Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bai 19 Moi truong hoang mac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ Kể tên các kiểu môi trường ở môi trường ở đới nóng và đới ôn hòa? Đới nóng 1. Xích đạo ẩm 2. Nhiệt đới 3. Nhiệt đới gió mùa 4. Hoang mạc. Đới ôn hòa 1. Ôn đới hải dương 2. Ôn đới lục địa 3. Địa Trung Hải 4. Cận nhiệt đới gió mùa 5. Hoang mạc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. BÀI 19.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường HM Gô bi HM Xa ha ra. HM Úc HM A ta ma ca. . Xác định trên lược đồ một số hoang mạc nổi tiếng của thế giới?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường Dọc theo đường chí tuyến Nằm sâu trong nội địa. Ven bờ có dòng biển lạnh . Quan sát lược đồ 19.1, cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường Dọc theo đường chí tuyến Vì sao hoang mạc lại hình thành ở những nơi này?. Nằm sâu trong nội địa. • Nằm dọc theo đường chí tuyến là nơi khí áp cao nên ít mưa, nhận được nhiều ánh sáng MT nên rất nóng. Ven biển có dòng biển lạnh • Có dòng biển lạnh ở ven bờ ngăn hơi nước từ biển vào nên ít mưa. • Nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển nên ít mưa..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường - Chiếm diện tích khá lớn trên bề mặt Trái Đất - Vị trí: Hoang mạc chủ yếu nằm dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> THẢO LUẬN (3 PHÚT) Nhóm 1: phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hoang mạc đới nóng (Xa ha ra) Nhóm 2: phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hoang mạc đới ôn hòa (Gô bi).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nhiệt độ: Cao nhất … tháng … Thấp nhất … tháng … Biên độ nhiệt ….. - Lượng mưa: Cao nhất … tháng … Thấp nhất … tháng …. * Kết luận:……………………………………….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Khí hậu hoang mạc Hoang mạc đới nóng (Xahara) - Nhiệt độ: 6 Cao nhất 40 …o tháng … o 12 12 Thấp nhất … tháng … 28o Biên độ nhiệt …. - Lượng mưa: Cao nhất 8mm … tháng …8 10 Thấp nhất 3mm … tháng … * Kết luận: + Biên độ nhiệt năm cao + Lượng mưa rất ít. Hoang mạc đới ôn hòa (Gôbi) - Nhiệt độ: Cao nhất 24 …o tháng … 7 Thấp nhất -16 … o tháng … 12 Biên độ nhiệt…. 40o - Lượng mưa: Cao nhất 60mm … tháng 7… Thấp nhất 5mm … tháng … 3 * Kết luận: + Biên độ nhiệt năm rất cao + Lượng mưa ít. Em hãy nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường - Chiếm diện tích khá lớn trên bề mặt Trái Đất - Vị trí: Hoang mạc chủ yếu nằm dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu - Khí hậu: Hết sức khô hạn, khắc nghiệt. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường Em hãy mô tả cảnh sắc thiên nhiên (Thực vật, động vật, dân cư) của hoang mạc?. Hình 19.4 – Hoang mạc cát và ốc đảo ở châu Phi. Hình 19.5 – Hoang mạc đá ở Bắc Mĩ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường -Chiếm diện tích khá lớn trên bề mặt Trái Đất - Vị trí: Hoang mạc chủ yếu nằm dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu - Khí hậu: Hết sức khô hạn, khắc nghiệt. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn - Cảnh quan: Bề mặt hoang mạc toàn là sỏi đá và cồn cát + Thực vật thưa thớt, cằn cỗi (Xương rồng …) + Động vật: Hiếm hoi chủ yếu là bò sát … + Dân cư: Rất ít, tập trung chủ yếu ở những ốc đảo.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:. Các em xem tranh và đoạn videos sau:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường: Em hãy cho biết thực vật trong hoang mạc thích nghi với sự khắc nghiệt và khô hạn của môi trường bằng cách nào?