Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Báo cáo Kinh tế kỹ thuật mỏ cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường ( Bản vẽ và thuyết minh )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (815.18 KB, 128 trang )

Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

MỤC LỤC
Chương mục

Trang

MỤC LỤC...................................................................................................................................1
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................1
.....................................................................................................................................................3
PHẦN I.......................................................................................................................................3
KHÁI QUÁT CHUNG..............................................................................................................3
1. CHỦ ĐẦU TƯ VÀ ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC...........................................................................4
* Tên chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn............................................4
2.1. Cơ sở pháp lý..............................................................................................................5
2.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng...................................................................................7
2.3. Tài liệu cơ sở...............................................................................................................9
3.1. Nhu cầu thị trường......................................................................................................9
3.2. Khả năng tiêu thụ sản phẩm......................................................................................10
4.1. Sự cần thiết đầu tư.....................................................................................................11
4.2. Mục tiêu đầu tư..............................................................................................................11
6.1. Hình thức đầu tư xây dựng và quản lý dự án.................................................................11
6.1.1. Hình thức đầu tư.....................................................................................................11
6.1.2. Hình thức quản lý dự án.........................................................................................12
6.2. Địa điểm xây dựng cơng trình và nhu cầu sử dụng đất:............................................12
PHẦN II....................................................................................................................................13
CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN......................................................................................13
CHƯƠNG 1..............................................................................................................................14
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ.......................................14
1.1.1. Vị trí địa lý khu vực dự án.....................................................................................14


1.1.2. Đặc điểm địa lý tự nhiên........................................................................................14
1.1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội.........................................................................................15
1.1.4. Đặc điểm giao thông, liên lạc.................................................................................16
1.2.1. Cấu tạo địa chất chung của vùng...........................................................................16
1.2.2. Cấu tạo địa chất khu vực mỏ..................................................................................19
1.2.3. Đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất cơng trình....................................................19
1.3.1. Trữ lượng................................................................................................................21
Cơ sở lựa chọn các thông số chỉ tiêu tạm thời tính trữ lượng dựa trên các số liệu về địa chất
mỏ, thành phần vật chất và tính chất công nghệ của cát, sỏi, điều kiện kỹ thuật khai thác mỏ
thu thập được trong q trình thăm dị, chỉ tiêu công nghiệp đối với cát, sỏi làm vật liệu xây
dựng thông thường theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN7570-2006 và TCVN 6220-1997 và dữ
liệu thu thập về chỉ tiêu tính trữ lượng đối với các mỏ cát, sỏi có tính chất tương tự đã được
phê duyệt trong giai đoạn trước. Cụ thể các chỉ tiêu tạm thời tính trữ lượng như sau:............22
1.3.2. Chất lượng khoáng sản...........................................................................................23
CHƯƠNG 2..............................................................................................................................27
HIỆN TRẠNG VỀ KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN........................................27
PHẦN III...................................................................................................................................28
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ.................................................................................28
CHƯƠNG 3..............................................................................................................................29
BIÊN GIỚI VÀ TRỮ LƯỢNG KHAI TRƯỜNG...................................................................29
3.1.1. Các nguyên tắc cơ bản...........................................................................................29
3.1.2. Xác định biên giới khai trường..............................................................................29
CHƯƠNG 4..............................................................................................................................33
CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC, CÔNG SUẤT VÀ TUỔI THỌ DỰ ÁN..............................................33
CHƯƠNG 5..............................................................................................................................35

Chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,

sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu
MỞ VỈA VÀ TRÌNH TỰ KHAI THÁC..................................................................................35
CHƯƠNG 6..............................................................................................................................41
HỆ THỐNG KHAI THÁC, CƠNG NGHỆ KHAI THÁC.......................................................41
TT..............................................................................................................................................45
Thơng số....................................................................................................................................45
Ký hiệu......................................................................................................................................45
Đơn vị........................................................................................................................................45
Giá trị........................................................................................................................................45
1.................................................................................................................................................45
Chiều cao tầng khai thác...........................................................................................................45
2.................................................................................................................................................45
Chiều cao tầng kết thúc.............................................................................................................45
3.................................................................................................................................................45
Góc nghiêng sườn tầng khai thác..............................................................................................45
4.................................................................................................................................................45
Góc nghiêng sườn tầng kết thúc................................................................................................45
5.................................................................................................................................................45
Chiều rộng dải khấu..................................................................................................................45
6.................................................................................................................................................45
Chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu.....................................................................................45
7.................................................................................................................................................45
Chiều dài tuyến công tác trên tầng............................................................................................45
6.................................................................................................................................................45
Chiều sâu lớp hút......................................................................................................................45
7.................................................................................................................................................45
Chiều sâu phễu hút....................................................................................................................45
8.................................................................................................................................................45
Đường kính phễu hút.................................................................................................................45
6.2. LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ KHAI THÁC....................................................................45

Hình 6.3: Ảnh tàu cuốc khai thác cát, sỏi.................................................................................50
Qtc = 0,25 x 10 x 60 x 0,65 x 0,7 ≈ 68 m3/giờ.........................................................................51
CHƯƠNG 7..............................................................................................................................53
VẬN TẢI TRONG MỎ...........................................................................................................53
a, Lựa chọn thiết bị vận tải...............................................................................................53
Bảng 7.1: Đặc tính kĩ thuật của ơ tơ vận tải.....................................................................53
b, Tính tốn năng suất thiết bị vận tải..............................................................................54
c, Tính tốn số lượng ơ tơ vận tải cần thiết......................................................................55
CHƯƠNG 8..............................................................................................................................58
CƠNG TÁC THẢI ĐẤT ĐÁ....................................................................................................58
CHƯƠNG 9..............................................................................................................................59
THỐT NƯỚC MỎ VÀ BÃI THẢI.......................................................................................59
9.2.1. Thoát nước khu vực khai trường............................................................................60
Do đặc thù là dự án khai thác cát, sỏi trên sông nên lượng nước chảy tràn trên mặt chỉ
mang tính chất như nước mưa thơng thường, sẽ tiêu thốt trực tiếp xuống sơng Nậm Mu,
vì vậy dự án khơng cần thiết xây dựng biện pháp thoát nước đối với khu vực khai trường
mỏ......................................................................................................................................60
9.2.2. Thoát nước khu vực chế biến và bãi tập kết cát, sỏi..............................................60
9.2.3. Thoát nước khu vực điều hành...............................................................................61
CHƯƠNG 10............................................................................................................................62
CƠNG TÁC CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN...............................................................................62
CHƯƠNG 11............................................................................................................................66

Chủ đầu tư: Cơng ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu
SỬA CHỮA CƠ ĐIỆN VÀ KHO TÀNG................................................................................66
11.2. KHO VẬT TƯ..............................................................................................................66

