Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm he chân trắng (penaus vannamei boone, 1931) từ giai đoạn zoea đến postlavare 1 tại công ty cp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 76 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

HỒNG ĐÌNH BẰNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ
ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ THỜI GIAN BIẾN THÁI CỦA ẤU TRÙNG
TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaus vannamei Boone, 1931)
TỪ GIAI ĐOẠN ZOEA 1 ĐẾN POSTLAVARE 1
TẠI CƠNG TY CP VIỆT NAM - BÌNH THUẬN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

VINH - 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ
ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ THỜI GIAN BIẾN THÁI CỦA ẤU TRÙNG
TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaus vannamei Boone, 1931)
TỪ GIAI ĐOẠN ZOEA 1 ĐẾN POSTLAVARE 1
TẠI CƠNG TY CP VIỆT NAM - BÌNH THUẬN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NI TRỒNG THỦY SẢN

Người thực hiện:


Hồng Đình Bằng

Lớp:

49K2 - NTTS

Người hướng dẫn: ThS. Phạm Mỹ Dung

VINH - 2012


LỜI CẢM ƠN

Trong q trình thực hiện đề tài, tơi đã nhận được sự quan tâm, chỉ bảo,
hướng dẫn tận tình của các thầy cơ giáo, các anh chị, bạn bè và sự động viên,
khích lệ của gia đình để tơi hồn thành khóa luận này.
Lời đầu tiên, cho tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS. Phạm Mỹ Dung,
Giảng viên Khoa Nông Lâm Ngư - Đại học Vinh là người đã tận tình giúp đỡ
tơi trong q trình làm khóa luận.
Qua đây, tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Công ty Tôm giống
CP Việt Nam, phòng nhân sự, các cán bộ quản lý cùng tồn thể cơng nhân viên
trong Trại giống đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ tơi trong q trình thực
hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến các thầy cơ giáo, những người
đã tận tình dạy dỗ, dìu dắt tơi trong suốt 4 năm học tại Khoa Nông Lâm Ngư Đại học Vinh.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và tập thể lớp 49K - NTTS là
những người luôn bên cạnh động viên, ủng hộ và góp ý cho tơi trong suốt quá
trình thực tập và thực hiện đề tài.
Xin chân thành cám ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2012

Sinh viên
Hồng Đình Bằng

i


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3
1.1. Một số đặc điểm của tôm Thẻ chân trắng ....................................................... 3
1.1.1. Hệ thống phân loại và phân bố..................................................................... 3
1.1.2. Đặc điểm hình thái và cấu tạo ...................................................................... 4
1.1.3. Các thời kỳ phát triển và vịng đời của tơm thẻ chân trắng ......................... 5
1.1.4. Đặc điểm sinh trưởng ................................................................................... 9
1.1.5. Tập tính sống ................................................................................................ 9
1.1.6. Đặc điểm dinh dưỡng ................................................................................. 10
1.1.7. Đặc điểm sinh sản ...................................................................................... 11
1.2. Tình hình sản xuất giống tôm Thẻ Chân Trắng trên Thế giới và Việt Nam ..... 12
1.2.1. Trên thế giới ............................................................................................... 12
1.2.2. Tại Việt Nam .............................................................................................. 13
1.3. Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ lên tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ
sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng................................ 16
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................... 17
2.1. Đối tượng, vật liệu, thời gian và địa điểm nghiên cứu.................................. 17
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 17
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................... 17
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ................................................................................. 17
2.1.4. Địa điểm nghiên cứu .................................................................................. 17
2.2. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 17

2.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 17
2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm.................................................................. 17
2.3.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu.......................................... 19
2.4. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu .......................................................... 20

ii


Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 21
3.1. Kết quả theo dõi diễn biến các yếu tố mơi trường trong q trình thí nghiệm .... 21
3.2. Ảnh hưởng của mật độ ương nuôi đến tỷ lệ sống giai đoạn của ấu trùng tôm
he chân trắng ........................................................................................................ 23
3.2.1. Ảnh hưởng của mật độ ương đến tỷ lệ sống giai đoạn Zoea ..................... 23
3.2.2. Ảnh hưởng của mật độ ương đến tỷ lệ sống giai đoạn Mysis .................... 25
3.2.3. Ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống tích lũy ấu trùng tôm thẻ chân trắng ......... 27
3.3. Ảnh hưởng của mật độ ương nuôi đến thời gian biến thái của ấu trùng tôm he
chân trắng ............................................................................................................. 29
3.3.1. Ảnh hưởng của mật độ ương nuôi đến thời gian biến thái của ấu trùng tôm
thẻ chân trắng giai đoạn Zoea .............................................................................. 33
3.3.2. Ảnh hưởng của mật độ ương nuôi đến thời gian biến thái của ấu trùng tôm
thẻ chân trắng giai đoạn M, P1............................................................................. 34
3.4. Thảo luận ....................................................................................................... 36
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 39
PHỤ LỤC

iii


DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT


Các từ viết tắt

Tên hồn chỉnh

NTTS

Ni trồng thủy sản

TTCT

Tôm thẻ chân trắng

VN

Việt Nam

NN & PTNT

Nông nghiệp và phát triển nơng thơn

N

Nauplius

Z

Zoea

P


Postlarvae

CT

Cơng thức

XK

Xuất khầu

DO

Oxi hịa tan

TLS

Tỷ lệ sống

TGBT

Thời gian biến thái

iv


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Tơm thẻ chân trắng (Lipopenaeus vannamei Boone, 1931) .................. 3
Hình 1.2. Nauplius ................................................................................................. 5

