Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

HDNG len lop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.25 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP NĂM HỌC 2015- 2016 Chủ điểm: Truyền thống nhà trường.Chào mừng Quốc khánh 02 - 9 Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2015 Tiết 1. I)Mục đích yêu cầu: - Giáo dục cho học sinh truyền thống nhà trường, bề dày thành tích mà trường tiểu học Tô Vĩnh Diện đã đạt được trong nhiều năm qua. - Tìm hiểu tiểu sử anh hùng Tô Vĩnh Diện. - Học sinh nắm được nội quy trường lớp. - Học sinh tự hào về trường từ đó có ý thức giữ. II) Nội dung hoạt động: Các hoạt động chính Thực hiện hoạt động 1) Chuẩn bị các hoạt động cho lễ khai - Ôn lại bài hát Quốc ca. giảng. - Rèn luyện tư thế, tác phong khi chào cờ. - Hướng dẫn đội trống tập luyện. - Tổ chức một số trò chơi tập thể: thò thụt, mưa rơi, mua hoa. 2) Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm Giáo viên thông qua nội quy và nhiệm học. vụ năm học. Học sinh thảo luận tìm ra biện pháp để thực hiện tốt nội quy trường lớp và hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học. Các tổ cam kết thi đua. 3) Triển khai kế hoạch hoạt động chào Tập văn nghệ biểu diễn ngày khai mừng năm học mới: Phân công cụ thể giảng. cho từng học sinh để các em chuẩn bị. III) Dặn dò: Ôn lại nội quy trường lớp Tiết 2 I) Mục đích yêu cầu: - Chuẩn bị các nghi lễ cho lễ khai giảng năm học vào 05 – 9. - Học sinh nghiêm túc, trật tự, lắng nghe thầy cô phổ biến nhiệm vụ năm học để thực hiện cho tốt. - Phát huy truyền thống hiếu học của nhà trường, địa phương hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học. II) Nội dung: - Toàn trường tập trung ở sân trường. Thầy tổng phụ trách chỉ đạo các hoạt động, GVCN hướng dẫn các em. - Chào cờ: Yêu cầu học sinh để tay, đứng đúng tư thế..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Ôn bài hát Quốc ca. - Các lớp lên trình diễn những tiết mục văn nghệ để chuẩn bị diễn trong lễ khai giảng. - Sinh hoạt văn nghệ, Tổ chức trò chơi tập thể. III) phần kết thúc: Dặn học sinh chuẩn bị tốt cho lễ khai giả Tiết 3 I) Mục đích yêu cầu: - Tổ chức sinh hoạt nhóm, sao nhi đồng, chi đội mẫu. - Giúp học ôn lại ý nghĩa ngày tết trung thu - Giáo dục học sinh có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần tập thể. II) Nội dung. Các hoạt động chính 1) Tìm hiểu về truyền thống nhà trường: Giáo viên sơ lược về truyền thống nhà trường:. 2) Tìm hiểu luật giao thông:. 3) Chơi trò chơi phản ứng nhanh. 4) Sinh hoạt nhóm, sao nhi đồng. Tổ chức thực hiện - Năm thành lập trường, từng thời kì phát triển, qua hai lần đổi tên: Nguyễn Bá Ngọc, Tô Vĩnh Diện. - Tìm hiểu tiểu sử anh hùng Tô Vĩnh Diện: Sinh năm 1924, dân tộc Kinh. Quê ở xã Nông Trường, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. Nhập ngũ tháng 7 năm 1949. Hi sinh năm 1953. Khi hi sinh anh là tiểu đội trưởng pháo cao xạ 37 ly thuộc đại đội 827, tiểu đoàn 394, trung đoàn 367. - Học sinh tự nói về quy tắc thực hiện an toàn giao thông trên đường đến trường. - Giáo viên bổ sung để hoàn chỉnh luật giao thông vận dụng với trẻ, nhắc nhở các em thực hiện nghiêm túc. Các nhóm chơi thi xem nhóm nào vận dụng tốt bài học. Sinh hoạt theo sự phân công của GV. III) Dặn dò: Tiết 4 I) Mục đích yêu cầu: - Tổ chức đại hội Chi