt cho mơc


6

đích chữa bệnh cho con ng-ời nh- cuốn Nam d-ợc thần hiệu của lương y
Tuệ Tĩnh (1417) đà mô tả đ-ợc 397 loài cây làm thuốc [theo 36].
Lê Hữu Trác (1721 - 1792) đà bổ sung thêm 329 vị thuốc mới trong
cuốn Hải Th-ợng y tôn tâm linh gồm 66 quyển. Ngoài ra trong tập Lĩnh
Nam bản thảo, ông đà tổng hợp đ-ợc 2850 bài thuốc chữa bệnh [theo 28].
Đến thời kì Pháp thuộc đà xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu của
người nước ngoài như: Thực vật ở Nam bé” (1790) cđa Loureiro vµ “Thùc
vËt rõng Nam bé” (1879) của Pierre [theo37], nh-ng công trình khoa học lớn
nhất là bộ Thực vật chí tổng quát Đông d-ơng của H. Lecomte và một số tác
giả ng-ời Pháp biên soạn (1907 - 1943) gồm 7 tập mô tả hơn 7000 loài thực
vật Đông d-ơng [theo 9].
Về sau Humbert (1938 - 1950) đà bổ sung, chỉnh lý để hoàn thiện việc
đánh già thành phần loài cho toàn dùng và gần đây phải kể đến bộ Thực vật
chí Campuchia, Lào và Việt Nam do Aubréville khởi x-ớng và chủ biên (1960

- 1997) cùng với nhiều tác giả khác. Đến nay đà công bố 29 tập nhỏ gồm 74
họ cây có mạch, nghĩa là ch-a đầy 20% tổng số họ đà có [theo 22]. Trên cơ sở
các công trình đà có. Đến năm (1965) Pócs Tamas đà thống kê và mô tả đ-ợc
ở miền Bắc có 5190 loài, 1660 chi và 140 họ xếp theo hệ thống của Engler
đồng thời ông còn đi sâu vào cấu trúc hệ thống cũng nh- dạng sống và các
yếu tố địa lý của hệ thực vật này
ở trong n-ớc, các tác giả Việt Nam cũng có rất nhiều công trình có giá
trị như Thảm thực vật rừng Việt Nam của Thái Văn Trừng (1963,1978) [37]
đà thống kê Việt Nam có 7004 loài, 1850 chi, 289 họ. Trong công trình này
ông cũng khẳng định tính -u thế của ngành hạt kín trong hệ thực vật Việt Nam
với 6336 loài thuộc 1727 chi và 239 họ. Bên cạnh đó tác giả cũng đà phân
loại thảm thực vật Việt Nam thành 14 kiểu quần hệ rừng khác nhau dựa trên
cơ sở bảng Danh lục thực vật Cúc Ph-ơng xuất bản năm 1971.
Từ 1969 đến 1976 Lê Khả Kế (chủ biên) cho xuất bản bộ sách Cây cỏ
th-ờng thấy ở Việt Nam gồm 6 tập [20], ở miền Nam Phạm Hoàng Hộ công
bố 2 tập cây cỏ miền Nam Việt Nam giới thiƯu 5326 loµi [16]


7

Để phục vụ công tác nghiên cứu tài nguyên, Viện điều tra quy hoạch
rừng đà công bố 7 tập cây gỗ rừng Việt Nam (1971 - 1988) [39]. Đáng chú ý
nhất phải kể đến bộ Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993)
[17] xuất bản tại Canada với 3 tập 6 quyển đà mô tả đ-ợc 10.500 loài thực vật
bậc cao có mặt tại Việt Nam. Có thể nói đây là bộ danh lục đầy đủ nhất về
thành phần loài thực vật bậc cao ở Việt Nam, tuy nhiên theo tác giả thì số loài
thực vật ở hƯ thùc vËt ViƯt Nam cã thĨ lªn tíi 12.000 loài
Năm 1990, Nguyễn Tiến Bân đà thống kê và đi ®Õn kÕt ln thùc vËt
H¹t kÝn trong hƯ thùc vËt Việt Nam hiện biết 8.500 loài, 2.050 chi trong đó lớp
Hai lá mầm là 1.590 chi và trên 6.300 loài và lớp một lá mầm có 460 chi với