Hình 1.3. Ấu trùng Zoea ........................................................................................ 6
Hình 1.4. Ấu trùng Mysis ....................................................................................... 6
Hình 1.5. Postlarvae ............................................................................................... 7
Hình 1.6. Vịng đời của tơm he .............................................................................. 8
Hình 2.1. Sơ đồ bố trí nghiên cứu ........................................................................ 18
Hình 3.1. Tỷ lệ sống của từng ấu trùng TTCT giai đoạn Zoea ............................ 24
Hình 3.2. Tỷ lệ sống của từng ấu trùng TTCT giai đoạn Mysis .......................... 26
Hình 3.3. Tỷ lệ sống tích lũy của ấu trùng tơm thẻ chân trắng ............................ 29
Hình 3.4. Thời gian biến thái của ấu trùng qua các giai đoạn trong q trình
thí nghiệm .................................................................................................... 32
Hình 3.5. Thời gian biến thái giai đoạn Z ............................................................ 34
Hình 3.6. Thịi gian biến thái giai đoạn M, P1 ..................................................... 35

v


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Sản lượng tơm giống tại Bình Thuận .................................................. 15
Bảng 3.1. Biến động các yếu tố môi trường trong thời gian thí nghiệm ............. 21
Bảng 3.2. Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm từng giai đoạn Z ........................................... 23
Bảng 3.3. Tỷ lệ sống của ấu trùng tôm từng giai đoạn M .......................................... 25
Bảng 3.4. Tỷ lệ sống tích lũy của ấu trùng qua các giai đoạn tại các CTTN ....... 27
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ
chân trắng ............................................................................................................. 30
Bảng 3.6. Tổng thời gian biến thái giai đoạn Z ................................................... 33
Bảng 3.7. Tổng thời gian biến thái giai đoạn M, P1 ............................................ 34

vi



MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây nghề nuôi tôm đã phát triển mạnh, đặc biệt từ
khi Bộ Nông nghiệp và phát triển nơng thơn chính thức cho phép phát triển nghề
nuôi tôm thẻ chân trắng. Với những ưu điểm như: thịt trắng, chất lượng thịt thơm
ngon, sinh trưởng nhanh, mật độ ni cao, chu kì ni ngắn hơn so với tơm sú,
khả năng thích ứng với biên độ muối rộng… thì con tơm thẻ chân trắng đang dần
chiếm lĩnh thị trường và khẳng định vị thế của mình trong ni trồng thủy sản,
diện tích ni và sản lượng tăng lên rất nhanh. Do đó hiện nay nhu cầu về tơm
giống là rất lớn, nghề sản xuất giống tôm thẻ chân trắng phát triển mạnh, nhận được
sự quan tâm, đầu tư, nghiên cứu của các cơ quan, công ty và cả người dân.
Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, diện tích ni TTCT năm 2010 là
25.000 ha, sản lượng 135.000T, đem lại 414,6 triệu USD giá trị XK; trong khi đó
diện tích nuôi tôm sú bằng 613.000 ha, sản lượng 330.000T, đem lại 1.439
triệu USD, có thể thấy TTCT được ni tập trung hơn, do đó hiệu quả sử dụng
đất cao hơn nhiều so với tơm sú.
Do đó vấn đề về con giống đang được sự quan tâm và đầu tư. Theo thống kê
của viên nghên cứu NTTS III năm 2009, cả nước có 493 trại sản xuất giống tơm thẻ
chân trắng mỗi năm sản xuất được hơn 10 tỷ con giống, năm 2010 tổng số lượng
tôm giống cung cấp ra thị trường đạt 43 tỷ con giống trong đó tơm thẻ chân trắng đạt
14,5 tỷ đáp ứng 80% nhu cầu thả nuôi trong nước. Năm 2012 dự báo nhu cầu con
giống lên tới khoảng 50 tỷ con. Để sản xuất được con giống đảm bảo yêu cầu về
chất lượng và số lượng thì đang cần nhiều nghiên cứu để có được quy trình cơng
nghệ phù hợp áp dụng cho sản xuất giống. Tôm thẻ chân trắng thế hệ mới CPFTurbo năm 2008 của tập đồn chăn ni CP Thái Lan đã cho ra thế hệ tơm thẻ
chân trắng có sức đề kháng tốt, sạch bệnh.
Trong q trình ương ni ấu trùng tôm thẻ chân trắng, để tạo được con
giống khỏe mạnh, đạt tỷ lệ sống cao, rút ngắn thời gian chuyển giai đoạn và hạn

1



chế dịch bệnh thì việc lựa chọn mật độ ni tôm là vấn đề then chốt quyết định
đến sự tăng trưởng, thời gian biến thái và tỷ lệ sống .
Từ thực tế sản xuất đó được sự giúp đỡ của cơ sở sản xuất công ty chăn nuôi
CP.Việt Nam và được sự đồng ý của ban chủ nhiệm khoa Nông- Lâm - Ngư và
tổ bộ môn thuỷ sản trường Đại học Vinh tôi đã tiến hành nghiên cứu đề
tài:"Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ ương lên tỷ lệ sống và thời gian biến
thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) từ
giai đoạn Zoae 1 đến Postlavare 1 tại cơng ty CP.Việt Nam - Bình Thuận”.
Mục tiêu của đề tài
Xác định được mật độ ni thích hợp nhằm nâng cao tỷ lệ sống, rút ngắn
thời gian biến thái, góp phần hồn thiện quy trình sản xuất giống tôm thẻ chân
trắng trong điều kiện Việt Nam.

