Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Đường hồ chí minh trên biển quá trình hình thành và ý nghĩa của nó trong cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 70 trang )

tr-ờng đại học vinh
khoa giáo dục quốc phòng

--------------

khóa luận tốt nghiệp đại học

Đ-ờng hồ chí minh trên biển
Quá trình hình thành và ý nghĩa của nó
trong cuôc kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc
Chuyên ngành: giáo dục quốc phòng

Giáo viên h-ớng dẫn: Đại tá. Tr-ơng Xuân Dũng
Sinh viên thực hiện : Ph¹m ViÕt LËp
Líp

: 49A – GDQP

NghƯ An, 2012


Lời Cảm Ơn

Luận văn này hoàn thành có sự cố gắng nỗ nực của bản thân và sự giúp
đỡ tận tình chu đáo của Giảng viên h-ớng dẫn khóa luận tốt nghiệp Đại học
Đại tá Tr-ơng Xuân Dũng Tr-ởng khoa Giáo Dục Quốc Phòng Tr-ờng Đại
học Vinh, cùng với sự động viên khích lệ của gia đình và bạn bè.
Từ đáy lòng tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới Giảng viên h-ớng dẫn
khóa luận, các thầy cô giáo, gia đình và bạn bè.
Do khả năng và thời gian có hạn nên khóa luận này không tránh khỏi
những khiếm khuyết. Tôi hy vọng nhận đ-ợc sự chỉ bảo của quý thầy cô và sự


góp ý chân thành của các bạn.

Nghệ An, tháng 05 năm 2012
Tác giả
Phạm Viết Lập

1


Mục lục
Trang
Phần A. Mở đầu ........................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề................................................................................................ 2
3. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 3
4. Đối t-ợng nghiên cứu .................................................................................... 3
5. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 3
7. Cấu trúc luận văn ........................................................................................... 4
8. Đóng góp luận văn ........................................................................................ 4
Phần B. Nội dung ..................................................................................... 5
Ch-ơng 1. Bối cảnh lịch sử thế giới và Việt Nam giai
đoạn (1954 1975) ....................................................................................... 5
1.1. Tình hình thế giới ....................................................................................... 5
1.2. Tình hình trong n-ớc .................................................................................. 7
1.2.1. Xây dựng Miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ-Diệm ở Miền Nam Việt
Nam (1954-1960) ............................................................................................ 10
1.2.2. Xây dựng Miền Bắc. Đánh bại chiến lược Chiến tranh đặc biệt của
Mỹ (1961-1965) .............................................................................................. 18
1.2.3. Chiến đấu bảo vệ Miền Bắc bảo vệ xà hội chủ nghĩa. Đánh bại Chiến

tranh cục bộ của Mỹ ở Miền Nam (1965-1968) ............................................ 20
1.2.4. Chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông
Dương hóa chiến tranh của Mỹ (1969-1973) ................................................ 27
1.2.5. Năm quyết định 1972 và b-ớc ngoặt của Hiệp định Paris ................... 30
1.2.6. Quyết tâm chiến l-ợc giải phóng Miền Nam và đi đến đại thắng Mùa
xuân 1975 ........................................................................................................ 32


Ch-ơng 2. Đ-ờng Hồ Chí Minh trên biển quá trình hình
thành và phát triển của nó trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ................................................................................................... 37
2.1. Sự ra đời và phát triển của Đ-ờng Hồ Chí Minh trên biển ....................... 37
2.2. Những khó khăn và thách thức khi mở Đ-ờng Hồ Chí Minh trên biển ... 45
2.3. Đ-ờng Hồ Chí Minh trên biển thể hiện chủ nghĩa yêu n-ớc và khát vọng
thống nhất của dân tộc Việt Nam. Là sự m-u trí, dũng cảm trên con đ-ờng
giÃi phóng dân tộc ........................................................................................... 46
Ch-ơng 3. Những đóng góp to lớn của Đ-ờng Hồ Chí Minh
trên biển trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.................... 54
3.1. Những đóng góp về hậu cần và kỹ thuật .................................................. 54
3.2. ý nghĩa chiến l-ợc của việc mở Đ-ờng Hồ Chí Minh trên biển .............. 56
3.3. ý nghĩa lịch sử và bài häc kinh nghiƯm ................................................... 57
3.3.1. ý nghÜa lÞch sư ...................................................................................... 57
3.3.2. Bài học kinh nghiệm.............................................................................. 59
Phần C. Tổng kết .................................................................................. 61
1. Kết luận ....................................................................................................... 61
2. Kiến nghị và đề xuất.................................................................................... 63
Tài liệu tham khảo ............................................................................ 65


Phần A. Mở đầu


1. Lý do chọn đề tài
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc có hai con đ-ờng đà ghi
danh vào lịch sử đất n-ớc đó là con đ-ờng Tr-ờng Sơn và con đ-ờng Hồ Chí
Minh trên biển. Đ-ờng Hồ Chí Minh trên biển là kì tích lớn lao của dân tộc; là
biểu t-ợng sáng chói về chủ nghÜa yªu n-íc viƯt nam, vỊ ý chÝ kiªn c-êng
qut tâm thống nhất đất n-ớc của toàn dân tộc.
Sau hiệp định Giơnever 1954, đất n-ớc tạm thời bị chia cắt làm hai miền:
Miền Bắc hoàn toàn đ-ợc giải phóng, Miền Nam lại phải tiếp tục thực hiện
tr-ờng kì kháng chiến. Trong những ngày gian lao đó, đồng bào Miền Nam
ruột thịt thiếu thốn nhiều thứ đặc biệt là vũ khí trang bị cho lực l-ợng vũ trang.
Việc vận chuyển vũ khí trang bị chiến đấu cho đồng bào Miền Nam từ Miền
Bắc vào là rất khó khăn và nguy hiểm, tốn nhiều thời gian công sức vận chuyển
không đáp ứng đ-ợc yêu cầu cấp bách của đất n-ớc trong việc chi viện cho đồng
bào Miền Nam thực hiện nhiệm vụ giải phóng đất n-ớc. Tr-ớc tình hình đó Đảng
và nhà n-ớc phải nghiên cứu làm sao tìm ra con đ-ờng vận chuyển mới, nhanh
hơn, hiệu quả hơn, đáp ứng yêu cầu chi viện cho Miền Nam giải phóng thống
nhất đất n-ớc. Bằng sự thông minh, sáng tạo, vận dụng nghệ thuật quân sự độc
đáo, chúng ta đà tìm ra đ-ợc ph-ơng thức vận chuyển mới, nhanh hơn, hiệu quả
hơn. Đó là ph-ơng thức vận chuyển trên biển đáp ứng yêu cầu nhiêm vụ đặt ra.
Từ đó đ-ờng Hồ Chí Minh trên biển đ-ợc hình thành đáp ứng đ-ợc nhiệm vụ đặt
ra, góp phần vào sự thắng lợi cuộc kháng chiến chèng Mü cøu n-íc. Sù ®ãng gãp
cđa ®-êng Hå ChÝ Minh là vô cùng lớn, thể hiện cuộc đấu trí gay go và ác liệt
giữa ta và địch. Con đ-ờng đ-ợc hình thành đà phải đánh đổi bằng mồ hôi, bằng
x-ơng máu của biết bao anh hùng, chiến sĩ.
Để nghiên cứu, tìm hiểu về quá trình hình thành cũng nh- vai trò to lớn
của đ-ờng Hồ Chí Minh trên biển trong sù nghiƯp chèng Mü cøu n-íc. Tõ

1



những vấn đề đó tôi đưa ra đề tài Đ-ờng hồ chí minh trên biển - Quá trình
hình thành và ý nghĩa của nó trong cuôc kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc
vào nghiên cứu nhằm tìm hiểu và khẳng định vai trò to lớn của nó trong sự
nghiệp đấu tranh giải phóng đất n-ớc.