2.200 loài [3]
Năm 1992, Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự [30], dựa trên cơ sở của
Danh lục thực vật Cúc Ph-ơng năm 1971 tiến hành kiểm tra lại và điều tra
bổ sung các loài, đà lập Danh lục thực vật Cúc Ph-ơng mới, thống kê được
1944 loài thực vật bậc cao thuộc 912 chi vµ 219 hä, bỉ sung vµo “Danh lơc
thùc vật Cúc Ph-ơng năm 1971 là 270 loài, 121 chi và 34 họ
Tiếp theo một loạt công trình nghiên cứu về đa dạng thực vật cho các
V-ờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, trong đó đặc biệt là những công trình
nghiên cứu của Nguyễn Nghĩa Thìn và cộng sự như: Đánh giá tính đa dạng
thực vật ở Cúc Phương; Đa dạng thực vật có mạch ở vùng núi cao SapaPhansipan (1998) [32] [34] công bố 1.750 loài 680 chi và 210 họ kết quả
nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật mỏ vàng bồng miêu Đà Nẵng với 417 loµi
thc 297 chi vµ 116 hä; hƯ thùc vËt khu bảo tồn Na Hang 680 loài, 236 chi,
117 họ; Hệ thực vật núi đá vôi Hoà Bình với 1.251 loài thuộc 604 chi và 152
họ.
Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc cùng cộng sự (1984) đÃ
xuất bản Danh lục thực vật Tây Nguyên công bố 3754 loài thực vật bậc cao
có mạch [4]
Lê Trần Chấn (1990) đà công bè mét danh lơc thùc vËt 1.261 loµi thùc
vËt bËc cao phân bố trên diện tích 15 km2 ở Hà Sơn Bình [8]


8

Nguyễn Nghĩa Thìn (2004) đà tổng kết đ-ợc hệ thực vật Pù Mát có
2.494 loài thuộc 931 chi, 202 họ, của 5 ngành trong Đa dạng thực vật Vườn
Quốc gia Pï M¸t” [35]
Nghiên cứu về tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau canh tác nương
rẫy và sau khai thác có các cơng trình sau:
Nghiên cứu của Trần Ngũ Phương (1970)[25] đề cập quá trình diễn thế
sau nương rẫy ở loại rừng Lim thuộc kiểu phụ khí hậu rừng Hữu Lũng sông

Thương cho thấy: rừng Lim sau canh tác nương rẫy trải qua một quá trình
diễn thế từ trảng cỏ, đến cây bụi, đến rừng gỗ tiên phong, rồi cuối cùng là
rừng Lim.
Nghiên cứu tại Chiềng Sinh, Sơn La tác giả Trần Đình Đại và nnk
(1993)[14] đã rút ra kết luận ở các khu rừng tái sinh tự nhiên sau khai thác
kiệt và khu rừng tái sinh tự nhiên sau nương rẫy có số lượng lồi thực vật
khác nhau rất rõ rệt.
Nguyễn Văn Bái (1994) [1] cho biết khả năng tái sinh bằng chồi gốc,
chồi rễ của cây dẻ có thể trên nhiều dạng lập địa khác nhau. Ban đầu là sim,
mua, ràng ràng, ngành ngạnh và các cây gỗ dạng bụi, sau đó là dẻ, lim xanh,
trám, bứa, kháo...đây là dạng phục hồi không chỉ cho cây dẻ lấy quả mà cả
các cây gỗ khác có nhiều triể vng to rng hn loi thng xanh.
Lê Đồng Tấn (2000) [28] nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên một số
quần xà thực vật sau n-ơng rẫy ở Sơn La có kết luận: Mật độ cây tái sinh giảm
dần từ chân đồi lên đỉnh đồi. Tổ hợp loài cây -u thế trên ba vị trí địa hình và
ba cấp độ dốc là giống nhau. Sự khác nhau chính là tỷ lệ tổ thành của các loài
trong tổ hợp đó.
Tr-ờng Đại học Vinh một số tác giả nghiên cứu về tái sinh n-ơng rẫy
như Nguyễn Văn Luyện Thực trạng thảm thực vật trong ph-ơng thức canh
tác của ng-ời Đan Lai vùng đệm Pù Mát - Nghệ An đà công bố 251 loài thực
vật bậc cao có mạch thuộc 178 chi, 77 họ ở vùng đệm Pù Mát [23].