2


Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một số đặc điểm của tôm Thẻ chân trắng
1.1.1. Hệ thống phân loại và phân bố
a. Hệ thống phân loại
Ngành: (Chân khớp) Arthropoda
Lớp: (Giáp xác) Crustacea
Bộ: (Mười chân) Decapoda
Bộ phụ: (Bơi lội) Natantia
Họ:

(Tôm he) Penaeidae

Giống: (Tơm he) Litopenaeus

Lồi: Penaeus vannamei Boone, 1931
Tên tiếng Anh: White leg shrimp.
Tên Việt Nam: Tôm he Chân Trắng, tôm thẻ, tơm thẻ Chân
Trắng, tơm Bạc, Thái Bình Dương…

Hình 1.1. Tôm thẻ chân trắng (Lipopenaeus vannamei Boone, 1931)

3


b. Đặc điểm phân bố
Tơm chân trắng (Penaeus vannamei) có nguồn gốc từ vùng biển xích đạo
Ðơng Thái Bình Dương (biển phía tây Mỹ La Tinh), phân bố chủ yếu ở ven biển
Tây Thái Bình Dương, châu Mỹ, từ ven biển Mexico đến miền trung Peru, nhiều
nhất ở biển gần Ecuador. Giai đoạn tôm con sống ở vùng cửa sông, giai đoạn
trưởng thành sống ở biển sâu.(Thái Bá Hồ - Ngơ Trọng Lữ, 2004)[6]
1.1.2. Đặc điểm hình thái và cấu tạo
Cơ thể chia làm hai phần: đầu ngực (Cephalothorax) và phần bụng
(Abdomen).
 Phần đầu ngực có 14 đơi phần phụ bao gồm:
Chủy tơm gồm có 2 răng cưa ở bụng và 8-9 răng cưa ở lưng. Một đơi mắt kép
có cuống mắt, 2 đôi râu: Anten 1(A1) và Anten 2(A2). A1 ngắn, đốt 1 lớn và có
hốc mắt, hai nhánh ngắn. A2 có nhánh ngồi biến thành vẩy râu (Antennal scale),
nhánh trong kéo dài. Hai đôi râu này giữ chức năng khứu giác và giữ thăng bằng.
3 đôi hàm: đôi hàm lớn, đôi hàm nhỏ 1 và đôi hàm nhỏ 2; 3 đơi chân hàm
(Maxilliped) có chức năng giữ mồi, ăn mồi và hỗ trợ hoạt động bơi lội của tơm.
5 đơi chân bị hay chân ngực (walking legs), giúp cho tơm bị trên mặt đáy( Lục
Minh Diệp, 2003)[3].
Ở tơm cái, giữa gốc chân ngực 4 và 5 có thelycum ( cơ quan sinh dục ngoài,
nơi nhận và giữ túi tinh từ con đực chuyển sang).

 Phần bụng có 7 đốt: 5 đốt đầu, mỗi đốt mang một đôi chân bơi hay còn gọi
là chân bụng ( Pleopds hay Swimming legs). Mỗi chân bụng có một đốt chung
bên trong. Đốt ngoài chia làm hai nhánh: Nhánh trong và nhánh ngoài, đốt bụng
thứ 7 biến thành telson hợp với đôi chân đuôi phân thành nhánh tạo thành đuôi
giúp cho tôm chuyển động lên xuống và búng nhảy. Ở tôm đực, hai nhánh trong
của đôi chân bụng 2 biến thành đôi phụ bộ đực- là bộ phận sinh dục bên ngồi
của tơm.
Màu sắc của tơm: Tơm có màu trắng đục.

4


1.1.3. Các thời kỳ phát triển và vòng đời của tôm thẻ chân trắng
a. Các thời kỳ phát triển của tôm thẻ chân trắng
 Thời kỳ phôi
Thời kỳ phôi bắt đầu từ khi trứng thụ tinh đến khi trứng nở, thời gian phát
triển phôi tùy thuộc vào nhiệt độ nước.
 Thời kỳ ấu trùng
Ấu trùng tôm thẻ chân trắng trải qua nhiều lần lột xác và biến thái hoàn
toàn, gồm các giai đoạn sau:
* Giai đoạn Nauplius (N)

Hình 1.2. Nauplius
Ấu trùng N của tôm thẻ chân trắng trải qua 6 lần lột xác và có 6 giai đoạn
phụ ( N1- N6). Ấu trùng N bơi lội bằng bằng 3 đôi phần phụ, vận động theo kiểu
zic zắc, không định hướng và khơng liên tục. Chúng chưa ăn thức ăn ngồi mà
dinh dưỡng bằng nỗn hồng dự trữ.