Di tích Đ-ờng Hồ Chí Minh trên biển
2. Lịch sử vấn đề
Đ-ờng Hồ Chí Minh trên biển là một kỳ tích của dân tộc, nó thể hiện tầm
nhìn chiến l-ợc của Đảng, là biểu t-ợng sáng ngời của chủ nghĩa yêu n-ớc,
kiên c-ờng, bất khuất của dân tộc ta.
ĐÃ có nhiều tác giả dề cập đến việc tìm hiểu Đ-ờng Hồ Chí Minh trên
biển và đà đ-a ra nhiều tài liệu nghiên cứu. Tất cả những tài liệu này đà đ-ợc
2


công bố rộng rÃi và viết thành sách báo, trỏ thành nguồn tài liệu tham khảo
nghiên cứu cho nhiều ng-ời.
* Cuốn Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển của Thiếu tá Nguyễn Tư
Đ-ơng, Nhà xuất bản Quân đội nhân dâồ Chí Minh trên biển.
* Cuốn Những người làm nên huyền thoại của 2 tác giả Trịnh Dũng &
Bùi Thu Ph-ơng; Nhà xuất bản Quân đội nhân dân. Cuốn sách đà xoay quanh
những vấn đề về chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
* Cuốn Lịch sử Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển (1961 2011) của
Quân chủng Hải quân, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân đề cập đến quá trình
hình thành của đ-ờng Hồ Cí Minh trên biên.
Và một số sách báo, tài liệu khác.
3. Mục đích nghiên cứu
- Nhằm khẳng định vai trò to lớn của con đ-ờng Hồ Chí Minh trên biển
trong sự nghiệp đấu tranh chống Mỹ cứu n-ớc, giải phóng Miền Nam Việt

Nam, thống nhất toàn vẹn đất n-ớc.
- Khơi dậy lòng tự hào dân tộc, giáo dục lòng yêu n-ớc cho ng-ời dân,
đặc biệt là thế hệ trẻ.
- Đúc rút, vận dụng những bài học kinh nghiệm vào giai đoạn hiện nay.
4. Đối t-ợng nghiên cứu
Với đề tài này, đối t-ợng nghiên cứu ở đây là quá trình hình thành và ý nghĩa
của đ-ờng Hồ Chí Minh trên biển trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc.
5. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu lịch sử đấu tranh chống Đế quốc Mỹ của nhân dân Việt Nam
giai đoạn 1954- 1975.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Ph-ơng pháp chủ yếu đ-ợc sử dụng là ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử
theo quan điểm duy vật lịch sử. Ng-ời nghiên cứu vận dụng ph-ơng pháp luận
lịch sử và ph-ơng pháp nghiên cứu lịch sử cụ thể cùng ph-ơng pháp logic.

3


Công tác s-u tầm lịch sử đặt lên hàng đầu, tác giả đà dựa vào các tài
liệu tham khảo của các công trình nghiên cứu tr-ớc.
Ngoài các ph-ơng pháp trên tác giả sử dụng các ph-ơng pháp thu thập
xử lý thông tin và tổng hợp, ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận và thực tiễn.
7. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 3 phần.
+ Phần A. Mở đầu (gồm 8 mục)
+ Phần B. Néi dung (gåm 3 ch-¬ng)
- Ch-¬ng 1: C¬ së lý luận của vấn dề nghiên cứu.
- Ch-ơng 2: Đ-ờng Hồ Chí Minh trên biển quá trình hình thành và phát
triển của nó.
- Ch-ơng 3: Những đóng góp của đ-ờng Hồ Chí Minh trên biển trong

cuộc kháng chiến chống Mỹ.
+ Phần C. Tổng kết
- Kiến nghị, đề xuất.
- Tài liệu tham khảo
8. Đóng góp luận văn
Luận văn là công trình tổng hợp có hệ thống, có tính đúc kết một cách
mới mẻ những công trình nghiên cứu, những t- liệu đà phát hiện từ tr-ớc đến
nay, vừa đày đủ nhất với một số t- liệu khác.
Ng-ời nghiên cứu đà nổ lực có những khám phá những tài liệu quan trọng
về lịch sử Đ-ờng Hồ Chí Minh trên biển mà nhiều ng-ời ch-a d-ợc biết đến.
Luận văn cũng đà trình bày đ-ợc quá trình đáu tranh của dân tộc đến
thống nhất đất n-ớc.
Thành công của luận văn sẽ là t- liệu cho việc nghiên cứu, tìm hiểu về
Đ-ờng Hồ Chí Minh trªn biĨn.

4


Phần B. Nội dung
Ch-ơng 1
Bối cảnh lịch sử thế giới và Việt Nam giai đoạn
(1954 1975)

1.1. Tình hình thế giới
Trên vũ đài chính trị quốc tế những năm sau chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø
II, mét hƯ thèng x· hội mới xuất hiện với hàng loạt n-ớc dân chủ nhân dân
chọn con đ-ờng theo chủ nghĩa xà hội mà Liên Xô là một mẫu hình lớn. Năm
1949 đ-ợc coi là năm quyết định của quá trình thay đổi căn bản tình hình thế
giới sau đại chiến với việc Liên Xô phá vỡ độc quyền hạt nhân của Mỹ, n-ớc
Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa ra đời. Cán cân so sánh lực l-ợng trên thế

giới nghiêng hẳn về phía các n-ớc chống chủ nghĩa đế quốc. B-ớc vào thập kỷ
50, Liên Xô tiếp tục triển khai những Kế hoạch 5 năm xây dựng chủ nghĩa
xà hội. Chiến tranh từng đề nặng lên nền kinh tế xà hội Xô Viết Víi bao tỉn
thÊt vỊ ng­êi vµ cđa. Nh­ng chØ 7 năm sau, Liên Xô đà đủ sức làm nên Sự
nghiệp Sputnich khiến các thế lực đối địch phải sửng sốt. Một khả năng bảo
vệ hòa bình thế giới đà xuất hiện trong thực tế. Trong khi đó các n-ớc Đông
Âu cũng b-ớc vào công cuộc kiến thiết đất nuocs với những kế hoạch dài hạn
để xây dựng chủ nghĩa xà hội. Tháng 11/1957 tại Matxcova (Liên Xô), Hội
nghị Quốc tế 64 Đảng Cộng sản và Công nhân đà tổng kết kinh nghiệm xây
dựng chủ nghĩa xÃ, hội, ra tuyên bố hòa bình, củng cố phong trào Cộng sản
Quốc tế. Thế giới tiến bộ và cách mạng từ cuối thập kỷ 50 đầu thập kỷ 60 b-ớc
vào thời kỳ phát triển với thế và lực mới của mình trong đó Liên Xô là ng-ời
có công đầu trong việc kiến thiết và gìn giữ hòa bình. Nh-ng lúc ấy Châu Âu
đà bị chia làm đôi, cuộc chiến tranh lạnh bắt đầu với chủ nghĩa đế quốc. Cũng
sau chiến tranh thế giới lần thứ II, phong trào giải phóng dân tộc ở á - Phi
Mỹ La-tinh phát triển thành cơn bÃo táp cách mạng, phá vỡ từng mảnh thuộc
5