CHƯƠNG 12............................................................................................................................67
CUNG CẤP ĐIỆN VÀ TRANG BỊ ĐIỆN..............................................................................67
12.1.1. Phụ tải điện...........................................................................................................67
12.1.2. Tính tốn cơng suất u cầu của mỏ....................................................................67
12.1.3. Giải pháp cấp điện................................................................................................68
CHƯƠNG 13............................................................................................................................70
THÔNG TIN LIÊN LẠC.........................................................................................................70
13.1. ĐẶC ĐIỂM THÔNG TIN LIÊN LẠC KHU VỰC MỎ..............................................70
13.2. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THÔNG TIN LIÊN LẠC......................................................70
CHƯƠNG 14............................................................................................................................71
KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG................................................................................................71
14.1.1. Cơ sở thiết kế............................................................................................................71
14.1.2. Lựa chọn quy mơ xây dựng cơng trình.....................................................................72
14.2.1. Giải pháp kiến trúc...............................................................................................73
14.2.2. Giải pháp kết cấu..................................................................................................73
CHƯƠNG 15............................................................................................................................75
CUNG CẤP NƯỚC VÀ THẢI NƯỚC...................................................................................75
CHƯƠNG 16............................................................................................................................78
TỔNG MẶT BẰNG VÀ VẬN TẢI NGOÀI MỎ...................................................................78
16.1.1. Các yêu cầu thiết kế tổng mặt bằng.....................................................................78
16.1.2. Quy mơ các cơng trình.........................................................................................78
CHƯƠNG 17............................................................................................................................80
TỔ CHỨC XÂY DỰNG..........................................................................................................80
CHƯƠNG 18............................................................................................................................84
KỸ THUẬT AN TOÀN...........................................................................................................84
18.3.1. Thực hiện nghiêm chỉnh về điều kiện an toàn PCCC..........................................88
18.3.2. Quản lý chặt chẽ nguồn nhiệt , nguồn lửa… và các thiết bị ra nhiệt...................89
18.3.3. Tăng cường thực hiện công tác PCCC.................................................................90
CHƯƠNG 19............................................................................................................................91
BẢO VỆ, CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG...................................................................91

19.1.9. Tác động đến kinh tế - xã hội của khu vực Dự án...............................................99
19.1.9.2. Giảm thiểu tác động đối với môi trường kinh tế xã hội..................................100
Khi dự án đi vào hoạt động ngoài những tác động tích cực mà dự án đem lại thì nó cũng sẽ
gây ra những tác động tiêu cực đối với các thành phần môi trường tự nhiên và xã hội của khu
vực thực hiện dự án và vùng phụ cận. Sau khi kết thúc khai thác sẽ hạ thấp lịng sơng trong
phạm vi ranh giới khai thác, mặt bằng sân cơng nghiệp bị bóc phủ san gạt xây dựng cơng trình
làm ảnh hưởng tới điều kiện tự nhiên, cảnh quan, mơi trường, thảm thực vật... Do đó, nhằm
đảm bảo an tồn và vệ sinh mơi trường đồng thời và tuân thủ Luật Bảo vệ Môi trường, Công
ty sẽ thực hiện tránh nhiệm cải tạo phục hồi môi trường khu vực khai thác mỏ....................101
CHƯƠNG 20..........................................................................................................................102
TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ BỐ TRÍ LAO ĐỘNG.............................................102
20.2.1. Biên chế lao động....................................................................................................102
20.2.2. Năng suất lao động..................................................................................................103
20.2.3. Nguồn lao động.......................................................................................................104
CHƯƠNG 21..........................................................................................................................105
PHƯƠNG ÁN GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG VÀ TÁI ĐỊNH CƯ...........................................105
Khu vực giải phóng mặt bằng.............................................................................................105
Tồn bộ diện tích đất phục vụ cơng tác khai thác khoáng sản trên đều phải được làm thủ tục
xin thuê đất tuân thủ theo những quy định hiện hành của Nhà nước. Để đảm bảo tiến độ dự

Chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu
án, ngay sau khi được cấp Giấy phép khai thác công ty sẽ tiến hành đền bù, giải phóng mặt
bằng, hồn thiện các thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất, xin thuê đất, mặt nước để phục
vụ công tác khai thác mỏ.........................................................................................................105
PHẦN IV.................................................................................................................................106
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH......................................................................................................106

CHƯƠNG 22..........................................................................................................................107
VỐN ĐẦU TƯ........................................................................................................................107
22.1.1. Căn cứ xây dựng vốn đầu tư..............................................................................107
22.1.2. Tổng mức đầu tư................................................................................................109
CHƯƠNG 23...........................................................................................................................112
HIỆU QUẢ KINH TẾ............................................................................................................112
23.4.1. Tính hiệu quả kinh tế..........................................................................................114
23.4.2. Tính hiệu quả xã hội của dự án..........................................................................122
Qua việc phân tích hiệu quả của dự án cho thấy đây là dự án có hiệu quả về mặt kinh tế,
thời gian hoàn vốn nhanh. Các trị số IRR, NPV đều nằm trong giới hạn khả thi, hứa hẹn
mang lại hiệu quả kinh tế cho Công ty................................................................................122
Đồng thời khi dự án đi vào hoạt động còn mang lại nguồn thu ngân sách cho nhà nước, địa
phương. Hỗ trợ địa phương xây dựng các chương trình phúc lợi xã hội, nâng cấp, duy tu và
xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật có liên quan đến hoạt động của dự án. Ngồi ra, dự án cịn
góp phần tận thu tối đa tài nguyên, tránh lãng phí tài nguyên quốc gia. Góp phần giải quyết
vấn đề cung cấp nguyên liệu xây dựng tại chỗ cho các ngành và nhân dân trong khu vực.
Tạo công ăn việc làm cho người lao động, thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng của khu vực,
góp phần thúc đẩy ngành vật liệu xây dựng của địa phương phát triển..............................122
Khi dự án đi vào hoạt động việc tập trung lực lượng công nhân sẽ dẫn đến sự gia tăng dân
số, nên các nhu cầu ăn, ở và nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của địa phương cũng tăng lên, thúc
đẩy sự phát triển của các dịch vụ và kéo theo kinh tế địa phương phát triển.....................122
23.5. BẢNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT TỔNG HỢP..................................123
PHẦN V..................................................................................................................................124
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................................124

Chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu


MỞ ĐẦU
Lai Châu là tỉnh có tiềm năng khống sản với hơn 120 điểm khoảng sản,
chủng loại rất phong phú, phân bố đều khắp ở các địa phương: đất hiếm (trữ
lượng trên 20 triệu tấn) tập trung ở xã Nậm Xe (Phong Thổ); các điểm quặng
kim loại màu (đồng, chì, kẽm) với trữ lượng khoảng 6.000-8.000 tấn tập trung ở
khu vực Sin Cai, Bản Lang, Tam Đường; các điểm quặng sắt (Huổi Lng-Sìn
Hồ), đồng (Ma Ly Pho-Phong Thổ), nhơm (Nậm Mạ - Sìn Hồ)…vàng ở Chinh
Sáng, Bản Bo (Tam Đường), Noong Hẻo, Pu Sam Cáp (Sìn Hồ); nguyên vật liệu
xây dựng: cát, sỏi, đá lợp, đá vơi, đá đen, đá trắng, trong đó đá vơi có trữ lượng
lớn, hàm lượng ơxít can xi cao có thể phát triển công nghiệp sản xuất xi măng
với quy mơ lớn; nước khống với các điểm ở Vàng Bó, Mường So (Phong Thổ),
Nà Đông, Nà Đon (Tam Đường), Vàng Bơ (Than Uyên … Thời gian qua, công
tác quản lý tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã từng bước được
tăng cường, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập. Một trong số đó phải kể
đến là hoạt động khai thác khoáng sản cát, sỏi trái phép gây lãng phí tài ngun,
ơ nhiễm mơi trường và thất thoát ngân sách nhà nước. Dưới sự chỉ đạo của
UBND tỉnh Lai Châu về việc tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác
khoáng sản trên địa bàn tỉnh. Theo đó, sẽ chấm dứt tình tình trạng cấp phép đầu
tư cho những đơn vị hoạt động khai thác khoáng sản manh mún, nhỏ lẻ, kém
hiệu quả. Lựa chọn các nhà đầu tư có uy tín, năng lực tài chính, có cơng nghệ
mới, khơng gây ơ nhiễm mơi trường. Cấp phép hoạt động khoáng sản trên
nguyên tắc đảm bảo hài hịa lợi ích giữa nhà nước, doanh nghiệp và nhân dân.
Là doanh nghiệp có năng lực khai khống đang hoạt động trên địa bàn
tỉnh, nhận thấy nhu cầu thị trường về cát xây dựng không ngừng tăng cao trong
những năm tới đây. Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn có kế hoạch
khai thác khống sản cát, sỏi trên sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường
Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu nhằm đáp ứng cho nhu cầu tại chỗ của địa
phương cũng như các khu vực phụ cận. Để có cơ sở cho việc triển khai thực
hiện dự án, năm 2018 sau khi trúng đấu giá quyền khai thác khoáng sản và được