5



* Giai đoạn Zoea (Z)

Hình 1.3. Ấu trùng Zoea
Giai đoạn Z có 3 giai đoạn phụ (Z1 – Z3) thay đổi hẳn về hình thái so với
N. Ấu trùng Z bơi lội nhờ hai đôi râu (đôi 1 phân đốt đôi 2 phân nhánh kép) và 3
đôi chân hàm phân nhánh. Chúng bơi lội liên tục có định hướng về phía trước, ấu
trùng Z bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài. Thức ăn chủ yếu là thực vật nổi với hình
thức chủ yếu là ăn lọc. Ở giai đoạn này, ấu trùng ăn mồi liên tục, ruột luôn đầy
thức ăn và thải phân liên tục tạo thành đuôi phân kéo dài ở phía sau - đây là đặc
điểm để nhận biết giai đoạn này.
* Giai đoạn Mysis (M)

Hình 1.4. Ấu trùng Mysis

6


Giai đoạn này gồm có 3 giai đoạn phụ ( M1 - M3), ấu trùng M sống trơi
nổi có đặc tính treo ngược mình trong nước, đầu chúc xuống dưới. Ấu trùng M
bơi lội kiểu búng ngược, vận động chủ yếu nhờ vào 5 đơi chân bị. Ấu trùng M
bắt mồi Chủ động, thức ăn chủ yếu là động vật nổi. Tuy nhiên, chúng vẫn có thể
ăn tảo Silic, đặc biệt là ở giai đoạn phụ M1 và M2. Thời gian chuyển giai đoạn
của M cũng gần giống với giai đoạn Z.
 Giai đoạn Postlarvae (PL)

Hình 1.5. Postlarvae
Hậu ấu trùng PL đã có hình dạng của lồi nhưng sắc tố chưa hoàn thiện,
nhánh trong anten 2 chưa kéo dài. PL bơi thẳng có định hướng về phía trước, bơi
lội chủ yếu nhờ vào 5 đôi chân bụng, PL hoạt động nhanh nhẹn và bắt mồi chủ

động, thức ăn chủ yếu ở giai đoạn này là động vật nổi. Tuổi của PL được tính
theo ngày, đầu giai đoạn PL sống trơi nổi, từ PL3 hoặc PL5 trở đi chúng bắt đầu
chuyển sang sống đáy, PL chuyển sang sống đáy hoàn toàn ở PL9 – PL10.
Trong phân chia các giai đoạn ở vịng đời tơm thẻ chân trắng từ khoảng
P5 trở đi được gọi là giai đoạn ấu niên.
 Thời kỳ ấu niên
Ở thời kỳ này, hệ thống mang của tôm đã hồn chỉnh. Tơm chuyển sang
sống đáy, bắt đầu bị bắng chân và bơi bằng chân bơi. Anten 2 và sắc tố thân
ngày càng phát triển. Thời kỳ này tương đương với cuối giai đoạn tôm bột và đầu
tôm giống trong sản xuất tức là PL5- PL20.

7


 Thời kỳ thiếu niên
Tôm bắt đầu ổn định tỷ lệ chân, thelycum và petasma được hình thành
nhưng chưa hồn chỉnh, hai nhánh của petasma còn tách biệt. Giai đoạn này
tương đương với giai đoạn ương giống và nuôi thịt trong sản xuất. Cuối thời kỳ
ấu niên bắt đầu xuất hiện sự sinh trưởng không đồng đều giữa 2 giới tính- con cái
lớn nhanh hơn con đực.
 Thời kỳ tiền trưởng thành
Tôm trưởng thành về mắt sinh dục: cơ quan sinh dục ngồi đã hồn thiện,
tơm đực bắt đầu có tinh trùng trong túi tinh, tôm cái đã tham gia giao vỹ lần đầu.
Hiện tượng sinh trưởng không đồng đều giữa 2 giới tính thể hiện rõ rệt hơn trong
thời kỳ này.
 Thời kỳ trưởng thành
Tơm có khả năng tham gia sinh sản, chúng sống ở vùng xa bờ, nơi có độ
trong cao và độ mặn ổn định.
b. Vịng đời của tơm thẻ chân trắng


Hình 1.6. Vịng đời của tơm he
Ở thời kỳ ấu niên và thiếu niên tôm thẻ sống ở vùng cửa sông. Ở giai đoạn
sắp trưởng thành và trưởng thành, khi tơm có thể tham gia sinh sản lần đầu thì
chúng sống ở vùng triều ở độ sâu khoảng 7- 20m nước. Đối với những con
8


trưởng thành và sản phẩm sinh dục đã chín hồn tồn thì chúng di chuyển ra
vùng biển khơi ở độ sâu khoảng 70m nước và tham gia sinh sản tại đây.
Trứng và ấu trùng Mysis sống và phát triển tại vùng biển khơi theo dịng
nước trơi dạt vào bờ. Khi đến vùng triều thì ấu trùng đã chuyển sang giai đoạn
Postlarvae và tiếp tục theo thủy triều trôi dạt vào vào vùng cửa sông, phát triển
thành ấu niên và tiếp tục vịng đời của chúng.
1.1.4. Đặc điểm sinh trưởng
Tơm chân trắng sinh trưởng và phát triển thơng qua q trình lột xác, chu
kỳ lột xác phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của tơm ni, giới tính, điều
kiện mơi trường, dinh dưỡng …
Từ ấu trùng đến đầu thời kỳ thiếu niên, khơng có sự khác biệt về tốc độ
tăng trưởng giữa tôm đực và tôm cái. Tuy nhiên, bắt đầu từ cuối thời kỳ thiếu
niên, con cái lớn nhanh hơn con đực.
Tơm thẻ có tuổi thọ ngắn, tuổi thọ của tôm đực thấp hơn tôm cái. Trong
điều kiện sinh thái tự nhiên, nhiệt độ nước 30- 32°C, độ mặn 20- 40‰ từ tôm bột
đến thu hoạch mất 180 ngày, cỡ tơm thu trung bình 40g/con, chiều dài từ 4cm
tăng lên tới 14cm. Tuổi thọ trung bình của tơm thẻ > 32 tháng.
Tốc độ tăng trưởng của tôm chân trắng tương đối nhanh đặc biệt ở giai
đoạn tơm cịn non, càng về sau tơc độ tăng trưởng về kích thước càng giảm dần.
Ở giai đoạn tơm ni đạt kích cỡ < 20 gam/cá thể, thì mức tăng trưởng là 1,53gam/tuần, trong khi đó tơm sú ( 1,0 gam/tuần ).
Thời gian nuôi tôm chân trắng thường từ 75 – 90 ngày, từ khi thả giống
P10-12, với mật độ nuôi vừa phải 80-100con/m2. Q trình chăm sóc quản lý tốt thì
tơm ni có thể đạt trọng lượng từ 10 – 12 gam/cá thể.Tăng cường thức ăn ngay