địa của chủ nghĩa đế quốc. Những cuộc đấu tranh vũ trang, những lực l-ợng
tiến bộ và cách mạng chiếm -u thế trong dân tộc, xu h-ớng độc lập dân chủ
hòa binh trung lập... Đó là những nét mới trong tiến trình phát triển của
phong trào. Dù được Trao trả độc lập hay đấu tranh giành độc lập, các nước
thuộc địa sau khi thoát khỏi ách thống trị của ngoại bang đều đi theo con
đ-ờng phi đế quốc; trong số các n-ớc này có một số n-ớc đà đi gần hoặc đi
thẳng vào con đ-ờng chủ nghĩa xà hội. Trung Quốc từ năm 1953 bắt đầu thực
hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất xây dựng chủ nghĩa xà hội. Các n-ớc Việt
Nam, Cu Ba là những ngọn cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc, sau
khi giành đ-ợc độc lập đà tiến thẳng lên CNXH không qua giai đoạn phát triển
TBCN. Chiến tranh thế giới đi qua, chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt, nhiều n-ớc

đế quốc, cả thắng trận và bại trận bị tàn phá nghiêm trọng, nh-ng đế quốc Mỹ
lại trở nên giàu có hơn bao giờ hết. Là một trong những n-ớc lớn góp phần
quyết định vào thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh, Hoa Kỳ đÃ
gi-ơng lên ngọn cờ sen đầm quốc tế và muốn áp đặt tự do kiểu Mỹ ở khắp nơi
trên thế giới. Chiến l-ợc toàn cầu của Mỹ phản ánh một tham vọng muốn xác
lập sức mạnh của đế quốc Hoa Kỳ trên tất cả mọi khu vực trên thế giới. Mục
tiêu trong các kế hoạch chiến l-ợc của Mỹ lúc này là:
Tiêu diệt chủ nghĩa xà hội (trọng tâm là Liên Xô và các n-ớc Đông Âu)
Dập tắt phong trào giải phóng ở á - Phi - Mỹ La-tinh (trọng tâm là Việt
Nam trong khu vực Đông Nam á và Cu Ba trong khu Vực Mỹ La-tinh).
Lôi kéo, khống chế các n-ớc đồng minh (trọng tâm là Tây Âu - Nhật Bản).
Chiến l-ợc toàn cầu của Mỹ sử dụng 3 ph-ơng thức chủ yếu: chiến tranh
lạnh, chạy đua vũ trang và thực hiện chủ nghĩa thực mới...điều này đà tạo ra sự
đối đầu giữa hai hệ thống thế giới, Mỹ sẽ lôi kéo các n-ớc phe Mỹ vào cuộc
chiến chông Liên Xô và phe xà hội chủ nghĩa; chủ nghĩa thực dân mới sẽ thay
thế lối thống trị thuộc địa mà ph-ơng Tây nay đà lỗi thời.

6


Ba chỗ dựa trọng yếu của chiến l-ợc toàn cầu của Mỹ lúc này là: Viện trợ
kinh tế quân sự xây dựng hệ thống liên minh phòng thủ củng cố lực
l-ợng quân sự mạnh. Sau kế hoạch Marshall chi 50 tỷ dollar vào việc phục hồi
các n-ớc t- bản, Mỹ tiếp tục đẩy mạnh viện trợ cho các n-ớc, tính bình quân
mỗi năm trong thời kỳ 8 năm 1953-1960 là 5 tỷ dollar. Trong đó số tiền viện
trợ quân sự gần 3 tỷ dolar với tỷ lệ theo -u tiên cho các khu vực là: Tây Âu
54%, Đông Nam á và Viễn Đông 24,2%, Trung Cận Đông 14,9%, các nơi
khác 6%. Những khối liên minh song ph-ơng và đa ph-ơng do Mỹ đứng đầu
hoặc bảo trợ lần l-ợt ra đời nh-: khối Bắc Đại Tây D-ơng (NATO) 1949, khối
Đông Nam á (SEATO) 1954, khối Trung Cận Đông (CENTO) 1955, khối

Nam Thái Bình D-ơng (ANZUC) 1951... Ngoài ra còn có các hiệp -ớc tay đôi
giữa Mỹ và một số n-ớc ở Đông á, Nam á, Đông Nam á. Về lực l-ợng quân
sự, những năm 1953-1960 Mỹ cũng đề ra nhiều ý nghĩa chính trị và kinh tế
cho Mỹ lúc này. Quân số giảm đi nh-ng căn cứ quân sự ở n-ớc ngoài lúc này
lại đ-ợc tăng c-ờng. Sau chiến tranh Mỹ có hơn 2.200 căn cứ quân sự có mặt ở
khắp các châu lục, 7 hạm đội trải ra khắp các đại d-ơng, phái đoàn quân sự và
cố vấn Mỹ hoạt động ở 45 n-ớc trên thế giới, nhiều loại vũ khí trang bị mới
đ-ợc ra đời nh-: máy bay ném bom chiến l-ợc B52, B47, tên lửa v-ợt đại châu
có đầu đạn hạt nhân, tên lửa tầm trung, tàu ngầm nguyên tử trang bị tên lửu
hạt nhận chiến thuật...
1.2. Tình hình trong n-ớc
ở khu vực Đông Nam á - Thái Bình D-ơng, Mỹ đà triển khai chiến l-ợc
toàn cầu từ rất sớm, trong đó Việt Nam là một trong những trọng điểm. Việt
Nam nằm trong khu vực có tiềm năng lớn về kinh tế vì rất giàu khoáng sản,
nguyên nhiên liệu, lại có nguồn nhân lực lao động dồi dào. Việt Nam còn có vị
trí chiến l-ợc quan trọng về quân sự cho cả vùng Đông Nam á. Đất liền nối
với nhiều quốc gia và đi sâu vào tận miền Trung á. Biển có những đảo và hải
cảng không những thuận tiện cho giao thông, dễ sử dụng tàu thuyền, mà còn

7


có khả năng khống chế cả vùng rộng lớn. Việt Nam lại là tiêu điểm của phong
trào gii phóng dân tộc đang sôi sục ở Châu á.
Sau Cách mạng Tháng Tám khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà n-ớc
công nông đầu tiên ở Đông Nam á ra đời, cục diện chính trị trên bán đảo
Đông D-ơng thay đổi lớn, bất lợi cho chủ nghĩa đế quốc. ĐÃ có sự tập hợp các
lực l-ợng phản cách mạng chống lại lực l-ợng cách mạng, nh-ng chúng đÃ
không thành công. Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam đà kết thúc
thắng lợi với việc giải phóng đ-ợc một nữa đất n-ớc ở miền Bắc, đi lên chủ