UBND tỉnh Lai Châu cấp phép thăm dị khống sản Cơng ty TNHH tư vấn và
xây dựng Bảo Sơn đã tiến hành các cơng tác thăm dị mỏ theo đúng quy định
của pháp luật. Báo cáo kết quả thăm dò đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết
định số 1671/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2018.

Chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn

1


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

Căn cứ tài liệu báo cáo thăm dị đã được phê duyệt Cơng ty TNHH tư vấn
và xây dựng Bảo Sơn đã phối hợp với Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư mỏ Delta
lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm
vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ cát, sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm,
xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu. Đây là tài liệu cơ sở trình các
ban ngành chức năng của tỉnh thẩm định để quyết định chủ trương đầu tư dự án
và định hướng cho công tác khai thác mỏ sau này của công ty. Báo cáo sẽ xem
xét đánh giá toàn bộ hiện trạng dự án, lựa chọn và tính tốn phương pháp khai
thác, cơng nghệ khai thác phù hợp với quy mô mỏ cũng như đặc điểm điều kiện
địa chất mỏ, đồng thời đưa ra những phân tích đánh giá về hiệu quả kinh tế của
dự án.
Để khai thác một cách an toàn hiệu quả, tận thu tối đa tài nguyên, bảo vệ
môi trường sinh thái, việc lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng dự án là
hết sức quan trọng và cấp bách. Trong quá trình lập Báo cáo tập thể các tác giả
đã nhận được những ý kiến đóng góp từ cán bộ thuộc Cơng ty TNHH tư vấn và
xây dựng Bảo Sơn.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự tham gia, đóng góp và giúp đỡ quý

báu đó!

Chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn

2


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

PHẦN I
KHÁI QUÁT CHUNG

Chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn

3


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

1. CHỦ ĐẦU TƯ VÀ ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC
* Tên chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn
- Họ và tên người đại diện: Ngô Đức Hải

Chức vụ: Giám đốc

- Địa chỉ trụ sở chính: Tổ 12, Phường Đồn Kết, Thành phố Lai Châu,
Tỉnh Lai Châu.
- Điện thoại: 090 438 6088

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 6200062597 đăng ký lần
đầu ngày 26/04/2011, đăng ký thay đổi lần thứ 6 ngày 14/03/2016.
* Tổ chức lập Báo cáo:
- Tên tổ chức: Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư mỏ Delta.
- Đại diện: Hoàng Văn An

Chức vụ: Giám đốc

- Địa chỉ liên hệ: Số 11, ngách 61/17, đường Phùng Chí Kiên, phường
Nghĩa Đơ, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
- Điện thoại: 043.756.7115
- Mã số thuế: 0104683625
- Chủ trì lập Báo cáo: Lê Quang Phục, thạc sĩ khai thác mỏ. Chứng chỉ
hành nghề hoạt động xây dựng số KS-04-09474 do Sở Xây dựng thành phố Hà
Nội cấp ngày 09/10/2014.
TT
I
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12


NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN LẬP BÁO CÁO
Họ tên
Trình độ chuyên môn
Chuyên trách
Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư mỏ DELTA
Hoàng Văn An
Ths. Khai thác mỏ
Giám đốc
Lê Quang Phục
Ths. Khai thác mỏ
Chủ nhiệm
Nguyễn Văn Cường
Ths. Khai thác mỏ
Chủ trì
Phạm Văn Quyết
KS. Khai thác mỏ
Tham gia
Mai Văn Khải
KS. Khai thác mỏ
Tham gia
Phạm Văn Tuyền
KS. Khai thác mỏ
Tham gia
Đỗ Hoàng Hiệp
Ths. Địa Chất
Tham gia
Trần Danh Dự
Ks. Địa Chất
Tham gia
Dương Đức Chiện

KS. ĐCTV - ĐCCT
Tham gia
Kim Văn Hùng
KS. Xây dựng
Tham gia
Nguyễn Thị Minh
KS. Tuyển khống
Tham gia
Trần Thế Khương
KS. Điện khí hóa xí nghiệp
Tham gia

Chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn

4


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Un, tỉnh Lai Châu

TT
Họ tên
Trình độ chun mơn
Chun trách
13 Nguyễn Hải Hậu
Cử nhân Kinh tế mỏ
Tham gia
II Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn
1 Ngô Đức Hải
Giám đốc

2 Nguyễn Văn Lương
Cán bộ kỹ thuật
Cùng một số cán bộ phòng Kế hoạch, phòng TCKT, phòng Kỹ thuật, Địa chất
của Công ty
2. CƠ SỞ LẬP BÁO CÁO
2.1. Cơ sở pháp lý
* Văn bản pháp lý thuộc lĩnh vực Khoáng sản, Tài nguyên, Đất đai:
- Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 của Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam khóa XII thông qua tại kỳ họp thứ 8 ngày 17 tháng 11 năm 2010;
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 21 tháng 6
năm 2012;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 được Quốc hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày
29/11/2013;
- Nghị định số 112/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 20/10/2008 quy
định về quản lý bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên và môi trường các hồ
chứa thủy điện, thủy lợi;
- Nghị định số 22/2012/NĐ-CP của Chính phủ ngày 26 tháng 3 năm 2012
quy định về quyền đấu giá khai thác khống sản;
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ quy
định chi tiết một số điều về việc thi hành luật Tài nguyên nước;
- Nghị định số 203/2013/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2013 của Chính
phủ quy định về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khống sản;
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về việc Quy
định chi tiết thi hành một số điều của luật đất đai;
- Nghị định 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoáng sản;
- Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 30/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc
tăng cường hiệu lực thực thi chính sách pháp luật về khống sản;

Chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn

5


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

- Quyết định số 1469/QĐ - TTg ngày 22/8/2014 của Thủ Tướng Chính
Phủ về việc Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm
2020 và định hướng đến năm 2030;
- Thông tư 129/2011/TT-BTC ngày 15 tháng 9 năm 2011 về việc Quy
định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp phép hoạt động
khống sản;
- Thông tư số 26/2016/TT-BCT ngày 30/11/2016 của Bộ Công thương
V/v Quy định nội dung lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng, thiết
kế xây dựng và dự tốn xây dựng cơng trình mỏ khống sản.
* Văn bản pháp lý thuộc lĩnh vực Xây dựng, Môi trường:
- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc Hội nước Cộng hịa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khố 13, họp thứ 7 thông qua ngày 18/06/2014;
- Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 55/2014/QH13 được Quốc Hội
Nước CHXHCN Việt Nam thơng qua ngày 23/6/2014, có hiệu lực từ
01/01/2015;
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ v/v Quản
lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình;
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 12 tháng 05 năm 2015
về quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu tư xây dựng cơng trình;
- Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ xây dựng Quy