thời gian đầu thả nuôi để tận dụng hết khả năng lớn nhanh của tôm và rút ngắn
thời gian ni.
1.1.5. Tập tính sống
Ngồi tự nhiên tơm chân trắng sống ở nơi đáy cát, độ sâu từ 0 – 72m, tôm
trưởng thành phần lớn sống ở ven biển gần bờ, tôm nhỏ ưa sống ở khu vực cửa
9


sơng giàu dinh dưỡng. Ngồi tự nhiên tơm nhỏ thường sống ở vùng cửa sơng có
độ mặn thấp, nhiệt độ cao, tôm trưởng thành bơi ra biển giao vĩ và tiến hành sinh
sản. Ban ngày tơm vùi mình trong bùn, ban đêm mới đi kiếm ăn.Chúng lột xác
vào ban đêm khống 20 ngày tiến hành lột xác một lần
Tơm thẻ chân trắng thích nghi mạnh với sự thay đột ngột của môi trường
sống ,lên mặt nước khá lâu vẫn không chết. Nó là lồi vận động liên tục chỉ
những khi mực nước nhỏ hơn khoảng 50cm tôm bắt đầu sống vùi mình trong
đáy. Tơm thích sống ở những nơi có thịt cát pha hoặc đáy cát ít bùn.
Tơm thẻ là lồi rộng nhiệt chúng có khả năng sống được trong điều điện
nhiệt độ từ 10-38oC. nhưng nếu nhiệt độ lớn hơn 350C hay nhỏ hơn 180C thì khả
năng bát mồi của tơm giảm dần sau đó ngừng hẳn.Nếu nhiệt độ lớn hơn 330C
hay nhỏ hơn 150C trong một thời gian dài thì tơm sẽ bị sốc nặng đồng thời sức
đề kháng giảm mạnh. Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của
tôm hẻ chân trắng là từ 20-300C [6]
Tơm thẻ chân trắng là lồi rộng muối chúng có thẻ sinh trưởng và phát triển
tốt ở độ mặn 0,5 – 45ppt nhưng độ mặn thích hợp nhất cho sự sinh trưởng và
phát triển là 18 – 22ppt
Tôm he chân trắng bị sốc nếu pH thấp hơn 7,0 và cao hơn 9,5. Ngưỡng pH
thích hơp từ 7,7-8,3.
Trong ao ni oxy được cung cấp từ quạt tạo sóng và sục khí đáy, oxy ở
nồng độ <4mg/l thì tơm vẫn bắt mồi bình thường nhưng khả năng tiêu hoa thức
ăn giảm đi rõ rệt và dễ dàng bị mắc bệnh, tôm chết ngạt khi hàm lượng oxy hịa

tan <2mg/l, khoảng thích hợp cho tôm trắng sinh trưởng và phát triển nhanh là
DO>5mg/l
1.1.6. Đặc điểm dinh dưỡng
Trong thiên nhiên thức ăn của tơm thay đổi theo từng giai đoạn phát triển
và có liên quan mật thiết đến sinh vật phù du và sinh vật đáy. Tôm chân trắng là
động vật ăn tạp.

10


- Giai đoạn Nauplius : ấu trùng dinh dưỡng bằng nỗn hồng dự trữ, chưa ăn thức
ăn ngồi. Đến cuối N6 hệ tiêu hóa bắt đầu có sự chuyển động nhu động.
- Giai đoạn Zoea: Ấu trùng Zoea thiên về ăn lọc, ăn mồi liên tục, thức ăn là thực
vật nổi, chủ yếu là tảo Silic như: Skeletonema costatum, Chaetoceros,
Cossinodiscus, Nitzschia, Rhizosolena... Ở giai đoạn này ấu trùng ăn mồi liên
tục, thức ăn trong ruột không ngắt quảng, đuôi phân dài cho nên mật độ thức ăn
trong môi trường nước phải đạt mật độ đủ cho Zoea có thể lọc mồi liên tục suốt
giai đoạn này. Mật độ thức ăn tăng dần từ Z1 đến Z3. Ngồi hình thức ăn lọc là
chủ yếu, ở giai đoạn này ấu trùng còn có khả năng bắt mồi chủ động. Khả năng
này tăng dần từ Z1 đến Z3 đặc biệt là cuối Z3 trở đi.
- Giai đoạn Mysis: ấu trùng bắt mồi chủ động. Thức ăn chủ yếu là động vật nổi
như luân trùng, ấu trùng Nauplius Copepoda, Nauplius Artemia, ấu trùng động
vật thân mền... Tuy nhiên, thực tế sản xuất cho thấy ấu trùng Mysis vẫn có khả
năng ăn được tảo Silic.
- Giai đoạn Postlarvae: tôm bắt mồi chủ động, thức ăn chủ yếu là động vật nổi
như: Artemia, Copepoda, ấu trùng của giáp xác, ấu trùng của động vật thân
mềm,... Cần chú ý ở giai đoạn này, tơm thích ăn mồi sống nên trong sản xuất nếu
cho ăn thiếu Nauplius Artemia, Postlarvae sẽ ăn thịt lẫn nhau.
- Từ thời kỳ ấu niên, tơm thẻ thể hiện tính ăn của lồi (ăn tạp, thiên về ăn động
vật). Thức ăn của tôm là các động vật khác như giáp xác, động vật thân mềm,