nghĩa xà hội. Việt Nam còn là nơi ấp ủ những m-u toan của Mỹ từ lâu. Đầu
thập kỷ 50, Mỹ đà thấy Đông Dương là một phần thưởng đặt ra cho một trò
chơi lớn... trong thêi gian chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, hµng năm Đông D-ơng
đà đem lại lợi tức khoảng 300 triệu dollar.
Ngay khi vừa b-ớc vào Nhà Trắng, tổng thống Mỹ Eisenhower đà tuyên bố
giúp Pháp trong chiến tranh Đông Dương là để ngăn chặn một cách rẻ tiền nhất
các sự kiện có thể gây ra những hậu quả khủng khiếp ®èi víi n­íc Mü”. Tõ th¸ng
8-1950 Mü ®· triĨn khai phái đoàn cố vấn viện trợ quân sự (MAAG) vào Việt
Nam. Từ cuối năm 1950 đến cuối năm 1951, bằng các Hiệp định tay đôi ký với
Pháp ở Đông Dương như: Hiệp nghị phòng thủ chung Đông Dương, Kế hoạch
hợp tác kinh tế, Kế hoạch an ninh chung, Mỹ đà từng bước can thiệp vào Việt
Nam. Những kế hoạch chiến tranh của Pháp ở Đông Dương như: kế hoạch
Rever, Kế hoạch Delatte de Tassingy, Kế hoạch Dalan, kế hoạch Navarre
đều đ-ợc Mỹ tham gia chỉ đạo thực hiện. Có thể nói Việt Nam là nơi tập trung
quyền lợi sống còn, là đất dụng võ của bọn chúng.
Sau Hiệp định Genever 1954, đất n-ớc Việt Nam bị chia làm hai miền.
Cuộc chuyển quân tập kết đà làm thay đổi tình hình so sánh lực l-ợng, từ thế
Cài răng lược ở phạm vi toàn quốc thành thế Đối đầu ở hai miền đất nước.
Lực l-ợng cách mạng đang phát triển thuận lợi trên phạm vi toàn cục, nay tập
trung ra miền Bắc, thế và lực l-ợng cách mạng nhất là ở miền Bắc nh-ng vô

8


cùng bất lợi ở miền Nam. Trong khi đó lực l-ợng Pháp và các phe phái chính
trị phản động trên toàn quốc dồn cả về miền Nam, mang theo tâm trạng thua
cuộc, hận thù, muốn tìm chỗ dựa mới, đó là cơ hội để Mỹ nhảy vào miền Nam
Việt Nam hất cẳng Pháp, thực hiện chủ nghĩa thực dân mới.
Với những hoạt động xây dựng chủ nghĩa thực dân mới, tấn công đánh
phá lực l-ợng và phong trào cách mạng, trong những năm 1954-1959 Mỹ Diệm đà biến miền Nam ViƯt Nam tõ mét chiÕn tr-êng chèng chđ nghÜa thùc

d©n thành một chiến tr-ờng phản kích lại các lực l-ợng cách mạng. Âm m-u
chiến l-ợc của Mỹ là biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới,
thành căn cứ quân sự, một bàn đạp để tấn công miền Bắc ViƯt Nam vµ phe x·
héi chđ nghÜa tõ phÝa Nam, ngăn chặn sự bành ch-ớng của chủ nghĩa Cộng sản
đang lan tràn xuống vùng Đông Nam á.
Mỹ đà thi thố ë ViƯt Nam 4 chiÕn l-ỵc chiÕn tranh, øng dơng từ 3 lần
thay đổi chiến l-ợc toàn cầu, do 5 đời tổng thống kế tiếp nhau thực hiện từ
năm 1953 đến năm 1975. Đó là sự lựa chọn đúng nơi, ®óng lóc, ®óng ®èi
t-ỵng chiÕn tranh cđa Mü. Ch-a bao giờ Mỹ huy động đ-ợc sức mạnh của cả
n-ớc Mỹ cùng các phe Mỹ, trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa
học kỹ thuật và quân sự trong thêi kú hä tiÕn hµnh chiÕn tranh ViƯt Nam. ý chí
và quyết tâm của Mỹ khi đánh chiếm Việt NAm không đơn thuần chỉ nhằm
khuất phục một dân tộc, dập tắt ngọn cờ đấu tranh vì độc lập tự do, mà còn
nhằm đe dọa nhiều n-ớc khác, đồng thời thĨ nghiƯm søc m¹nh cđa Hoa Kú
trong nưa ci thÕ kỷ XX.
Cách mạng Việt Nam vừa dành thắng lợi to lớn trong cuộc kháng chiến 9
năm chống chủ nghĩa thực dân Pháp, nay lại đứng tr-ớc kẻ thù mới vừa lớn
mạnh vừa đầy tham vọng. Miền Bắc đ-ợc giải phóng và có lực l-ợng cách
mạng của ca n-ớc tập trung về, do đó miền Bắc có nhiệm vụ phải nhanh chóng
hoàn thành tốt các nhiệm vụ còn lại của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
để b-ớc tiếp sang cuộc cách mạng mới, đ-a miền Bắc lên chủ nghĩa xà hội.
Còn ở miền Nam lúc này ch-a đ-ợc giải phóng, cách mạng lại bị mất thế lực,
9


quần chúng nhân dân đang tiếp tục bị khủng bố đàn áp. Vì thế miền Nam có
nhiệm vụ phải gây dựng lại lực l-ợng và phong trào cách mạng, tiếp tục cuộc
Cách mạng dân chủ nhân dân để giải phóng miền Nam, giành tự do độc lập.
Hai miền của một đất nước bị chia cắt tiến hành đống thời hai cuộc cách
mạng khác nhau, dưới sự lÃnh đạo của một Đảng thống nhất là Đảng Lao

Động Việt Nam. cách mạng x· héi chđ nghÜa ë miỊn B¾c cã nhiƯm vơ tr-ớc
mắt là xây dựng miền Bắc vững mạnh toàn diện, làm hậu thuẫn vững chắc cho
cuộc đấu tranh ở miền Nam. Miền Bắc là hậu ph-ơng to lớn, là chỗ dựa căn
bản nhất cho toàn dân tộc kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc. Cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có nhiệm vụ tr-ớc mắt là đánh bại cuộc
chiến tranh xâm l-ợc thực dân mới của Mỹ vµ tay sai, miỊn Nam lµ tiỊn tun
lín, lµ chiÕn tr-ờng chính của cuộc kháng chiến.
Cách mạng xà hội chủ nghĩa ở miền Bắc có ý nghĩa quyết định nhất đối
với toàn bộ sự phát triển của Cách mạng Việt Nam, tr-ớc hết là đối với sự
nghiệp đấu tranh thông nhất n-ớc nhà. Cuộc đấu tranh chông đế quốc Mỹ ë
miỊn Nam cã ý nghÜa trùc tiÕp ®èi víi viƯc giải phóng miền Nam giành tự do
độc lập hoàn toàn cho Tổ quốc.
Chấp nhận cuộc đụng đầu với Mỹ, ng-ời dân Việt Nam cũng sớm nhận
thức đ-ợc tính chất quyết liệt của cuộc chiến tranh không cân sức này, cùng
những thuận lợi khó khăn đối với cuộc chiến đấu chính nghĩa của mình. Sức
mạnh tổng hợp của Cách mạng Việt Nam thời kỳ đánh Mỹ dựa vào tham vọng
vào những -u thÕ cña khoa häc kü thuËt. Thùc tÕ cuéc kháng chiến chống Mỹ
của nhân dân Việt Nam những năm 1954-1975 đà cho thấy: không vũ lực nào
đè bẹp đ-ợc một dân tộc thiết tha với độc lập tự do.
1.2.1. Xây dựng Miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ-Diệm ở Miền Nam Việt
Nam (1954-1960)
Sau tháng 7-1954, đất n-ớc ta tạm chia làm hai miền. Miền Bắc tiến lên
chủ nghĩa xà héi, miỊn Nam tiÕp tơc ®Êu tranh thùc hiƯn nhiƯm vụ cách mạng
dân tộc, dân chủ, tiến tới thống nhất n-íc nhµ.
10


Công cuộc xây dựng Miền Bắc (1954-1960)
Tiếp quản Miền Bắc (1954-1955)
Tr-ớc khi rút quân ra khỏi miền Bắc theo Hiệp định Giơnevơ, thực dân