9

Hoàng Văn Sơn (1998) [27] Thành phần loài thực vật trên nương rẫy
của người HMông tại xà Nậm Cắn huyện Kỳ Sơn - Nghệ An đà công bố 158
loài thuộc 126 chi và 59 họ.
Phạm Hồng Ban (2000) [2] trong công trình Nghiên cứu đa dạng thực
vật sau n-ơng rẫy ở vùng đệm Pù Mát - Nghệ An đà công bè 586 loµi thùc

vËt bËc cao thuéc 334 chi vµ 105 hä.
1.3. ë Thanh Ho¸
Lê Vũ Khơi và nnk (1996) [19] và một số tác giả Viện điều tra quy
hoạch rừng, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đà tiến hành nghiên cứu
bổ sung hệ thực vật Bến En làm cơ sở lập dự án xây dựng V-ờn Quốc gia BÕn
En më réng trªn diƯn tÝch 38.153 ha. KÕt quả của đợt nghiên cứu này là bảng
danh lục thực vËt BÕn En gåm 134 hä, 412 chi, 597 loµi vµ d-íi loµi thc 4
ngµnh thùc vËt bËc cao lµ ngành D-ơng xỉ (Polipodiophyta), ngành Thông đất
(Lycopodiophyta),

ngành

Hạt

trần

(Pinophyta),

ngành

Hạt

kín

(Magnoliophyta). So với lần nghiên cứu tr-ớc, Nguyễn Hữu Hiến đà phát hiện
thêm 155 loài 9 họ cả hai lần nghiên cứu, các tác giả đều chỉ ra một số cây gỗ
Tổ chức Frontier - Vit Nam (1997), [41] đà tiến hành điều tra ®a d¹ng
sinh vËt t¹i V-ên Qc gia BÕn En cịng trên cơ sở bảng danh lục thực vật Bến
En (1995), các tác giả đà điều tra bổ sung và đ-a ra bảng danh lục mới gồm
748 loài, bổ sung thêm 151 loài thực vật bậc cao có mạch so với lần điều tra

tr-ớc (1995).
Nguyễn Minh Đức (1998) [15] đà công bố đặc điểm một số nhân tố
sinh thái d-ới tán rừng và ảnh h-ởng của nó đến tái sinh loài Lim xanh.
Phan Kế Lộc và nnk (2005) [21] đà công bè ë khu bảo tồn thiên nhiên
Pù Luông cã 1.109 loài, 477 chi, 152 họ.
Viện điều tra quy hoạch rừng, phân viện Bắc Trung Bộ (2000) [38] đÃ
công bố 1.357 loài thực vật bậc cao (trừ ngành Rêu ch-a nghiên cøu), 902 chi,
196 hä.
Như vậy, cho đến nay việc nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên của
thảm thực vật sau nương rẫy và khái thác ở Thanh Hóa cịn rất ít, mặc dầu


10

nghiên cứu theo hướng này chắc chắn sẽ giúp ích cho việc hiểu biết tính qui
luật diễn thế sinh thái. Đồng thời cung cấp cơ sở khoa học cho những biện
pháp phục hồi, bảo tồn tài nguyên rừng ở một vùng lãnh thổ có tính đặc thù
như ở miền núi tnh Thanh Húa.
1.4. Nghiên cứu đa dạng về dạng sống cđa thùc vËt.
Mét trong nh÷ng néi dung quan träng cđa việc nghiên cứu bất kỳ một
hệ thực vật nào là phân tích dạng sống. Bởi vì dạng sống là kết quả thích nghi
lâu dài của thực vật với các điều kiện sống, liên quan chặt chẽ với khí hậu với
điều kiện tự nhiên của từng vùng, cũng nh- mức độ tác động của các nhân tố
sinh thái.
Trên thế giới, khi phân tích phổ dạng ng-ời ta th-ờng sử dụng cách
phân loại của Raunkiaer (1934) [45], vì nó đảm bảo tính khoa học đơn giản và
dễ sử dụng. Cơ sở để phân chia dạng sống của Raunkiaer là sự khác nhau vỊ
tÝnh thÝch nghi cđa thùc vËt trong thêi gian bÊt lợi của năm từ tổ hợp các dấu
hiệu thích nghi, Raunliaer chỉ chọn một đó là vị trí của chồi nằm ở đâu trên
mặt đất trong suốt thời gian bất lợi Mùa đông giá lạnh ở vùng ôn đới và thời