giun nhiều tơ, cá nhỏ.
1.1.7. Đặc điểm sinh sản
 Cơ quan sinh dục đực
Cơ quan sinh dục đực bên trong của tơm thẻ gồm một đơi tinh hồn và đơi
ống dẫn tinh. Đơi tinh hồn trong suốt khơng sắc tố, nằm ngồi mặt lưng từ vùng
tim đến gan tụy. Đơi túi tinh đổ ra hai lỗ sinh dục ở gốc đơi chân bị 5. Túi tinh
có chứa tinh trùng sẽ có màu xám nhạt hoặc màu trắng sữa. Khi tơm đực thành
thục, ta có thể thấy rõ đơi túi tinh trắng đục ở gốc đơi chân bị 5. Đây là căn cứ để
tuyển chọn tôm đực khi nuôi tôm bố mẹ.
11


Cơ quan sinh dục đực bên ngoài bao gồm Petasma và đôi phụ bộ đựuc.
Petasma do 2 nhánh trong của đôi chân bụng 1 biến thành, đôi phụ bộ đực do 2
nhánh trong của đơi chân bị 2 biến thành.
 Cơ quan sinh dục cái
Cơ quan sinh dục cái bên trong bao gồm một đôi buồng trứng và ống dẫn
trứng, đôi ống dẫn trứng đỗ vào 2 lỗ đẻ ở đốt ngồi đơi chân ngực 3.
Cơ quan sinh dục cái bên ngồi là Thelycum, có nhiệm vụ nhận và giữ túi
tinh từ tôm đực chuyển sang. Thelycum nằm giữa đôi chân ngực 4 và 5.
 Mùa vụ sinh sản
Ở biển quanh năm đều bắt được tôm mẹ ôm trứng. Ở Bắc Equado, mùa
vụ đẻ rộ từ tháng 4 đến tháng 5. Ở Peru mùa đẻ rộ từ tháng 12 đến tháng 4. Tơm
thẻ chân trắng thuộc loại hình sinh sản túi chứa tinh mở khác với loại hình túi
chứa tinh kín như ở tơm sú và tơm he Nhật Bản.
 Sức sinh sản và đẻ trứng
Số lượng trứng đẻ ra tùy theo kích cỡ của tơm mẹ. Nếu tơm có khối lượng
30- 35g thì đẻ khoảng 100.000 – 250.000 trứng, đường kính trứng khoảng
0,22mm.
Sau mỗi lần đẻ hết trứng buồng trứng tôm lại phát dục tiếp, thời gian giữa

hai lần đẻ cách nhau 2-3 ngày, con đẻ nhiều nhất trên 10 lần/năm. thường sau khi
đẻ 3-4 lần liền thì tơm lột xác 1 lần. Tôm cái đẻ trứng chủ yếu vào thời gian từ
21h – 3h sáng, thời gian từ lúc bắt đầu đẻ đến lúc đẻ xong chỉ độ 1 - 2 phút. Các
chùm tinh của con đực cũng được tái sinh nhiều lần. Trứng tôm cái đã thành thục
nhưng khơng được thụ tinh vẫn có thể đẻ nhưng ấp khơng nở.
1.2. Tình hình sản xuất giống tơm Thẻ Chân Trắng trên Thế giới và Việt Nam
1.2.1. Trên thế giới
Trong mấy chục năm vừa qua nghề nuôi tôm biển phát triển rất mạnh mẽ,
có nhiều lồi tơm được đưa vào nuôi đại trà nhưng đa số vẫn là các lồi tơm he
(penaeidae).

12


Cơng trình nghiên cứu về sản xuất nhân tạo P. Japonicus được cơng bố
bởi Monosaku – Fujinaga, 1933. Quy trình hồn chỉnh về sản xuất giống và ni
của đối tượng này ở mức độ hồn chỉnh được ơng cơng bố vào năm 1946. Đây là
nền tảng cho các cơng trình nghiên cứu, sản xuất giống tôm biển tôm sau này.
Năm 1966, Cook và Murphy đã thành công trong sản xuất giống nhân tạo
tôm P. aztecus và P. setiferus với mô hình Galveston ở Texas (Mỹ). Trong thập
kỷ 60-70, mơ hình Galveston đã được ứng dụng rộng rãi ở Châu Á với các lồi
tơm P. indicus, P. merguiensis, P. monodon và P. orientus. Trong thập kỷ 80,
mơ hình tuần hồn cũng đã được nghiên cứu ứng dụng thành công trong sản xuất
giống tôm biển ở Tahiti và Polynesia (Pháp). Nếu như trong những thập kỷ 60,
nghề sản xuất giống tơm cịn dựa hồn tồn vào nguồn tơm mẹ tự nhiên bắt từ
biển, thì thập kỷ ở 70-80, nguồn tơm mẹ ni vỗ từ ao đầm đã được sử dụng phổ
biến cho sản xuất giống. Chương trình sản xuất tơm giống sạch bệnh và gia hố
tơm biển cũng được bắt đầu ở Pháp từ 1987 trên đối tượng P. stiliferus, ở Mỹ từ
1989 trên đối tượng P. vannamae, và ở Úc từ 1995 trên P. japonicus và 1999 trên
P. monodon. Đến nay, đã có 24 lồi tơm thuộc giống Penaeus và 7 loài thuộc