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường - Chiếm diện tích khá lớn trên bề mặt Trái Đất - Vị trí: Hoang mạc chủ yếu nằm dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu - Khí hậu: Hết sức khô hạn, khắc nghiệt. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn - Cảnh quan: Bề mặt hoang mạc toàn là sỏi đá và cồn cát + Thực vật thưa thớt, cằn cỗi (Xương rồng …) + Động vật: Hiếm hoi chủ yếu là bò sát + Dân cư: Rất ít, tập trung chủ yếu ở những ốc đảo. 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường - Thực vật: Lá biến thành gai, rễ dài, thân phình to, rút ngắn chu kỳ sinh trưởng, lá bọc sáp…..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường: Em hãy cho biết động vật trong hoang mạc thích nghi với sự khắc nghiệt và khô hạn của môi trường bằng cách nào?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1. Đặc điểm của môi trường - Chiếm diện tích khá lớn trên bề mặt Trái Đất - Vị trí: Hoang mạc chủ yếu nằm dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu - Khí hậu: Hết sức khô hạn, khắc nghiệt. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn - Cảnh quan: Bề mặt hoang mạc toàn là sỏi đá và cồn cát + Thực vật thưa thớt, cằn cỗi (Xương rồng …) + Động vật: Hiếm hoi chủ yếu là bò sát + Dân cư: Rất ít, tập trung chủ yếu ở những ốc đảo. 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường - Thực vật: Lá biến thành gai, rễ dài, thân phình to, rút ngắn chu kỳ sinh trưởng, lá bọc sáp….. - Động vật: Vùi mình trong cát, trốn trong các hốc đá, chạy nhanh, chịu đói, chịu khát giỏi, thân dự trữ nước….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC Theo em ở Việt Nam có hoang mạc không ? Ninh Thuận và Bình Thuận là nơi nóng và khô nhất nước ta có nguy cơ hoang mạc hóa rất cao Mũi Né - tiểu hoang mạc.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ở Việt Nam có khoảng 9,34 triệu hecta đất hoang hóa, trong đó diện tích đã và đang chịu tác động mạnh bởi hoang mạc hóa khoảng 7.550.000 ha, bao gồm đất trống bị thoái hóa mạnh trên cả nước là 7.000.000 ha; Đụn cát và bãi cát di động tập trung ở các tỉnh miền Trung là 400.000 ha; Đất bị xói mòn tại Tây Bắc, Tây Nguyên và một số nơi khác là 120.000 ha; Đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long là 30.000 ha và đất khô hạn theo mùa hoặc vĩnh viễn tập trung ở Bình Thuận, Ninh Thuận và Nam Khánh Hòa là 300.000 ha. Theo em để chống hoang mạc hóa ta phải làm gì? Ở Ninh Thuận cây neem sẽ được trồng theo phương thức tập trung và phân tán để góp phần hạn chế và tiến đến chặn đứng nguy cơ hoang mạc hóa đất đai trên địa bàn toàn tỉnh, đồng thời tạo vùng nguyên liệu ổn định cho các nhà máy chế biến sản phẩm từ cây neem..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Em hãy chọn những ý đúng để chỉ đặc điểm môi trường hoang mạc A. Rất mát mẽ, mưa nhiều. B. B. Khí Khí hậu hậu hết hết sức sức khô khô hạn hạn khắc khắc nghiệt, nghiệt, sự sự chênh chênh lệch lệch nhiệt nhiệt độ độ giữa giữa ngày ngày và và đêm đêm lớn. lớn. C. Phân bố dọc hai bên chí tuyến. D. Dân cư tập trung đông đúc, động thực vật phong phú..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Chọn câu trả lời đúng 2. Hoang mạc lớn nhất thế giới là: A B. Hoang mạc Tha (Ấn Độ) Hoang mạc Xahara (Châu phi). C. Hoang mạc Atacama (Chi Lê). D. Hoang mạc Gôbi (Trung Quốc).

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×