định về phân cấp cơng trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt
động đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của BXD hướng dẫn xác
định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Quyết định số 1134/QĐ-BXD ngày 8/10/2015 của Bộ Xây dựng về việc
Cơng bố định mức các hao phí xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây
dựng;
- Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/2/2017 về định mức quản lý dự án
và chi phí tư vấn xây dựng.
* Văn bản pháp lý thuộc lĩnh vực khác:
- Luật Thuế tài nguyên số 45/2009/QH12 ngày 25/11/2010 của Nước
Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;
Chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn

6


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

- Luật Giao thông đường thủy nội địa số 23/2004/QH11 được Quốc hội
nước CHXHCN Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 15 tháng 6 năm 2004;
- Luật Đê điều số 79/2006/QH11 được Quốc hội nước CHXHCN Việt
Nam khóa XI thơng qua ngày 29 tháng 11 năm 2006;
- Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc Hội khóa 13,
kỳ họp thứ 8.
* Văn bản pháp lý của tỉnh Lai Châu:
- Quyết định số 1892/QĐ-UBND ngày 31/12/2013 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Lai Châu về việc cơng bố bộ đơn giá xây dựng cơng trình, đơn giá ca máy
và thiết bị thi công tỉnh Lai Châu;

- Quyết định số 43/2014/QĐ-UBND, ngày 19 tháng 12 năm 2014 của
UBND tỉnh Lai Châu về việc ban hành giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Lai
Châu trong thời gian 05 năm (2015-2019); Quyết định số 08/2018/QĐ-UBND
ngày 19/03/2018 của UBND tỉnh Lai Châu Ban hành Bộ đơn giá xây dựng, điều
chỉnh bảng giá đất và định giá đất cụ thể trên địa bàn tỉnh Lai Châu;
- Quyết định số 1924/QĐ-UBND ngày 30/12/2016 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Lai Châu về việc Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển vật liệu xây
dựng tỉnh Lai Châu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định số
785/QĐ-UBND ngày 26/7/2017 của UBND tỉnh Lai Châu Bổ sung Quy hoạch
phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Lai Châu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030;
- Quyết định số 548/QĐ-UBND ngày 31/5/2017 của UBND tỉnh Lai Châu
công bố Bảng giá Ca máy và Thiết bị thi công;
- Quyết định số 1671/QĐ-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2018 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Lai Châu về việc phê duyệt trữ lượng cát, sỏi trong “Báo cáo kết
quả thăm dò cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thông thường tại mỏ cát, sỏi sông
Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu”;
- Thông báo giá số 995/CB- SXD ngày 30 tháng 11 năm 2018 của Sở
Xây dựng về việc công bố giá vật liệu xây dựng tháng 11 năm 2018 trên địa
bàn tỉnh Lai Châu.
2.2. Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
 Các văn bản pháp quy của Việt Nam về thiết kế khai thác mỏ:
- Tiêu chuẩn Quốc gia về kỹ thuật khai thác mỏ lộ thiên: TCVN 5326-2008;
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên:
QCVN 04: 2009/BCT;
Chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn

7



Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

- Các quy phạm và tiêu chuẩn về xây dựng đường bộ TCVN 5054-98,
22TCN 263-2000, 22TCN 233-95, 22TCN 237-91;
 Căn cứ vào các tiêu chuẩn chuyên ngành xây dựng:
- TCVN 3743 – 1983: Tiêu chuẩn chiếu sáng trong nhà máy xí nghiệp;
- TCVN 3993 - 1985: Kết cấu bê tơng cốt thép chống ăn mịn trong xây
dựng;
- TCVN 5945 - 2005 Nước thải công nghiệp. Tiêu chuẩn thải;
- TCVN 2737 - 2006 Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 7570 - 2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật;
- TCVN 4514 - 2012 Xí nghiệp cơng nghiệp. Tổng mặt bằng tiêu chuẩn
thiết kế;
- TCVN 4613 - 2012 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng, kết cấu thép, ký
hiệu quy ước trên bản vẽ;
- TCVN 5572 - 2012 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng. Kết cấu bê tông
và bê tông cốt thép, bản vẽ thi công;
- TCVN 5574 – 2012: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép thép. Tiêu
chuẩn thiết kế;
- TCVN 9379:2012: quy định kết cấu xây dựng và nền - Nguyên tắc cơ
bản về tính tốn;
 Căn cứ các tiêu chuẩn về môi trường:
+ TCVN 5945 - 1995 Nước thải công nghiệp. Tiêu chuẩn thải;
+ QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
sinh hoạt;
+ QCVN 02:2009/BYT: Quy chuẩn nước sinh hoạt;
+ QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;
+ QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng

nghiệp đối với một số chất hữu cơ;
+ QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
+ QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
+ QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải
công nghiệp;
Chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn

8


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

+ QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
khơng khí xung quanh;
+ QCVN 03-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn
cho phép của một số kim loại nặng trong đất;
+ QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước mặt;
+ QCVN 09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng nước dưới đất.
 Các tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy:
+ TCVN 2622: 1995 quy định những yêu cầu cơ bản về phòng cháy và
chữa cháy khi thiết kế hoặc xây dựng mới nhà hoặc cải tạo nhà và cơng trình cũng
như khi thẩm định thiết kế và xét quyết định đưa nhà và cơng trình vào sử dụng;
+ Quy chuẩn QCVN 06: 2010/BXD quy định các yêu cầu chung về an
tồn cháy cho các gian phịng, nhà và cơng trình xây dựng và bắt buộc áp dụng
trong tất cả các giai đoạn xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa hay thay đổi công
năng, đồng thời quy định phân loại kỹ thuật về cháy cho các nhà, phần và bộ
phận của nhà,cho các gian phòng, cấu kiện xây dựng và vật liệu xây dựng;

+ Tiêu chuẩn Quốc gia 3890:2009 Quy định về về trang bị và những yêu
cầu cơ bản đối với việc bố trí, kiểm tra,bảo dưỡng phương tiện PCCC cho nhà
và cơng trình.
2.3. Tài liệu cơ sở
- Bản đồ hiện trạng khai thác mỏ, hệ thống giao thơng và các mạng hạ
tầng kỹ thuật của mỏ tính đến tháng 10/2018;
- Báo cáo kết quả thăm dị khống sản cát, sỏi làm vật liệu xây dựng
thông thường tại mỏ cát, sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa,
huyện Tân Uyên, Tỉnh Lai Châu.
- Kế hoạch khai thác của Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn.
3. NHU CẦU THỊ TRƯỜNG VÀ KHẢ NĂNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
3.1. Nhu cầu thị trường
Sản phẩm cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thơng thường có vị trí hết sức
quan trọng trong ngành xây dựng, vì đây là nguồn vật liệu không thể thiếu được
trong bất kỳ một cơng trình xây dựng nào, nó chiếm khối lượng rất lớn trong kết
cấu các cơng trình xây dựng, giao thơng, thuỷ lợi ... Hiện tại trên địa bàn huyện
Chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn

9


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

Tân Uyên đang triển khai mạnh mẽ các hoạt động xây dựng, chính vì vậy nhu cầu
về nguồn vật liệu xây dựng thông thường là rất lớn.
Khơng những đóng vai trị quan trọng trong ngành xây dựng và ngành
công nghiệp khai thác mỏ của tỉnh, khi cơng trình đi vào hoạt động sẽ thúc đẩy
phát triển kinh tế, tạo cơng ăn việc làm, đóng góp vào ngân sách của Nhà nước
cũng như của tỉnh.