Metapenaeus đã được nghiên cứu sinh sản nhân tạo, trong đó, có 11 lồi được
ứng dụng sản xuất giống đại trà.
Tôm thẻ chân trắng được nhập vào nuôi và phát triển mạnh mẽ ở các nước
Đông Á như Trung Quốc, Thái Lan, Philippin, Indonexia… Ở các nước nay trình
độ nuôi và sản xuất giống rất phát triển. Tiêu biểu nhất là Thái Lan, đến nay tôm
thẻ chân trắng chiếm 90% diện tích ni, họ có cơng nghệ ni rất phát triển và
sản xuất được con giống chất lượng cao, sạch bệnh.
1.2.2. Tại Việt Nam
Tôm thẻ chân trắng được nhập vào nuôi từ năm 1997 ở Bạc Liêu (công ty
Duyên Hải), sau đó ở Phú n (cơng ty Asia Hawaii Ventures), ở Ninh Thuận
(công ty Anh Việt) và Hà Tĩnh (công ty công nghệ Việt Mỹ); việc sản xuất giống
tôm thẻ chân trắng chỉ dừng lại ở mức tự cung tự cấp trong nội bộ diện tích của

13


các đơn vị nói trên và nhìn chung tỷ lệ sống trung bình từ Nauplius đến Post dưới
30% (Lại Minh Hưng, 2005).
Đến năm 2003, Tôm thẻ chân trắng mới được Bộ Thủy sản cho phép
chính thức được ni trồng đại trà. Tuy vậy, đến năm 2007, 2008, việc sản xuất
tôm giống được hồi sinh trở lại. Miền trung là khu vực có các điều kiện thích hợp
cho tơm thẻ chân trắng phát triển. Vùng sản xuất tôm giống lớn nhất ở miền
trung và cũng lớn nhất cả nước là Tuy Phong tỉnh Bình Thuận, Cà Ná, Cam
Ranh, Phan Rang, Ninh Tịnh, Ninh Hòa, Nha Trang thuộc tỉnh Khánh Hòa.
Đến năm 2010, cả nước có 490 trại sản xuất giống TTCT, mỗi năm, sản
xuất được khoảng 10 tỷ con giống (Viện nghiên cứu NTTS 3). Tuy nhiên, với
diện tích ni thả như hiện nay, mỗi năm Việt Nam cần khoảng 20 - 25 tỷ con
giống; đến năm 2012, dự báo nhu cầu con giống lên tới khoảng 50 tỷ con. Như
vậy, nguồn tôm giống sản xuất tại nước ta mới chỉ đáp ứng được rất ít so với nhu
cầu thực tế. Mặt khác, hiện nay, tôm giống chất lượng cao, sạch bệnh được sản

xuất theo đúng quy trình và quy định cịn q ít, chỉ chiếm khoảng 10 - 15% so
với lượng tôm giống sản xuất trên thị trường. Tôm giống Trung Quốc có nguồn
gốc khơng rõ ràng, khơng qua kiểm dịch, theo đường tiểu ngạch tràn vào VN với
giá rất rẻ, chỉ bằng 60 - 70% so với giá tôm giống có nguồn gốc từ Hawaii. Bên
cạnh đó, các trại sản xuất tôm sú giống tại các tỉnh miền Trung, trong đó có
Khánh Hịa, khơng cịn hiệu quả nên đã chuyển sang sản xuất giống TTCT;
nhưng, tôm bố mẹ chủ yếu được tuyển lựa từ tôm nuôi thương phẩm; tôm giống
khơng rõ nguồn gốc nên đã gây rất nhiều khó khăn cho các cơ sở sản xuất
giống tôm sạch bệnh.
Hiện nay, để sản xuất ra khoảng 20 - 25 tỷ con giống, VN cần khoảng
200.000 cặp tôm bố mẹ. Nguồn tôm bố mẹ sử dụng cho sản xuất giống TTCT ở
VN nhập từ Thái Lan, Trung Quốc và Malaysia (khoảng 80%), cịn lượng tơm
giống nhập từ Hawaii chỉ chiếm khoảng 20%. Ngun nhân chính là do giá tơm
bố mẹ từ các nguồn chênh lệch rất cao nên không thể kiểm sốt ( Theo Viện
Nghiên cứu ni trồng thủy sản III ).
14


Để phục vụ sản xuất giống và phát triển nghề nuôi TTCT, những năm qua,
các đơn vị khoa học của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã triển khai
nghiên cứu một số cơng trình khoa học như: Quy trình ni vỗ tơm bố mẹ và cho
sinh sản nhân tạo; nghiên cứu sản xuất TTCT bố mẹ chất lượng và sạch bệnh có
nguồn gốc từ Hawaii phục vụ sản xuất giống nhân tạo; ứng dụng công nghệ sinh
học sản xuất giống TTCT sạch bệnh. Hiện nay viện nghiên cứu nuôi trông thủy
sản III đã tạo ra được đàn tôm bố mẹ có nguồn gốc từ Hawaii và đàn tơm giống
thẻ chân trắng có chất lượng cao với tên gọi F1-V3-VN. Thành công này sẽ giúp
nghề nuôi tôm thẻ chân trắng nước ta không phải phụ thuộc vào nguồn giống
hoặc tơm bố mẹ nhập từ nước ngồi.
Bình Thuận một tỉnh có nhiều tiềm năng và lợi thế đối với nghề sản xuất
tơm giống, do đó số lượng tơm giống Bình Thận sản xuất và tiêu thụ đều tăng

hằng năm.
Bảng 1.1. Sản lượng tơm giống tại Bình Thuận
Năm

2005

2006

2007

2008

2009

Sảnlượng (triệu con)