Pháp dùng đế quốc Mỹ tiến hành nhiều hoạt động nhằm chống phá công cuộc
xây dựng miền Bắc.
Trong các thành phố, chúng tháo dỡ máy móc chuyển vào Nam, đóng cử
một số nhà máy cửa hàng, lôi kéo lực l-ợng trí thức, cán bộ kỹ thuật tay nghề
cao vào Sài Gòn. Hồ sơ tài liệu trong các công sở bị thiêu hủy hoặc chuyển về
vùng kiểm soát. chúng xuyên tạc, dụ dỗ, c-ỡng bức gần một triệu đồng bào di
c- vào Nam, xúi dục bạo loạn, cài gián điệp ở lại... Cuộc đấu tranh chống địch
phá hoại miền Bắc diễn ra khá gay go trên tất cả các lĩnh vực.
Vì chuẩn bị chu đáo nên ta đà tiếp quản Hà Nội nhanh, gọn, an toàn.
Ngày 01/01/1955 hàng vạn nhân dân đà tiến hành cuộc mít tinh chào mừng
Trung -ơng Đảng, Chính phủ và Chủ tich Hồ Chí Minh về thủ đô Hà Nội trở
thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của n-ớc Việt Nam dân chủ cộng
hòa. Tháng 05/1955 quân đội pháp hoàn toàn rút khỏi miền Bắc.
Ta và địch tiến hành trao trả cho nhau hàng vạn tù binh, 15 vạn chiến sÜ
miỊn Nam tËp kÕt ra B¾c. MiỊn B¾c b¾t tay vào thực hiện nhiệm vụ khôi phục
kinh tế, hàn gắn vết th-ơng chiến tranh.
Trong nông nghiệp, ngành kinh tế chủ yếu của miền Bắc, có hơn
1.400.000 ha đất bị bỏ hoang, hàng chục vạn nông dân không nhà ở, nhiều
công trình thủy lợi bị thực dân Pháp tàn phá, hàng chục vạn trâu bò bị giựt...
Trong công nghiệp, phần lớn các xí nghiệp máy móc thiếu hoặc quá lạc hậu.
Khai thác mỏ giảm một nữa so với tr-ớc chiến tranh. Hệ thống giao thông và
cơ sở hạ tầng nói chung bị tàn phá nghiêm trọng. Hàng triệu ng-ời dân miền
Bắc mï ch÷. Sè tr-êng líp thiÕu, tû lƯ häc sinh đến tr-ờng thấp. Số kỹ s- và
cán bộ kỹ thuật ở lại trong các công sở thuộc Pháp tr-ớc đây rất ít. Hệ thống y
tế chăm sóc sức khỏe cho nhân dân hầu nh- không đáng kể.

11


Thực trạng trên đòi hỏi phải khẩn tr-ơng khôi phục kinh tế. Đó là nhiệm

vụ trung tâm, nặng nề của nhân dân miền Bắc sau tháng 07-1954.
Trong năm 1954 và đầu năm 1955, Trung -ơng Đảng, Chính phủ, Quốc
hội đà ra chiếu chỉ thị, chủ tr-ơng khôi phục kinh tế. Kế hoạch khôi phục kinh
tế trong 3 năm (1955-1957) là phấn đấu đạt các chỉ tiêu kinh tế tr-ớc chiến
tranh.
*Về nông nghiệp.
Thực hiện cải cách ruộng đất trong những năm 1954-1956 không chỉ
nhằm thực hiện nhiệm vụ cách mạng dân chủ, chia ruộng đất cho nông dân,
mà còn có ý nghĩa quyết định trong khôi phục và phát triển kinh tế nông
nghiệp.
Từ đợt I đến đợt V cải cách ruộng đất đ-ợc tiến hành trong 5653 xÃ, đÃ
chia khoảng 334.100 ha ruộng đất cho khoảng 2 triệu hộ nông dân không có
hoặc thiếu ruộng. Sau cải cách ruộng đất, các tầng lớp nông dân có diện tích
canh tác t-ơng đối đồng đều.
Do nông dân thực sự đ-ợc quyền sỏ hữu ruộng đất và do các chính sách
khuyến nông nh-: thủy lợi, phân bón, sức kéo... nền nông nghiệp đ-ợc phục
hồi nhanh chóng. Đến năm 1957, sản l-ợng lúa của miền Bắc đạt khoảng 4
triệu tấn tăng hơn 1,5 triệu tấn so với năm 1939.
*Về công nghiệp
Hầu hết các cơ sở sản xuất củ đ-ợc khôi phục, hơn 50 cơ sở mới đ-ợc xây
dựng chủ yếu thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng. Bên cạnh việc xây dựng
cơ sở sản xuất quốc doanh, các khu công nghiệp t- nhân, bao gồm các cơ sở
sản xuất t- bản t- doanh và tiểu thủ công nghiệp đ-ợc khuyến khích phát triển
sản xuất.
*Ngành văn hóa và giáo dục.
Ngành này phát triển khá nhanh. Hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại
học đ-ợc tiêu chuẩn hóa một b-ớc. Năm học 1956-1957 có gần 1 triÖu häc

12



sinh phổ thông, hơn 600 học sinh vở lòng, 2984 sinh viên đại học, gần 8000
học sinh chuyên nghiệp trung cấp. Hơn 1 triệu ng-ời đ-ợc xóa nạn mù chữ.
*Hệ thống y tế.
Đây là lĩnh vực rất đ-ợc nhà n-ớc quan tâm xây dựng. Nếp sông lành
mạnh, vệ sinh đ-ợc vận động thực hiện khắp mọi nơi. Đến năm 1957, miền
Bắc có 153 cơ sở điều trị, 108 đội y tế l-u dộng, khoảng 8000 cán bộ y tế từ
bác sĩ đến y tá. Những nạn dich rất phổ biến ở miền Bắc nh- đau mắt hột, sốt
rét...không còn xuất hiện nhiều nh- tr-ớc nữa.
Tuy nhiên trong buổi đầu xây dựng đất n-ớc không thể tránh khỏi những
khuyết điểm, hạn chế. Những sai lầm trong khi thực hiện cải cách ruộng đất,
ảnh h-ởng lớn đến t- t-ởng quần chúng nhân dân, nhất là tầng lớp t- sản, tiểu
t- sản, tri thức. Lực l-ợng trong và ngoài n-ớc lợi dụng tình hình đó đà đẩy
mạnh hoạt động thổ phỉ ở một số vùng miền núi, gây bạo loạn một số nơi ở
vùng đồng bằng: nhóm nhân văn giai phẩm ra nhiều ấn phẩm chống lại vai trò
lÃnh đạo của Đảng.
Đánh giá đúng nguyên nhân của các sự kiện trên, một mặt, Đảng và
Chính phủ nghiêm khắc sữa chữa sai lầm của mình, mặt khác, tuyên truyền
giáo dục, phân hóa những ng-ời lầm đ-ờng trơ về với sự nghiệp chung của dân
tộc. Đối với những phần tử đầu sỏ, ngoan cố, nhà n-ớc kiên quyết sử lý theo
pháp luật.
Trong ba năm khôi phục kinh tế, nền kinh tế miền Bắc đ-ợc phục hồi,
phát triển với sự hiện diện của nhiều thành phần kinh tế. Trên 10 vạn ng-ời
thất nghiệp ở Hà Nội, Hải Phòng và các thị xÃ, thị trấn trên miền Bắc đà có
việc làm ổn định, đời sống nhân dân dần dần đ-ợc nâng cao.
Với những thành tựu thu đ-ợc trong thời kỳ khôi phục kinh tế, phát triển
văn hóa xà hội (1955-1957), miền Bắc đà cơ bản khắc phục đ-ợc hậu quả của
chiến tranh. Đây là giai đoạn lịch sử quá độ chuẩn bị cho miền Bắc b-ớc vào
thời kú míi.