kỳ khô hạn ở vùng nhiệt đới của năm, từ đó ông chia ra 5 nhóm dạng sống cơ
bản: (1) Cây chồi trên (Ph) Phanerophytes; (2) Cây chồi sát ®Êt (Ch)
ChamephytÐ; (3) C©y chåi nưa Èn (He) Hemicryptophytes; (4) Cây chồi ẩn
(Cr) Cryptophytes; (5) Cây sống một năm (Th) Therophytes.
Raunkiaer (1934) [45] đà tính toán cho hơn 1000 loài cây ở các vùng
khác nhau trên trái đất và tìm đ-ợc tỉ lệ (%) bình quân cho từng loài, gộp lại
thành phổ dạng sống tiêu chuẩn.
SN = 46 Ph + 6 Ch + 26 He + 6 Cr + 13 Th
Đó là cơ sở để so sánh phổ dạng sống của hệ thực vật ở các vùng khác
nhau trên Trái ®Êt. Do ®o, khi ®· tỉng hỵp ®-ỵc khèi l-ỵng các dạng sống
trong một điều kiện thảm thực vật, có thể tính tỉ lệ phần trăm của từng dạng
sống trên phổ dạng sống của kiểu đó, tức là SB để so sánh với SN (phổ tiêu
chuẩn).


11

Cho đến nay, việc nghiên cứu phổ dạng sống của hệ thực vật Việt Nam
còn ít ng-ời chú ý đến, từ tr-ớc đến nay mới có một số công trình đề cập tới.
Công trình đầu tiên là nghiên cứu của Pocs [46] nghiên cứu hệ thực vật Bắc
Việt Nam đà phân tích lập phổ dạng sống cho hệ thực vật này nh- sau: Nhóm
cây chồi trên (Ph) 52,2%, nhóm cây chồi sát đất (Ch), nhóm cây chồi nửa ẩn
(He), nhóm cây chồi ẩn (Cr), cả 3 nhóm này là 40,7 %, nhóm cây sống 1
năm(Th) 7,1 %
Một số tác giả đà lập phổ dạng sống của các quần xà thực vật ở Việt
Nam, nh- quần xà cỏ trên bÃi cát Sông Hồng (D-ơng Hữu Thời, 1961)[theo
37], thảm thực vật rừng Việt Nam(Thái Văn Trừng, 1978), thảm thực vật vùng
núi đá vôi Hoà Bình [29], thảm thực vật V-ờn Quốc gia Cúc Ph-ơng (Nguyễn
Nghĩa Thìn và nnk 1992, 1997)[30], Nguyễn Bá Thụ, 1995 [36]
Nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Lâm Sơn Hà Sơn

Bình Lê Trần Chấn (1990) [8][9] đà lập phổ dạng sống cho hƯ thùc vËt sau
n-¬ng rÉy nh- sau:
+ Rõng víi -u thÕ lµ Sau sau:
SB = 66,6 Ph (%) + 9,0 Ch (%) + 9,3 He (%) + 11,6 Cr (%) + 3,5 Th (%)
+ Lµnh hanh:
SB = 64,8 Ph (%) + 13,2 Ch (%) + 9,6 He (%) + 7,7 Cr (%) + 4,7 Th (%)
+ Nøa tÐp:
SB = 80,1 Ph (%) + 5,0 Ch (%) + 9,2 He (%) + 5,0 Cr (%) + 0,7 Th (%)
+ Cá tranh:
SB = 26,8 Ph (%) + 16,5 Ch (%) + 29,9 He (%) + 14,5 Cr (%) + 12,1 Th (%)
+ Lau l¸ch
SB = 48,8 Ph (%) + 12,0 Ch (%) + 18,8 He (%) + 12,8 Cr (%) + 0,7 Th (%)
Công trình của Nguyễn Bá Thụ (1995) [36], đà xây dựng phổ dạng sống
của hệ thực vật V-ờn Quốc gia Cúc Ph-ơng là: SB = 57,8 Ph(%) + 10,5 Ch(%)
+ 12,4 He(%) + 8,3 Cr(%) + 11,0Th (%)
Ph¹m Hång Ban (2000) [2]. HƯ thùc vËt sau n-¬ng rÉy ë vùng đệm Pù
Mát có phổ dạng sống:


12

SB = 67,40 Ph(%) + 7,33 Ch(%) + 12,62 He(%) + 8,53 Cr(%) + 4,09Th(%)
Từ các dẫn liệu trên, cho thấy phổ dạng sống của hệ thực vật mà các tác
giả nghiên cứu đều thể hiện nhóm chồi trên (Ph) chiÕm -u thÕ.
1.5. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội xã Xuân Du, huyện Triệu Sơn
1.5.1. Điều kiện tự nhiên.
1.5.1.1. Vị trí địa lý.
Xã Xuân Du là một xã miền núi Tây Bắc huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh
Hóa, có tọa độ địa lí
19o25’ – 20o37’ vĩ độ Bắc