4,200

4,940

5,600

5,400

6,690

Hiện nay, tỉnh Bình Thuận có 568 trại sản xuất tơm giống với sản lượng
hằng năm đạt 5 tỷ con giống. Trước đây tôm sú là đối tượng nuôi được ngư dân
của Bình Thuận rất được ưa chuộng thì 2 năm trở lại đây tôm he chân trắng được
người nuôi miền trung đánh giá cao và sử dụng nhiều. Riêng năm 2009 huyện

Tuy Phong có 114 cơ sở/466 trại giống trong đó tôm sú là 85 cơ sở/ 289 trại và
tôm he chân trắng là 29 cơ sở/177 trại với sản lượng đạt 6,5 tỷ con giống (tôm sú
đạt 2,6 tỷ con, tôm he chân trắng đạt 3,9 tỷ con , Như vậy sản lượng tôm sú
không tăng so với cùng kỳ nhưng sản lượng tôm he chân trắng tăng mạnh 53%)
[13]. Tại Ninh Thuận cũng có hơn 700 cơ sở sản xuất giống trong đó co 22 cơ sở
sản xuất giống tôm chân trắng [14].

15


1.3. Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ lên tốc độ tăng trưởng, tỷ
lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng tôm thẻ chân trắng
Tôm thẻ chân trắng là đối tượng nhanh chóng mang lại hiệu quả kinh tế,
dễ thích nghi trong nhiều điều kiện sống. Tuy nhiên, để có một vụ ni thành
cơng cần một điều không thể thiếu là chất lượng con giống khỏe mạnh và sạch
bệnh. Trong q trình ương ni ấu trùng của quy trình sản xuất giống tơm thẻ
chân trắng thường gặp rủi ro, có nhiều nhân tố gây ảnh hưởng đến thời gian biến
thái, tỷ lệ sống và chất lượng ấu trùng như: tôm bố mẹ, thức ăn, mật độ,…
Mật độ ương ni cao có thể giúp tăng số lượng tôm giống xuất bể của
mỗi đợt sản xuất nhưng cũng đồng nghĩa với việc gia tăng rủi ro do sự bộc phát
của dịch bệnh, hầu hết các nước trên thế giới đều có giới hạn mật độ ương ni ở
mức 100-120Nauplius/l , tuy nhiên thực tế hiện nay tại Việt Nam mật độ ương ấu
trùng biến động trong khoảng lớn 100-250Nauplius/l[8].
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thành Vũ(2004)[10], khi ương nuôi
ấu trùng với mật độ 100-150N/l cho tỷ lệ sống trung bình từ Nauplius lên Pl là
67,85% và tốc độ tăng trưởng của ấu trùng là cao nhất.
Theo Nguyễn Hải Âu (2004)[1] khi ương nuôi ấu trùng ở mật độ 75-100N/l
cho thấy ở mật độ 75N/l cho thời gian biến thái ngắn hơn và tỷ lệ sống cao nhất .
Tương tự, kết quả nghiên cứu của Hồ Hữu Danh (2006)[2], khi ương với
mật độ 35-50 vạn nauplius/5m3 (75-100 nauplius/l) thì thấy ở mật độ 75

nauplius/l cho thời gian biến thái nhanh nhất và cho tỷ lệ sống cao nhất( toàn bộ
giai đoạn 115-119 giờ và tỷ lệ sống giai đoạn này đạt 65-90%)

16


Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng, vật liệu, thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Ấu trùng tôm he Chân Trắng (Penaeus vannamei) giai đoạn Zoea1.
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu
- Các loại thức ăn sử dụng trong q trình thí nghiệm:
+ Thức ăn tươi sống: Tảo tươi (Thalassiosira wessflogii), Artemia.
+ Thức ăn tổng hợp: thức ăn tổng hợp TNT 2, TNT3.
- Các loại hoá chất và chế phẩm sinh học sử dụng trong q trình ương ni.
- Hệ thống bể lọc, thùng ương nuôi ấu trùng, bể nuôi cấy tảo và các trang thiết bị
phụ trợ khác phục vụ cho quá trình ương ni thí nghiệm.
- Các trang thiết bị, dụng cụ dùng để xác định các yếu tố môi trường trong q
trình ương ni như: Khúc xạ kế, nhiệt kế thuỷ ngân, test pH.
- Ống hút mẫu, cốc lấy mẫu 1l, kính hiển vi, la men.
- Các hệ thống khí: dây khí, đá khí.
2.1.3. Thời gian nghiên cứu
Từ ngày 01/03 – 25/04/2012.
2.1.4. Địa điểm nghiên cứu
Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam chi nhánh Bình Thuận
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân
trắng từ giai đoạn Z1 đến P1
- Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến thời gian biến thái của ấu trùng tôm he
chân trắng từ giai đoạn Z1 đến P1

2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
* Kiểu bố trí thí nghiệm

17


×