13


Thời kỳ cải tạo xà hội (1958-1960).
Hội nghị lần thứ 14 Ban chấp hành mTrung -ơng Đảng (tháng 11-1958)
vạch ra chủ tr-ơng cải tạo xà hội chủ nghĩa đối với thành phần kinh tế t- bản
t- doanh, tiểu th-ơng tiểu chủ, thợ thủ công và nông dân cá thể. Đi đôi với quá
trình cải tạo xà hội chủ nghĩa, Hội nghị xác định phải ra sức xây dựng, phát
triển thành phần kinh tế quốc doanh.
Trong kế hoạch 3 năm lần thứ hai, nhiệm vụ cải tạo xà hội chủ nghĩa
trong nông nghiệp có vị trí trọng tâm, quan trọng nhất. Ph-ơng h-ớng cải tạo
xà hội chủ nghĩa trong nông nghiệp là đ-a nông dân vào làm ăn tập thể.
Từ quý III năm 1958, một số hợp tác xà sản xuất nông nghiệp có vị trí
trọng tâm, quan trọng nhất. Ph-ơng h-ớng cải tạo xà hội chủ nghĩa trong nông
nghiệp đ-ợc xây dựng thí điểm. Năm 1959, phong trào phát triển khắp nơi và
trở thành cao trào vào năm 1960. Đến cuối năm 1960, có 85,83% tổng sản
xuất tập thể.
T- sản dân tộc miền Bắc vốn rất ít, phần đông kinh doanh th-ơng nghiệp
và nhà ở. Họ từng là bạn đồng hành của giai cấp công nhân trong sự nghiệp
giải phóng dân tộc. Vì vậy với chính sách cải tạo hòa bình, bằng tr-ng mua,
chuộc lại. Nên đến năm 1960, công cuộc cải tạo xà hội chủ nghĩa đối với lực
l-ợng này căn bản đà hoàn thành. Khoảng 3 vạn công nhân trong các cơ sở sản
xuất t- nhân đà trở thành cán bộ, công chức, viên chức nhà n-ớc.
Chủ tr-ơng cải tạo xà hội chủ nghĩa đối với lực l-ợng tiểu th-ơng, tiểu
chủ, thợ thủ công là đ-a họ vào con đ-ờng làm ăn tập thể trong các hợp tác xÃ
thủ công nghiệp, tổ sản xuất thủ công nghiệp, hợp tác xà mua bán. phần lớn
lực l-ợng tiểu th-ơng đ-ợc chuyển sang sản xuất nông nghiệp.
Đồng thời với nhiệm vụ cải tạo xà hội chủ nghĩa, công nghiệp quốc doanh
đ-ợc -u tiên đầu t- xây dựng. Vốn đầu từ năm 1960 ở khu vực công nghiệp
quốc doanh tăng 2,6 lần so với năm 1957. Vì vậy có hàng trăm cơ sở sản xuất

mới và tỷ trọng giá trị tổng sản l-ợng công nghiệp ngày một cao. Tỷ trọng
công nghiệp quốc doanh và công ty hợp doanh chiếm 25,6% vào năm 1957 đÃ

14


lên 57,4% vào năm 1960. Một số khu công nghiệp đ-ợc xây dựng nh- Th-ợng
Đình, Thái Nguyên, Nam Định, Hải D-ơng, Quảng Ninh, Hải Phòng. Công
nghiệp địa ph-ơng cũng phát triển khá nhanh, năm 1960 đà tăng 10 lần so với
năm 1957.
Lực l-ợng lao động trong khu vực kinh tế quốc doanh tăng từ 259.100
ng-ời vào năm 1957 lên 477.400 ng-ời vào năm 1960. Cải tạo xà hội chủ
nghĩa đà làm thay đổi căn bản cơ cấu kinh tế - xà hội miền Bắc, đ-a thành
phần kinh tế toàn dân và tập thể thành vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế
quốc dân.
Văn hóa, giáo dục cũng thu đ-ợc nhiều thành tựu to lớn. Vào năm học
1959-1960, miền Bắc cã 6.300 tr-êng, víi 2,5 triƯu häc sinh, sinh viªn, chiếm
khoảng 17% dân số. Số học sinh phổ thông ở các cấp I, II, III và số sinh viên
đại học tăng từ 2 đến 4 lần so với năm học 1956-1957. Số nữ sinh và học sinh
các dân tộc miền núi đến tr-ờng ngày càng đông.
Hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng phát triển khá nhanh.
Số cơ sở điều trị, điều d-ỡng, nhà hộ sinh tăng hơn 10 lần so với năm 1956.
Các dịc bệnh lây lan với quy mô và phạm vi lớn ở miền Bắc căn bản không
còn nữa.
Hệ thống chính trị đ-ợc củng cố, hoàn thiện. Hiến pháp mới của n-ớc
Việt Nam dân chủ cộng hòa đà đ-ợc ban hành ngày 1-1-1960. Cơ quan hành
chính các cấp từ Trung -ơng đến cơ sở tuy giảm về số l-ợng biên chế, nh-ng
hiệu quả công tác lại đ-ợc nâng cao hơn tr-ớc.
Lực l-ợng vũ trang cách mạng phát triển cả về số l-ợng và chất l-ợng.
Chế độ nghĩa vụ quân sự xác định nhập ngũ bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm và

nghĩa vụ của mọi công dân. Các s- đoàn chủ lực đ-ợc trang bị binh khí kỹ
thuật mới, tiến dần lên chính quy hiện đại. Bộ đội địa ph-ơng, dân quân du
kích đ-ợc tổ chức, huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu. Lực l-ợng công an nhân
dân đ-ợc kiện toàn về tổ chức, nghiệp vụ đ-ợc nâng cao. Đến năm 1960, về
căn bản, quân và dân miền Bắc đà tiêu trừ xong lực l-ợng phỉ và bọn bạo loạn.

15


Thực hiện kế hoạch 3 năm lần thứ nhất (1955-1957) và kế hoạch 3 năm
lần thứ hai (1958-1960) đà làm diện mạo miền Bắc thay đổi.
Đấu tranh chống Mỹ- ngụy ở Miền Nam Việt Nam.
Quá trình áp đặt chđ nghÜa thùc d©n míi cđa Mü ë miỊn Nam
Sau hiệp định Giơnever, Mỹ từng b-ớc thay thế vị trí của Pháp ở miền
Nam. Về chính trị, Mỹ đà ép Pháp trao quyền cai trị ở miền Nam cho Ngô
Đình Diệm - con bài Mỹ đà chuẩn bị từ tr-ớc. Từng b-ớc một, Diệm loại lực
l-ợng thân Pháp khỏi bộ máy hành chính.
Tháng 3-1956, Mỹ - Diệm tổ chức bầu cư qc héi ë miỊn Nam, lËp chÕ
®é ViƯt Nam cộng hòa do Diệm làm tổng thống. Sự kiện Mỹ Diệm lập quốc
gia độc lập dân chủ ở miền Nam là cột mốc đánh dấu Mỹ đà áp đặt xong thể
chế chính trị hoàn toàn phụ thuộc Mỹ ở miền Nam.
Để gây dựng và duy trì chủ nghĩa thực dân kiểu mới, Mỹ đà tăng c-ờng
viện trợ mọi mặt cho Diệm. Lực lượng cột trụ để bảo vệ Việt Nam cộng hòa
là quân đội Sài Gòn do Mỹ huấn luyện, chỉ huy. Mỹ nhanh chóng xây dựng 10
s- đoàn cho quân ngụy với trang bị hiện đại. Sau khi dẹp xong lực l-ợng Việt
Quốc, Việt cách ở miền Trung; Diệm quay sang tiêu diệt lực l-ợng vũ trang
của các giáo phái Thân Pháp ( Cao Đài, Hòa Hải, Bình Xuyên). Cuộc chiến
giữa Diệm với lực l-ợng thân Pháp bùng nổ tại Sài Gòn và vùng b-ng biền
Đồng Tháp trong những năm 1954-1955 ở quy mô một cuộc chiến tranh, về
thực chất là sự hất cẳng quân sự của chủ nghĩa thực dân kiểu mới của Mỹ đối