3.2. Khả năng tiêu thụ sản phẩm
Khu vực khai thác thuộc xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu,
khu vực mỏ nằm về phía Đơng quốc lộ 32 khoảng 4,5km.
Hệ thống giao thông trong vùng khá phát triển, đường giao thông liên xã
đã được rải nhựa, một số đoạn đang trong giai đoạn hồn thành vì vậy việc đi lại
trong khu mỏ khá dễ dàng. Mạng lưới điện Quốc gia đã được kéo đến các thơn
xóm. Từ thành phố Lai Châu về xã Mường Khoa cách 40km. Khu vực khai thác
nằm về phía Đơng huyện Tân Un khoảng 5,5 km.
Nhìn chung giao thông qua khu vực rất thuận tiện cho công tác khai thác,
tiêu thụ sản phẩm của mỏ và vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm khai thác.
Mặt khác với đà phát triển kinh tế như hiện nay cũng như trong những
năm tới nhu cầu tiêu thụ cát trên địa bàn là rất lớn. Với nguồn cung từ các đơn vị
đang tiến hành khai thác như hiện nay không thể đảm bảo cho nhu cầu của thị
trường. Bên cạnh đó theo chỉ thị của Chính phủ về việc thắt chặt quản lý trong
hoạt động khai thác khoáng sản, trong đó có hoạt động khai thác cát lịng sơng
trái phép làm thất thoát tài nguyên khoáng sản, thất thu thuế, phí, làm thay đổi
dịng chảy, sạt lở bờ sơng, đe dọa an toàn đê điều và ảnh hưởng đến sản xuất của
nhân dân tại địa bàn có hoạt động khai thác cát đặc biệt là gây mất an ninh trật
tự tại một số xã nơng thơn gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước. Vì vậy
mà nguồn cung từ các đơn vị khai thác trái phép này sẽ giảm đáng kể trên thị
trường. Khi dự án đi vào hoạt động dưới sự cho phép của UBND tỉnh sẽ đảm
bảo cân bằng nguồn cung cho thị trường trong khu vực, bảo vệ tài ngun mơi
trường và đóng góp cho ngân sách nhà nước từ các khoản thu thuế, phí theo quy
định của pháp luật.
Căn cứ báo cáo thăm dò mỏ đã được phê duyệt, cát sỏi tại mỏ có chất
lượng tốt đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cần thiết để làm vật liệu xây dựng thơng
thường, hồn tồn đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trường. Đây là một yếu
tố quan trọng quyết định khả năng tiêu thụ sản phẩm khi dự án đi vào vận hành.

Chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn


10


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

4. SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ
4.1. Sự cần thiết đầu tư
Khi dự án đi vào hoạt động sẽ tận dụng được nguồn tài ngun khống
sản cát, sỏi sẵn có để cung cấp cho thị trường tại chỗ trong khu vực. Bên cạnh
đó khi được cấp phép khai thác theo đúng quy định dự án góp phần hạn chế
được tình trạng khai thác cát, sỏi trái phép trên địa bàn, giúp bảo vệ tài ngun,
bảo vệ mơi trường và đóng góp cho ngân sách nhà nước từ các khoản thu thuế,
phí theo quy định của pháp luật.
4.2. Mục tiêu đầu tư
- Khai thác cát, sỏi làm vật liệu xây dựng thơng thường, góp phần tăng
sản lượng cát xây dựng cung cấp cho thị trường vật liệu xây dựng trên địa bàn
huyện Tân Uyên và vùng phụ cận.
- Tăng doanh thu cho Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn.
- Tạo công việc và tăng thu nhập ổn định cho người lao động trong cơng
ty và lao động địa phương.
- Góp phần tăng thu ngân sách cho Nhà nước.
- Thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.
5. QUY MÔ CÔNG SUẤT, NHĨM VÀ CẤP CƠNG TRÌNH
5.1. Quy mơ cơng suất
Theo trữ lượng cát, sỏi tại mỏ đã được phê duyệt, căn cứ năng lực hiện tại
của công ty và nhu cầu thị trường dự án dự kiến khai thác với công suất đạt
10.000m3/năm cát, sỏi nguyên khối.
5.2. Phân cấp, phân loại cơng trình

- Loại cơng trình: Cơng trình cơng nghiệp- Sản xuất vật liệu xây dựng:
Cơng trình mỏ khai thác nguyên liệu cho ngành vật liệu xây dựng.
- Cấp công trình: cấp III.
6. HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG, ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG VÀ NHU
CẦU SỬ DỤNG ĐẤT
6.1. Hình thức đầu tư xây dựng và quản lý dự án
6.1.1. Hình thức đầu tư
Hình thức đầu tư: Đầu tư mới.
Nguồn vốn: Sử dụng nguồn vốn tự có của cơng ty.
Chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn

11


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

6.1.2. Hình thức quản lý dự án
Hình thức quản lý dự án ở đây do quy mô mỏ thuộc loại vừa và nhỏ nên
lựa chọn hình thức quản lý là chủ đầu tư trực tiếp quản lý cũng như vận hành dự
án sau này.
6.2. Địa điểm xây dựng cơng trình và nhu cầu sử dụng đất:
Địa điểm triển khai xây dựng dự án tại xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên,
tỉnh Lai Châu. Nhu cầu sử dụng đất của mỏ là: 13,6 ha (tương đương
136.000m2), trong đó:
- Khai trường khai thác: diện tích 13,6 ha (136.000 m2);
7. CUNG CẤP NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU VÀ CÁC YẾU TỐ ĐẦU
VÀO KHÁC
Để phục vụ nhu cầu sản xuất hàng năm của mỏ cần cung cấp các loại
nguyên, nhiên vật liệu như: Xăng, dầu, điện, nước, trang thiết bị bảo hộ, phụ

tùng thay thế.v.v…Các loại nguyên, nhiên vật liệu trên được cung ứng bởi các
Công ty trên địa bàn huyện Tân Uyên.
a) Nguồn cung cấp nguyên, nhiên liệu
Xăng, dầu phục vụ cho thiết bị khai thác được hợp đồng với đại lý cung
ứng dầu trong khu vực.
b) Nguồn cung cấp điện, nước
- Nguồn điện 35 kV sẽ được công ty hợp đồng với Điện lực huyện Tân
Uyên đảm nhiệm đưa đến trạm biến thế của mỏ theo hợp đồng mua bán điện
giữa hai bên cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt của mỏ.
- Nước dùng trong sinh hoạt được lấy từ giếng đào qua bể xử lý trước khi
đưa vào sử dụng. Nước dùng trong sản xuất được lấy trực tiếp tại sông Nậm Mu.
c) Cung cấp vật tư kỹ thuật
- Các thiết bị khai thác: Máy xúc, máy bơm, tàu cuốc, máy nghiền, ô tô
được các hãng nước trong và ngoài nước cung cấp.
- Các thiết bị bơm, điện động lực, cáp điện mua chào hàng cạnh tranh trên
thị trường theo qui định.
d) Nguồn lao động
Ban giám đốc: công ty sẽ bổ nhiệm người đủ năng lực kinh nghiệm, kỹ
thuật cũng như bằng cấp quản lý, khai thác mỏ theo quy định.
Bộ phận kỹ thuật, kế hoạch: được tuyển chọn từ các trường đào tạo
nghiệp vụ.
Công nhân các bộ phận: công ty tuyển chọn ưu tiên lao động địa phương,
cơng nhân vận hành cơng đoạn chính lựa chọn những người có bằng cấp, với cơng
nhân phổ thơng sẽ được các chuyên gia có kinh nghiệm đào tạo kỹ năng vận hành.
Chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn

12


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,

sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

PHẦN II
CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN

Chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn

13


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ
1.1. VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
1.1.1. Vị trí địa lý khu vực dự án
a, Khu vực khai trường
Khu vực khai thác thuộc địa phận bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa,
huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu, có diện tích 13,6 ha được gới hạn bởi 11 điểm
góc thuộc hệ tọa độ VN.2.000 kinh tuyến trục 103 000’ múi chiếu 30. Tọa độ vị
trí các điểm giới hạn được thống kê trong bảng 1.1:
Bảng 1.1: Bảng tọa độ các điểm góc ranh giới khu vực khai thác
Hệ toạ độ VN2000, Kinh tuyến trục
Diện tích
103000’ múi 30
Điểm góc
(ha)
X (m)
Y (m)

1
2.454.213
572.340
2
2.454.211
572.545
3
2.454.013
572.569
4
2.453.948
572.616
5
2.453.893
572.685
6
2.453.843
572.840
13,6
7
2.453.836
572.947
8
2.453.778
572.947
9
2.453.817
572.673
10
2.453.800

572.365
11
2.454.052
572.254
b, Mặt bằng sân công nghiệp
Mặt bằng sân công nghiệp mỏ bao gồm khu điều hành và khu chế biến,
bãi tập kết cát, sỏi, trong đó:
- Khu điều hành: được bố trí nằm trong diện tích khai trường trên diện
tích 400 m2, cao trình xây dựng +501m. Tại đây quy hoạch xây dựng các cơng
trình phục vụ điều hành sản xuất và sinh hoạt của cán bộ công nhân viên.
- Khu chế biến và bãi tập kết: được bố trí nằm trong diện tích khai trường,
trên diện tích 3.000 m2, cao trình xây dựng +500m. Tại đây quy hoạch xây dựng
dây chuyền chế biến và bãi tập kết cát, sỏi sau khai thác.
1.1.2. Đặc điểm địa lý tự nhiên
a) Địa hình, sơng suối
Chủ đầu tư: Cơng ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn

14


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

* Địa hình
Khu vực mỏ thuộc xã Mường Khoa ở phía Tây bắc huyện Tân Uyên có độ
cao tuyệt đối từ 490 đến 620m, sườn tương đối dốc, thảm thực vật kém phát triển
chủ yếu là cây cỏ bụi. Khu vực mỏ thuộc đoạn uấn khúc của con sơng Nậm Mu.
* Sơng suối
Diện tích mỏ thuộc lịng sơng và bãi bồi lịng sơng Nậm Mu . Đoạn sơng
chảy qua diện tích khai thác được chia làm hai nhánh tạo thành một bãi bồi rộng

ở giữa có chiều rộng trung bình 170 m. Sơng có chiều rộng trung bình khoảng
37m. Diện tích khai thác thuộc bãi bồi và một phần lịng sơng.
b) Khí hậu
Khu vực khai thác thuộc vùng đồi núi có khí hậu nhiệt đới gió mùa với
hai mùa rõ rệt.
- Mùa mưa ở Lai Châu thường kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, mưa rất
nhiều với nhiệt độ và độ ẩm khơng khí cao. Đầu mùa mưa thường hay có mưa
đá. Mưa nhiều, tập trung vào giữa các tháng 6, 7, 8 (âm lịch), chiếm 80% lượng
mưa cả năm. Trong thời gian đó, tổng lượng mưa trung bình vào khoảng 2.500 –
2.700mm. Nhiệt độ trung bình vào mùa mưa thường ở mức 250C – 300C..
- Mùa khô lạnh bắt đầu từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau, khí
hậu lạnh, độ ẩm của lượng mưa tương đối thấp. Có những tháng về mùa này,
lượng mưa chỉ đạt từ 5 đến 20mm. Vào những đợt rét nhất, nhiều nơi, nhiệt độ
trung bình xuống tới 4 – 50C, kèm theo lạnh có sương mù dày đặc, gió bấc và
sương muối, đặc biệt có cả tuyết ở những vùng cao; ngồi ra cịn có mưa đá, gió
lốc thường xảy ra vào đầu mùa mưa với tần suất trung bình 1,3 – 1,5 ngày/năm.
Tháng 4 và tháng 10 là thời gian chuyển giao giữa 2 mùa. Vào thời gian này,
nhiệt độ chênh lệch giữa ban ngày và ban đêm rất cao, nhiều khi nhiệt độ buổi
trưa lên tới 280C, nhưng về đêm nhiệt độ hạ xuống chỉ cịn 18 – 200C. Nhiệt độ
khơng khí bình quân hàng năm là 22 – 250C.
1.1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội
- Dân cư sinh sống trong vùng chủ yếu là các dân tộc Thái, Kinh, Mông,
Giáy, Dao, …Sinh sống tập trung thành các bản, làng dưới chân núi, ven đường
tỉnh lộ. Dân cư sinh sống gần khu mỏ nhất cách khai trường khoảng 200m về
phía Đơng nam.
- Kinh tế nhân văn: trong những năm qua, thực hiện công cuộc đối mới
đất nước, nền kinh tế của huyện Tân Uyên luôn được ổn định và phát triển tăng
trưởng GDP tăng đêu thu nhập bình quân đầu người ổn đỉnh. Nền kinh tế của
huyện có sự chuyển biến đúng hướng giảm dần tỷ trọng ngàng nông - lâm
Chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn


15


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng, thương mại và dịch vụ.
Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế còn chậm, chưa vững chắc, sản xuất
công nghiệp thủ công nghiệp cịn bé.
Nhìn chung, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân tương đối ổn định,
trình độ dân trí ngày một nâng cao, tình hình an ninh trật tự ổn định.
1.1.4. Đặc điểm giao thông, liên lạc
a. Giao thông
Khu vực khai thác thuộc xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai
Châu, khu vực khai thác nằm về phía Tây quốc lộ 32. Hệ thống giao thông trong
vùng khá phát triển, đường giao thông liên xã đã được rải nhựa, một số đoạn
đang trong giai đoạn hồn thành vì vậy việc đi lại trong khu mỏ khá dễ dàng. Từ
thành phố Lai Châu về xã Mường Khoa cách 40km. Khu vực khai thác nằm về
phía Đơng huyện Tân Un khoảng 5,5 km.
b, Thông tin liên lạc
Mạng lưới điện Quốc gia đã được kéo đến các thơn xóm của xã
Mường Khoa. Khu vực khai thác đã được phủ sóng, thơng tin liên lạc từ
vùng mỏ đến các địa phương và quốc tế có thể thực hiện thơng qua hệ thống
điện thoại cố định VNPT và di động.
Nhìn chung, giao thơng và thơng tin liên lạc qua khu vực rất thuận tiện
cho công tác khai thác và vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm khi dự án đi
vào hoạt động.
1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ
1.2.1. Cấu tạo địa chất chung của vùng

a – Địa tầng
Tham gia vào cấu tạo của khu thăm dị là trầm tích tích sơng (aQ21-2) và
(a,apQ23) và hệ tầng Suối Bàng (T3nrsb), hệ tầng Mường Trai T 2lmt, hệ tầng
Nậm Mu T3cmn gồm có các lớp chính như sau:
Hệ tầng Mường Trai (T 2lmt)
Hệ tầng Mường Trai được Trần Đăng Tuyết, Bùi Phú Mỹ và nnk xác lập
trong khi đo vẽ nhóm tờ địa chất tây bắc tỷ lệ 1 :200.000 năm 1972.
Mặt cắt chuẩn (Holostratotyp): dọc các suối Mường Trai và Bản He,
gần bản Mường Trai, huyện Thuận Châu, Sơn La (x = 21°32’; y = 103°42’)
Trầm tích lục ngun xen đá vơi và đá phun trào mafic có quan hệ
khơng gian chặt chẽ với đá phiến Nậm Mu nằm trên, phân bố ở võng Sông Đà,
Chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn

16


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

đã được phân ra là hệ tầng Mường Trai trong quá trình biên tập loạt tờ bản đồ
địa chất 1:200.000 Sông Đà.
1. Cát kết tuf, đá phun trào mafic màu xanh lục bị ép có dạng phân
phiến, cấu tạo hạnh nhân gồm epidot và chlorit, dày gần 100 m.
2. Sét vôi xám đen phân lớp dày xen cát kết đa khoáng hạt nhỏ, các lớp
kẹp đá phiến sét và bột kết xám sẫm, phân lớp mỏng; dày 400450 m.
3. Đá phiến sét và bột kết màu xám đen, phân lớp mỏng xen các lớp kẹp
bột kết vôi, cát kết hạt vừa màu vàng nhạt; dày 200250 m. Chứa Daonella fluxa,
D. lommeli,
4. Đá vôi xám đến xám đen, phân lớp mỏng đến trung bình xen đá vôi bị
cà nát màu vàng bẩn

5. Bột kết xám, cát kết xen đá phiến sét màu xám sẫm, tuf, tufit và ít
lớp kẹp đá phun trào mafic xám đen; dày 600700 m.
Bề dày chung của hệ tầng tại mặt cắt này đạt khoảng 16001800 m.
Như vậy, sự xen kẽ của đá vôi trong hệ tầng Mường Trai thấy ở nhiều
vùng khá giống nhau và thường nằm ở phần trên của mặt cắt. Những tập đá vôi
xen kẹp này gặp ở nhiều nơi,
Quan hệ địa tầng và tuổi. Hóa thạch thu thập được trong hệ tầng Mường
Trai hiện mới chỉ thấy các Chân rìu, nhưng phân biệt rõ thành hai phức hệ:
phức hệ biển ven bờ quen biết ở Bắc Việt Nam với tên gọi là phức hệ
Costatoria-Trigonodus và phức hệ biển sâu được gọi là phức hệ DaonellaPosidonia. Phức hệ đầu thấy chủ yếu ở phần dưới của mặt cắt, và phức hệ thứ
hai ở các phần giữa và trên; chúng đều cho tuổi Ladin.
Dựa vào thành phần vật chất của hệ tầng Nậm Trai trong vùng, Bùi Phú
Mỹ và nnk đã chia ra thành 3 phân hệ tầng gồm: phân hệ tầng dưới (T2l mt1);
phân hệ tầng giữa (T2l mt2) và phân hệ tầng trên (T2l mt3). Phân hệ tầng dưới (T2l
mt1) gồm các đá: cuội kết, cát kết, bột kết và đá phiến sét có chứa Costatoria
goldfussi, Posidonia Sp. Chiều dày khoảng 250m.
Phân hệ tầng trên (T2l mt3) gồm các đá: phiến sét đen, bột kết, cát kết, sét
vơi, đá vơi màu xám xanh có chứa hố đá Daonella cf. subtenuis, D. zellensis,
Halobia comata. Chiều dày tập khoảng 300m.
Hệ tầng Nậm Mu (T 3cmn)
Hệ tầng Nậm Mu: Dovjikov A.E. và nnk xác lập năm 1965 trong quá trình
đo vẽ bản đồ địa chất miền bắc Việt Nam tye lệ 1 :500.000.
Mặt cắt chuẩn (Lectostratotyp): dọc theo suối Nậm Mít, đoạn gần cửa đổ
Chủ đầu tư: Cơng ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn

17


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu


vào Nậm Mu (x = 21°51’; y = 103°42’). Bùi Phú Mỹ 1972.
Hệ tầng Nậm Mu có thành phần đơn điệu, chủ yếu là đá phiến sét đen
tướng biển sâu, nhiều nơi bị ép thành đá bảng, phân bố ở phần giữa võng Sông
Đà.
Trong mô tả đầu tiên của hệ tầng, mặt cắt chuẩn không được chỉ định rõ
và hệ tầng được coi là gồm đá phiến sét xám đến đen, bột kết xen các lớp kẹp
thưa thớt cát kết thạch anh và đá phun trào mafic. Về sau mặt cắt do Bùi Phú
Mỹ mô tả dọc theo Nậm Mít, đoạn gần cửa đổ vào Nậm Mu được dùng làm
lectostratotyp của hệ tầng. Mặt cắt này gồm ba phần:
1. Phần dưới: đá phiến sét thường có kết hạch pyrit, màu xám đến xám
sẫm, bột kết phân lớp mỏng xen ít lớp kẹp mỏng cát kết xám,
2. Phần giữa: cát kết xám nhạt, hạt nhỏ đến vừa, phân lớp mỏng đến
trung bình.
3. Phần trên: chủ yếu đá phiến sét thường bị ép mạnh thành đá bảng,
màu xám đen, Bề dày chung của hệ tầng tại mặt cắt này đạt khoảng 1200 m.
Mặt cắt như mô tả trên tương đối ổn định ở các vùng khác nhau với
thành phần đá phiến sét xám đen là chủ yếu. Hóa thạch thu thập được ngồi
các dạng kể trên cịn một số Cúc đá như Margaritropites fongthoensis,
Juvavites cf. edgari, Discotropites sp. tuổi Carni. Phần đá phiến
- bột kết này được so sánh ngang với “Đá vôi Pác Ma” tuổi Carni muộn.
Quan hệ địa tầng và tuổi. Hệ tầng Nậm Mu nằm chỉnh hợp trên hệ tầng
Mường Trai.
Dựa vào hoá thạch và quan hệ địa tầng nói trên, hệ tầng Nậm Mu được
định tuổi Carni.
b – Magma, kiến tạo
- Trong vùng nghiên cứu có 1 hệ thống đứt gãy chính là hệ thống phương
Tây bắc – Đông nam. Hệ thống đứt gãy này đóng vai trị chính trong việc tạo
nên cấu trúc chung của vùng nghiên cứu.
Hệ thống đứt gãy này đóng vai trị là ranh giới địa chất phân chia các

thành tạo hệ tầng, dọc theo các đứt gãy các đá bị nén ép, cà nát, dập vỡ mạnh.
- Trong khu vực nghiên cứu không xuất hiện thành tạo magma nào.
c – Khống sản
Các tác giả trong q trình nghiên cứu địa chất và thăm dị khống sản
hầu hết đều tập trung vào đối tượng khoáng sản kim loại. Cát, sỏi làm vật liệu
Chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn

18


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

xây dựng thông thường mới chỉ được nghiên cứu như một đối tượng địa chất và
địa tầng khu vực trong những năm gần đây.
1.2.2. Cấu tạo địa chất khu vực mỏ
a – Địa tầng
Tham gia vào cấu tạo của khu thăm dò là các trầm tích aluvi, aluvi –
proluvi bãi bồi và lịng sơng, gồm tảng, khối tảng, cuội, sạn, sỏi, cát, sét thuộc
trầm tích Đệ tứ. Cấu tạo này đóng vai trị chủ đạo cho cấu trúc vùng. Các bãi bồi
có chiều dài từ 500 đến 800m. Bãi bồi có độ cao tương đối so với mặt nước từ
0,2 đến 1,5m thường bị ngập nước vào mùa mưa lũ.
b – Magma, kiến tạo
Trong phạm vi diện tích mỏ khơng có biểu hiện hoạt động magma và các
hoạt động kiến tạo.
c – Đặc điểm cấu tạo thân khoáng
Thân khoáng sản nằm trải rộng gần như trên tồn bộ diện tích khai thác tạo
thành từ bãi bồi lịng sơng. Bề dày thân khống dao động từ 1,8 – 2,1m. Nhìn một
cách tổng thể, thân khống có dạng thấu kính, nằm dải đều trên diện tích khai thác
thuộc sông Nậm Mu và bãi bồi. Thân cát, sỏi phía lịng sơng thì ngập nước hồn

tồn, phần bãi bồi cao hơn mực nước của sông Nậm Mu từ 0,5-1m.
Cát, sỏi có kích thước hạt từ từ mịn đến vài cm, độ hạt thay đổi trong
khoảng từ mịn đến vài cm kéo dài từ đầu đến cuối diện tích mỏ. Thành phần
chính của cát, sỏi là thạch anh, felpat màu trắng đục, hạt từ sắc cạnh đến mài
tròn cạnh. Trong cát có ít vảy mica và các tạp chất hữu cơ, rễ cây mục. Phần
dưới sâu có lẫn ít mảnh, cuội, sỏi thành phần là đá phiến và các loại đá khác, các
mảnh này tròn cạnh.
Theo kết quả thăm dò và tổng hợp tài liệu hiện có cho thấy mỏ cát sông Nậm
Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Un, tỉnh Lai Châu có quy mơ
vừa và chất lượng tốt, đáp ứng được yêu cầu làm vật liệu xây dựng thông thường.
1.2.3. Đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất cơng trình
a – Địa chất thủy văn
* Đặc điểm nước mặt:
Khu thăm dị có địa hình dạng bãi bồi thuộc sông Nậm Mu, tại thời điểm khảo
sát thân cát, sỏi lộ gần hoàn toàn trên mặt nước.
Chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn

19


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

Khu vực khai thác có bề rộng lịng sơng dao động từ 35 đến 40m. Tại thời
điểm khảo sát mức nước lịng sơng dao động từ 2-3m.
Thân cát sỏi khu vực mỏ có chiều rộng dao động từ 203 – 585m, chiều dài
400m, chiều sâu thay đổi khoảng 1,1 – 1,5m. Độ dốc lịng sơng tương đối dốc.
Mức độ uốn khúc của lịng sơng tương đối mạnh, lượng phù sa ít.
Độ cao mực nước sơng vào mùa mưa mức nước sông rơi vào khoảng 500501m cịn mùa khơ mực nước thấp cịn 408 – 409m.
Lũ lụt: xảy ra về mùa mưa, có thể cuốn trơi nhà xưởng, tàu thuyền khai

thác, phá hủy khai trường khai thác.
Xâm thực lịng sơng: Xâm thực xảy ra trên tồn khu mỏ, kết hợp với lũ
gây sập lở nhà xưởng khai thác.
Trong q trình khai thác cát, sỏi ở lịng sơng gây nên xói lở bờ sơng, thay
đổi dịng chảy, làm tăng độ đục của nước…
Theo kết quả phân tích 02 mẫu nước cho thấy:
Số thứ tự
1
Số hiệu mẫu
HN.01
Mùi vị
Không
Màu sắc
Khơng
Lý tính
o
pH(27,2 C)
7.61
Tự do
4.84
Lượng
CO2
Xâm thực
(mg/l)
Liên hệ
111.10
Tổng qt
3.14
Độ cứng
Tạm thời

2.45
(mЗg/l)
Vĩnh viễn
0.69
mg/l
mЗg/l
+2
Ca
31.86
1.59
+2
Mg
18.78
1.55
+3
Al
NH4+
4.780
0.266
Các
+2
Cation
Fe
1.152
0.041
+3
Fe
0.962
0.051
∑K+,Na+

Tổng Cation
Các
HCO3Anion
Cl-

126.27

5.49

308.05
134.90

8.99
5.05
3.80

Chủ đầu tư: Công ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn

2
HN.02
Không
Không
7.37
13.20
7.70
104.50
2.76
1.55
1.21
mg/l

mЗg/l
28.25
1.41
16.36
1.35
0.359
0.020
1.026
0.037
1.042
0.056
91.31

3.97

289.75
72.77

6.84
4.75
2.05
20


Báo cáo KTKT đầu tư xây dựng: Dự án đầu tư khai thác cát, sỏi làm VLXD TT tại mỏ cát,
sỏi sông Nậm Mu, bản Phiêng Cúm, xã Mường Khoa, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

SO4-2
CO3-2
NO3NO2PO4-3

Tổng Anion
SiO2 (mg/l)
Cặn sấy khô ở 105oC
(g/l)

0.21
1.444
2.166
2.233

0.023
0.047
0.072
8.99

10.97

1.14
0.420
0.023
0.428

0.02
0.006
0.013
6.84

13.95
0.500


0.400

Kết quả phân tích mẫu nước cho thấy: nước sông Nậm Mu tại khu mỏ
chưa bị ô nhiễm bởi hóa chất độc hại, nước trong khu vực có thể sử dụng tương
đối tốt cho điều kiện khai thác mỏ sau này.
* Đặc điểm nước ngầm:
Nước ngầm của các bãi cát của khu vực mỏ có liên hệ thường xuyên với
nước mặt sơng Nậm Mu và phụ thuộc vào dịng nước mặt của sông Nậm Mu.
Khối lượng thực hiện của công tác địa chất thủy văn: quan trắc đơn giản
trên diện tích khu mỏ 13,6ha, lấy 2 mẫu nước mặt.
b – Địa chất cơng trình
- Đặc điểm phân bố của cát, sỏi:
Cát, sỏi trong các thân cát, sỏi phân bố đồng đều từ trên xuống dưới. Sự
thay đổi về màu sắc và kích thước hạt khơng lớn.
- Các đặc điểm của tầng cát, sỏi:
Do các tích tụ cát sỏi có nguồn gốc bồi tích, khơng có tầng phủ mà bị
ngập dưới nước một phần rất nhỏ nên cấu trúc địa chất ít ảnh hưởng tới cơng tác
khai thác. Tuy nhiên, trong tầng cát, sỏi liên kết giữa các lớp kém bền vững, kết
hợp với nước mưa và nước lũ từ thượng nguồn dễ tạo lũ qt phá huỷ cơng trình
khai thác.
Tầng cát hạt nhỏ là đối tượng được tiến hành thăm dò của đề án. Theo kết
quả khoan thăm dò lấy mẫu và gia cơng phân tích mẫu chiều dầy thân khống
trong các khối tính trữ lượng dao động từ 1,8m đến 2,1m. Từ kết quả phân tích
tích chất cơ lý đất bờ sơng và mẫu phân tích tính chất cơ lý cát cho thấy chiều
sâu tầng cát khá ổn đỉnh, đảm bảo việc tính tốn trữ lượng cát chính xác.
1.3. TRỮ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG KHOÁNG SẢN
1.3.1. Trữ lượng
a, Chỉ tiêu tính trữ lượng
Chủ đầu tư: Cơng ty TNHH tư vấn và xây dựng Bảo Sơn


21


×