Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 8 Ban den choi nha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIEÅM TRA BAØI CŨ. 1. Đọc thuộc lòng bài thơ “Qua Đèo Ngang”. 2. Hãy nhận xét về cảnh tượng Đèo Ngang qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NGUYEÃN KHUYEÁN (Luùc laøm quan).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BẠN ĐẾN CHƠI NHAØ Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, (1) Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2) Ao sâu nước cả, khôn chài cá, (3) Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. (4) Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5) Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.(6) Đầu trò tiếp khách, trầu không có, (7) Bác đến chơi đây, ta với ta. (8) (Nguyeãn Khuyeán).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phaàn 1. Phaàn 2. Phaàn 3. BẠN ĐẾN CHƠI NHAØ Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, (1) Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. (2) Ao sâu nước cả, khôn chài cá, (3) Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. (4) Cải chửa ra cây, cà mới nụ, (5) Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.(6) Đầu trò tiếp khách, trầu không có, (7) Bác đến chơi đây, ta với ta. (8).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Boá cuïc:. 3 phần. - Phần 1: Câu thơ đầu: Giới thiệu sự việc. - Phần 2: Sáu câu thơ tiếp theo: Hoàn cảnh của nhà thơ khi bạn đến chơi. - Phần 3: Caâu thô cuoái: Tình baïn thaém thieát, chaân thaønh..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, Chỉ thời gian rất lâu Xưng không biết chính xác là hô thân mật bao giờ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có,.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bác đến chơi đây ta với ta.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Caâu hoûi thaûo luaän: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” có điểm nào giống và khác so với bài thơ “Qua Đèo Ngang”?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gioáng Số câu, số chữ, cách hiệp vần, đối thanh, đối ý.. Khaùc Phaù boû raøng buoäc veà boá cuïc (2/2/2/2) Đề–Thực–Luận–Kết.  Tạo ra một kết cấu độc đáo gồm 3 phần (1/6/1).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Caâu hoûi thaûo luaän: So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang cuûa Baø Huyeän Thanh Quan..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> “Ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyeän Thanh Quan boäc loä noãi coâ ñôn gaàn như tuyệt đối của tác giả. “Ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách, giữa tác giả và bạn tri aâm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> LUYEÄN TAÄP: Ngôn ngữ ở bài thơ Bạn đến chơi nhà có gì khác so với ngôn ngữ ở đoạn thơ Sau phút chia ly mà chúng ta đã học?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngôn ngữ thơ ở bài “Bạn đến chơi nhà” - Ngôn ngữ đời thường, mộc mạc, giaûn dò. - Ngôn ngữ đùa vui, hoùm hænh. - Sử dụng từ thuần Vieät.. Ngôn ngữ thơ ở đoạn trích “Sau phuùt chia ly” - Ngôn ngữ bác học, uyeân baùc. - Sử dụng từ Hán Việt với các điển tích điển cố mang ý nghĩa tượng tröng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Xin tr©n träng c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em!.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×