với Pháp.
Viện trợ tài chính cho Sài Gòn liên tục đ-ợc tăng c-ờng song song với sự
hiện diện ngày càng nhiều cố vấn quân sự Mỹ. Các căn cứ quân sự hiện đại
đ-ợc xây dựng nhanh chóng. Lối sống Mỹ, văn hóa Mỹ du nhập và truyền bá
vào miền Nam.
Miền Nam có vị trí quan trọng trong chiến l-ợc toàn cầu của Mỹ. Mục
tiêu của Mỹ ở đây là biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự,

16


ngăn chặn làn sóng đỏ đang phát triển ở Đông Nam á, chống lại phong trào
giải phóng dân tộc đang bïng nỉ ë khu vùc nµy.
Khi Mü triĨn khai vµ áp đặt xong chủ nghĩa thực dân kiểu mới ở miền
Nam, thì đối t-ợng đấu tranh của nhân dân ta không còn là chủ nghĩa thực dân
kiêu cũ, mà đà chuyển sang chủ nghĩa thực dân kiểu mới - Đế quốc Mỹ, một
siêu c-ờng có tiềm lực kinh tế và quân sự khổng lồ, hung hăng, hiếu chiến. Vì
vậy, cuộc đấu tranh vì độc lập, thống nhất dân tộc của nhân dân ta sẽ diễn ra
ác liệt gấp bội so với thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
Phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam trong những năm
1954-1956
Trong 300 ngày chuyển quân tập kết, cán bộ và chiến sĩ chiến đấu, công
tác ở miền Nam rời chiến tr-ờng ra Bắc. Chính quyền kháng chiến các cấp giải
thể; vùng giải phóng rộng lớn ở miền Trung và Nam Bộ đ-ợc giao cho đối
ph-ơng quản lý.
Nhìn trong phạm vi cơc bé, cc ®Êu tranh víi Mü – DiƯm cđa đồng bào,
đồng chí ở miền Nam không còn có đủ những -u thế giống nh- họ từng có
trong 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp.
Tin t-ởng vào thắng lợi cuối cùng của cách mạng, nhân dân miền Nam đÃ
chấp hành nghiêm chỉnh chủ tr-ơng chuyển h-ớng chỉ đạo chiến l-ợc của

Đảng với lực l-ợng chính trị của mình, đà kiên c-ờng đấu tranh chống kẻ thù
đang rắp tâm phá hoại Hiệp định Giơnever, chống đàn áp, trả thù những ng-ời
kháng chiến cũ.
Khẩu hiệu đấu tranh chính, chủ yếu của nhân dân miền Nam trong thời
kỳ này là đòi hỏi đối ph-ơng phải thả tù chính trị, đòi thực hiện hiệp th-ơng,
tổng tuyển cử, thống nhất đất n-ớc nh- Hiệp định Gionever đà quy định. Mục
tiêu đó đà thu hút hàng triệu quần chúng xuống đ-ờng trong các năm từ 19541956. ở Sài Gòn - Gia Định, có những cuộc mittinh, tuần hành lôi cuốn hàng
chục vạn đồng bào tham gia. Từ ngày ký Hiệp định Gionever cho đến giữa
năm 1956, lực l-ợng nhân dân miền Nam luôn chiếm -u thÕ vỊ chÝnh trÞ.
17


Tuy mục tiêu đấu tranh đòi hiệp th-ơng Tổng tuyển cử không thực hiện
đ-ợc bởi Mỹ Diệm ngoan cố chia cắt n-ớc ta, nh-ng phong trào đấu tranh
của nhân dân miền Nam, của đồng bào đô thị đà thể hiện rằng thống nhất đất
n-ớc là nguyện vọng sâu sắc, thiêng liêng của nhân dân cả n-ớc. Với kẻ thù
mới, nhân dân miền Nam cần có ph-ơng h-ớng đấu tranh thích hợp để hoàn
thành mục tiêu cách mạng của mình.
1.2.2. Xây dựng Miền Bắc. Đánh bại chiến lược Chiến tranh đặc biệt
của Mỹ (1961-1965)
Mỹ tiến hành chiến lược Chiến tranh đặc biệt ở Miền Nam.
Để tránh thất bại hoàn toàn ở miền Nam Việt Nam sau cuộc Đồng khởi
(1959-1960), Mỹ buộc phải thay đổi chiến lược, từ chiến lược Chiến tranh
đơn phương (1954-1960) sang chiến lược Chiến tranh đặc biệt (19611965).
Chiến tranh đặc biệt là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới
của Mỹ, đ-ợc tiến hành bằng quân đội tay sai, d-ới sự chỉ huy của hệ thống cố
vấn quân sự và dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, ph-ơng tiện chiến tranh của
Mỹ nhằm chống lại các lực l-ợng cách mạng và nhân dân ta. Âm m-u cơ bản
của Chiến tranh đặc biệt là dùng người Việt đánh người Việt.
Thực hiện kế hoạch chiến l-ợc trên, Mỹ tăng nhanh viện trợ cho Diệm,

đưa vào miền Nam ngày càng lớn số lượng cố vấn quân sự và lực lượng hỗ
trợ chiến đấu. Số l-ợng đó tăng lên hàng năm: cuối năm 1964 có 1.100 tên;
cuối năm 1962 có 11.000 tên; cuối năm 1964 có đến 26.000 tên. Bộ chỉ huy
quân sự Mỹ (MACV) đ-ợc thành lập tại Sài Gòn ngày 08-02-1962 thay cho
đoàn cố vấn việ trợ quân sự (MAAG) đ-ợc thành lấp năm 1950.
Để đối phó, chính quyền Sài Gòn ra sức bắt lính, tăng nhanh lực l-ợng
quân ngụy từ 170.000 (giữa 1961) lên 560.000 (cuối 1964). Quân ngụy đ-ợc
trang bị hiện đại, sử dụng phổ biến các chiến thuật mới như trực thăng vận,
thiết x¹ vËn”...