104o25’ – 105o37’ kinh độ Đông
Cách trung tâm huyện Triệu Sơn 50 km về phía tây, cách thành phố
Thanh Hóa 65 km về phía Tây Bắc
Xã Xuân Du tổng diện tích tự nhiên: 1.796 ha gần 17,1 km2.
Phía đơng giáp xã Vân Sơn, Huyện Triệu Sơn.
Phía bắc giáp xã Hợp Thắng, Hợp Thành, Huyện Triệu Sơn
Phía tây giáp xã Triệu Thành, Triệu Sơn
Phía nam chủ yếu giáp dãy núi Nưa và xã Trường Nghi, huyện Như Thanh.
1.5.1.2. Đặc điểm địa hình
Xã Xn Du có các kiểu địa hình đồi, núi, khe suối xen lẫn nhau, có 2
hướng núi chính là Đơng Bắc -Tây Nam và Tây Bắc. Địa hình chia cắt rất
phức tạp, độ cao bình quân 200-300m so với mặt nước biển. Độ dốc bình
qn 16o - 30o có nơi độ dốc cục bộ trên 45o với kiểu địa hình này ảnh hưởng
rất lớn đến giao thông đi lại, sản xuất, lưu thơng hàng hố.


13

BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH XÃ XUÂN DU, HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HĨA

Bản đồ 1. Bản đồ địa hình xã Xuân Du, huyện Triệu Sơn
1.5.1.3. Đất đai thổ nhưỡng.
Đất đai của xã có 3 loại chính:
- Đất đỏ vàng phát triển trên đá sét và đá biến chất, phân bố ở độ cao
300m so với mặt nước biển, với thành phần cơ giới trung bình, độ dầy tầng
đất trung bình 50 - 80 cm, tỷ lệ đá lẫn 2 - 5 %, đất hơi ẩm thuận lợi cho các
loài thực vật sinh trưởng tốt, tái sinh mạnh, phù hợp cho khoanh nuôi tái sinh
và phát triển rừng.
- Đất đỏ vàng phát triển trên đá sét và đá biến chất, phân bố ở độ cao
150 - 300 m so với mặt nước biển, với thành phần cơ giới trung bình, độ dày

tầng đất 50 - 120 cm, tỷ lệ đá lẫn 1% đất phù hợp cho khoanh nuôi tái sinh và
trồng rừng.
- Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa và đất thung lũng, phân bố ở độ cao


14

dưới 100 m do quá trình dốc tạo thành tầng đất dày trên 80cm, nhìn chung
loại đất này phù hợp cho sản xuất nông lâm kết hợp, trồng lúa và màu.
1.5.1.4. Đặc điểm khí hậu
Theo tài liệu thống kê của trạm khí tượng thuỷ văn tỉnh Thanh Hố, Xã
Xn Du nằm cách trung tâm thành phố 65 km nên mang đầy đủ tính chất khí
hậu của vùng và diễn biến khí hậu của vùng được thể hiện ở biểu sau:
Bảng 1: Số liệu khí hậu thuỷ văn tại trạm Triệu Sơn từ năm 2007 đến 2010
Nhiệt độ
Tháng

Nhiệt độ tối Nhiệt độ trung Nhiệt độ tối thấp
0

0

0

Lượng

Độ ẩm

mưa (mm)


(%)

cao (0 C)

bình (0 C)

(0 C)

1

28,7

16,5

8,5

20,6

84,0

2

29,5

17,9

9,2

31,5


83,6

3

31,6

20,9

12,7

44,2

86,0

4

33,2

24,6

15,8

102,0

85,0

5

36,8


27,1

18,4

211,4

87,0

6

39,7

28,3

20,6

253,7

83,3

7

38,4

28,1

19,3

284,7


86,0

8

36,2

27,6

18,6

307,5

85,6

9

35,8

26,3

17,4

214,1

85,5

10

32,6


23,8

16,2

111,5

85,0

11

30,8

20,3

15,3

14,4

84,0

12

29,4

17,2

12,6

18,7


81,5

Cả năm

33,5

23,2

15,4

1.345,3

83,2

( Số liệu do đài khí tượng thủy văn huyện Triệu Sơn cung cấp)