18


Đ-ợc sự hỗ trợ chiến đấu và chỉ huy của cố vấn Mỹ, quân ngụy liên tiếp
mở nhiều cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực l-ơng cách mạng, tiến
hành nhiều hoạt động phá hoại miền Bắc, hoạt động kiểm soát, phong tỏa biên
giới và vùng biển.
Dựa vào lực l-ợng quân sự và bằng những cuộc hành quân càn quét,
chính quyền Sài Gòn đà ráo riết,dồn dập lâp ấp chiến lược (sau đổi là ấp tân
sinh), dự định đồn 10 triệu nông dân vào 16.000 ấp trong tổng số 17.000 ấp
trên toàn miền Nam bằng thủ đoạn c-ỡng ép. Chúng lập ấp đến đâu thì giăng
đồn bốt,lập bảo an, dân vệ, chính quyền đến đó để kìm kẹp. Nhân dân trong
các ấp chiến lược bị kiểm soát gắt gao, ngột ngạt như trong trại tập trung.
ấp chiến lược được coi là quốc sách và gần như một cuộc chiến tranh tổng
lực nhằm đẩy lực l-ợng cách mạng ra khỏi các xÃ, ấp, tách dân ra khỏi cách
mạng để tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình bình định miền Nam.
Mỹ Ngụy dự định thực hiện những mục tiêu của Chiến tranh đặc biệt,
trọng tâm là mục tiêu bình định trong vòng 18 tháng, bắt đầu từ giữa năm
1961 bằng kế hoạch Stalay Tay lo. Đến đầu năm 1964, khi 18 tháng đà qua,
miền Nam Việt Nam vẫn chưa được bình định, Mỹ đặt yêu cầu khiêm tốn:

bình định miền Nam có trọng điểm trong thời hạn 2 năm bằng kế hoạch
Giônxơn Mac Namara.
Miền Nam chiến đấu chống Chiến tranh đặc biệt của Mỹ.
Đáp ứng yêu cầu của cách mạng từ khởi nghĩa từng phần phát triển lên
chiến tranh cách mạng, cống Chiến tranh đặc biệt của Mỹ - Ngụy, ngày 1502-1961, các lực l-ợng vũ trang cách mạng thống nhất thành quân giải phóng
miền Nam. Đây là sự kiện quan trọng tiếp sau sự kiện Mặt trận dân tộc Giải
phóng miền Nam Việt Nam ra đời (ngày 20-12-1960) và Trung -ơng Cục
miền Nam Việt Nam đ-ợc thành lập (tháng 01-1961) thay cho Xứ ủy Nam Bộ
cũ.
D-ới ngọn cờ đoàn kết cứu n-ớc của Mặt trận do Đảng lÃnh đạo, Quân
giải phóng miền Nam cùng với nhân dân đẩy mạnh đấu tranh chống Mỹ và tay

19


sai, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, nổi dậy với tiến công
trên cả ba vùng chiến l-ợc. Tiến công địch bằng cả ba mũi chính trị, quân sự
và binh vận.
Trên mặt trận quân sự, Quân giải phóng dành thắng lợi mở đầu vang dội
trong trận ấp Bắc (Mỹ Tho) ngày 02-01-1963. Tại đây, lần đầu tiên với số
quân ít hơn địch 10 lần, Quân giải phóng đánh bại cuộc hành quân càn quét
của trên 2.000 lính ngụy có cố vấn Mỹ chỉ huy, đ-ợc pháo binh, máy bay lên
thẳng, xe tăng, xe bọc thép của Mỹ yểm trợ.
Trên mặt trận chống phá bình định, giữa địch và quân cách mạng đÃ
diển ra cuộc đấu tranh dai dẳng, giằng co nhau quyết liệt giữa lập và phá ấp
chiến lược do địch lập ra bị quân ta phá và có nhiều ấp sau đó trở thành làng
chiến đấu. Phong trào đấu tranh chính trị lên cao ở các đô thị và nhiều vùng
nông thôn rộng lớn. Đặc biệt ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng, phong trào đà thu hút
đông đảo quần chúng, nhất là giới phật tử, các tầng lớp học sinh, sinh viên
tham gia. Chính phong trào này đà góp phần quyết định làm lung lay ngụy

quyền Sài Gòn, buộc Mỹ phải đi đến quyết định làm đảo chính quân sự thay
Diệm.
Đông - Xuân 1964-1965, Quân giải phóng mở chiến dịch tiến công địch ở
miền Đông Nam Bộ với trận mở màn chiến thắng ở Bình Già (ngày 02-121964), làm phá sản về cơ bản chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mỹ.
1.2.3. Chiến đấu bảo vệ Miền Bắc bảo vệ xà hội chủ nghĩa. Đánh bại
Chiến tranh cục bộ của Mỹ ở Miền Nam (1965-1968)
Đầu năm 1965, tr-ớc nguy cơ phá sản hoàn toàn của chiến lược Chiến
tranh đặc biệt, Mỹ ồ ạt đưa quân viễn chinh và quân ch- hầu cùng với vũ khí,
ph-ơng tiện chiến tranh vào miền Nam nhằm đẩy mạnh chiến tranh xâm l-ợc,
chuyển sang chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam và mở rộng Chiến
tranh phá hoại ở miền Bắc.
Chiến tranh cục bộ là loại hình chiến tranh xâm l-ợc thực dân mới nằm
trong chiến lược quân sự toàn cầu Phản ứng linh hoạt của Mỹ. Chiến tranh
20


cục bộ bắt đầu từ giữa năm 1965 được tiến hành bằng lực lượng của quân
viễn chinh Mỹ, quân đồng minh và quân ngụy tay sai ở miền Nam, trong đó
quân Mỹ giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số l-ợng và trang
bị, nhằm chống lại các lực l-ợng cách mạng và nhân dân ta.
Số lính Mỹ có mặt ở miền Nam cuối năm 1964 là 26.000 đến cuối năm
1965 lên đến 180.000 và 20.000 lính ch- hầu. Đó là ch-a kể 70.000 lính hải
quân và không quân trên các căn cứ Mỹ ở Guam, Philippin, Thái Lan và hạm
đội 7 luôn sẵn sàng tham chiến ở miền Nam Việt Nam.
ỷ vào -u thế quân sự cộng với quân đông, vũ khí hiện đại, hỏa lực mạnh,
cơ động nhanh, Mỹ vừa mới vào miền Nam đà cho quân viễn chinh mở ngay
cuộc hành quân tìm diệt mang tên ánh sáng sao vào căn cứ của quân giải
phóng ở Vạn T-ờng - Quảng NgÃi (tháng 08-1965). Tiếp đó Mỹ mở liền hai
cuộc phản công chiến l-ợc trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 bằng
nhiều cuộc hành quân Đất thánh Việt cộng.

Miền Nam chiến đấu chống Chiến tranh cục bộ của Mỹ là chiến đấu
chông lại một cuộc chiến tranh xâm l-ợc đ-ợc tăng c-ờng và mở rộng với lực
l-ợng quân đội mạnh, lúc cao nhất (năm 1968) lên đến hơn 1 triệu quân gồm
Mỹ, ch- hầu và ngụy quân với vũ khí hiện đại.
Nhưng với ý chí không gì lay chuyển quyêt chiến, quyết thắng giặc Mỹ
xâm lược, được sự phối hợp chiến đấu và chi viện ngày càng lớn của miền
Bắc, quân dân miền Nam đà chiến đấu anh dũng và liên tiếp giành thắng lợi,
với thắng lợi mở đầu ở Vạn T-ờng (ngày 18-08-1965).
Sau một ngày chiền đấu, một trung đoàn chủ lực Quân giải phóng lúc đó
đang đóng ở Vạn T-ờng, cùng với quân du kích và nhân dân địa ph-ơng đÃ
đẩy lùi cuộc hành quân của địch, diệt hơn 900 tên, bắn cháy 22 xe tăng và xe
bọc thép, 13 máy bay.
Tổng hợp trong mùa khô thứ hai, trên toàn miền, quân dân đà loại khỏi
vòng chiến đấu 151.000 tên địch, trong đó cã 68.200 lÝnh Mü, 5.540 qu©n ch-

21


×