15
Nhiệt độ
140

Lượng mưa mm
280

120

240

100


200

80

160

60

120

40

80

20

40

0
1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

Nhiệt độ
Lượng mưa

0
tháng

Hình 1. Biểu đồ phân bố lượng mưa và nhiệt độ tại huyện Triệu sơn
từ năm 2007-2010
Qua hình 1 cho thấy khí hậu ở đây thuộc vùng tiểu khí hậu, có 2 mùa rõ
rệt mùa khô và mùa mưa.
- Mùa đông lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
- Mùa hè nóng ẩm mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 10.
Mùa đông chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đơng Bắc, mùa hè gió
mùa Tây Nam (gió Lào) mang khơng khí khơ nóng từ vùng Thượng Lào sang,
mùa này rất dễ cháy rừng trên diện rộng.
- Lượng mưa trung bình hàng năm 1.345 mm, tháng 8 lượng mưa lớn
nhất 307,5 mm, tháng 11 lượng mưa ít nhất 14,4 mm.

1.5.1.5. Thảm thực vật
Xã Xuân Du là một xã miền núi, do đó rừng có vai trò quan trọng trong
phát triển kinh tế xã hội, môi tr-ờng sinh thái đối với cộng đồng dân c-, địa
bàn xà Xuõn Du có tiềm năng lớn về rừng, đồ che phủ của rừng khoảng 30%,
hơn nữa điều kiện tự nhiên lại thuận lợi cho rừng phát triển.


16

Đặc biệt các loài cây gỗ quý hiếm nh- lim xanh, vàng tâm, dổi, sến,
táu, lát hoa, đinh h-ơng, kiền kiền, bời lờirừng Xuõn Du còn là môi tr-ờng
sống cho nhiều loài động vật hoang dà quý hiếm sinh sống.
- Rừng nhiệt đới m-a ẩm lá rộng th-ờng xanh: phân bố ở độ cao từ 200
1000 m, các họ thùc vËt -u thÕ lµ: hä Long N·o (Lauraceae), hä Dẻ
(Fagaceae),

họ

Quả

hai

cánh

(Dipterocarpaceae),

họ

Thầu


Dầu

(Euphorbiaceae), họ Đậu (Fabaceae)
- Kiểu phụ rừng núi đá lá rộng th-ờng xanh: Diện tích kiểu rừng núi đá
có 459,7 ha, phân bố về phía tây Bc của xà giáp huyÖn Như Thanh.
- Rõng tre nøa: Rõng tre nøa xuÊt hiện từ độ cao d-ới 500 m và phân bố
rải rác theo từng đám ở các chân núi. Tre nứa đ-ợc tái sinh chủ yếu sau n-ơng
rẫy và chiếm một diện tích không nhiều.
- Rừng trồng: trên địa bàn phần lớn là rừng trông thuần loại nh- Keo,
Bạch Đàn, trong đó Keo chiếm tỷ lệ khá lớn và đ-ợc trồng trong những năm
gần đây.
Ngoài ra trong khu vực nghiên cứu còn có rừng trồng hỗn giao d-ới tán
rừng tự nhiên ở loại hình làm giàu rừng. Kết quả cho thấy khu vực nghiên cứu
với ph-ơng thức là lấy bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng là chính, tr-ớc hết làm
tốt chức năng phòng hộ bảo vệ môi tr-ờng, khai thác hợp lí để cho rừng phát
triển.
1.5.2. Điều kiện xà hội
Xó Xuõn Du gồm 6 thơn có 7.540 nhân khẩu với thành phần các dân
tộc gồm: Kinh 5.450 người chiếm 72,2%, Mường 2.058 người chiếm 27,29
%, Thái 24 người chiếm 0.318%, Nùng sán 8 người chỉ chiếm 0,192%.
Ở đây cuộc sống của các dân tộc chủ yếu là nghề làm nông, nghề lâm
nghiệp, vì thế sức ép đối với rừng là rất lớn. Cộng đồng người Kinh, người
Mường, người Thái, người Nùng chung sng vi nhau thnh n v xúm, bn
sống đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau. Tuy nhiên mỗi dân tộc đều có bản sắc văn


17

hoá đặc thù riêng, nh-ng tiếp xúc quan hệ mật thiết với nhau nên đà có sự đan
xen cùng chung sống trong một bản.

Hầu hết họ sống bằng phát n-ơng làm rẫy, khai thác các sản phẩm
trong rừng. Chính vì vậy giải quyết cuộc sống cho ng-ời dân trong phạm vi
của xà để giảm áp lực đối với rừng là một nhiệm vụ hết sức quan trọng. Đây
cũng là một sức ép không nhỏ đối với rừng ở xà Xuõn Du, huyện Triệu Sơn,
tỉnh Thanh Hóa.


×