đội. - Học sinh tìm hiểu về truyền thống nhà trường và luật giao thông . - Học sinh nắm được ý nghĩa tên trường và luật giao thông. - Tự hào về trường lớp. Có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông. II) Nội dung: ) Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Các hoạt động chính 1) Kiện toàn lại bộ máy tổ chức lớp.. Tổ chức thực hiện - Học sinh đánh giá lại những ưu khuyết điểm của ban cán sự lớp 3. Nhận xét về năng lực của từng bạn. - Bầu ban cán sự lớp năm học 2014- 2015 gồm cán bộ lớp, cán bộ đội, cờ đỏ. 2) Phát hiện, bồi dưỡng những học - Học sinh chọn môn học mình thích và thể sinh có năng khiếu âm nhạc, hội họa, hiện khả năng của mình trong môn học đó. kể chuyện. - Học sinh thể hiện năng khiếu múa, hát, đọc thơ, kể chuyên, vẽ. - Tổng kết công tác sao nhi đồng năm học 3) Đại hội chi đội: 2013- 2014. Xây dựng kế hoạch hoạt động của chi đội năm học 2014- 2015 - Bầu đại biểu dự đâị hội Liên đội: Tết Trung thu vào ngày 15 – 8 Âm lịch 4) Tìm hiểu ý nghĩa ngày tết Trung thu hàng năm. Là ngày tết đoàn tụ của gia đình, đặc biệt đây là ngày tết dành cho Thiếu Nhi. Trong ngày này các em được rước đèn, phá cỗ, múa lân… III) Dặn dò: Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Chào mừng ngày thành lập hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Tiết 5 I) Mục đích yêu cầu: - Tập cho học sinh hát thuộc những bài hát quy định đội viên phải thuộc. - Học sinh cảm nhận được tình cảm tác giả muốn gửi gắm trong bài hát II) Nội dung: Các hoạt động chính Tổ chức thực hiện 1) Ôn các bài hát theo quy định. - Cánh chim tuổi thơ, nhạc và lời Phan Cho học sinh ôn lại . giáo viên theo dõi Long. uốn nắn cho các em hát đúng giai điệu - Chào người bạn mới đến. Nhạc và lời bài hát. Lương Bằng Vinh. - Gương anh Nguyễn Bá Ngọc. Các nhóm trình bày bài hát. - Học sinh trình bày bài hát: hát tập thể, tốp ca, đơn ca, song ca. - Chọn, tuyên dương nhóm trình bày bài hát hay nhất. Người có giọng hát hay nhất. 2) Tổ chức các trò chơi tập thể. Chơi kết bạn, bỏ khăn, thi hát..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> III) Dặn dò: Tiết 6 I) Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh nắm vững hơn truyền thống nhà trường, tiểu sử anh hùng Tô Vĩnh Diện tử đó các em thêm kính phục anh và tự hào vì được học dưới mái trường mang tên anh. II) Nội dung: Ôn về truyền thống nhà trường: - Các tổ thảo luận về những nội dung các em được cung cấp tự đặt câu hỏi cho nhau trả lời. Ví dụ: - Trước khi mang tên trường tiểu học Tô Vĩnh Diện trường em mang tên gì? - Trường mang tên trường Tô Vĩnh Diện Vào năm nào? - Nêu sơ lược tiểu sử anh hùng Tô Vĩnh Diện. - Cảm nghĩ của em khi được học dưới mái trường này? - Em phải làm những gì để góp phần xây dựng trường em? Tuyên dương nhóm hoàn thành tốt nội dung hoạt động. -Xây dựng các đôi bạn cùng tiến, kí cam kết thi đua trước tập thẻ lớp: Tiết 7 I) Mục tiêu: - Tiếp tục nắm vững truyền thống nhà trường đồng thời phát động phong trào thi đua làm tốt 5 điều Bác dạy “ Chăm ngoan, học giỏi” - Cho học sinh thấy được tình cảm của Bác Hồ đối với các em thiếu niên nhi đồng . - Bồi dưỡng tình cảm kính yêu Bác Hồ và ra sức học tập và làm theo năm điều Bác dạy. II) Nội dung hoạt động: Các hoạt động chính Tổ chức thực hiện 1) Học tập và làm theo thư Bác. Học sinh tìm hiểu về nội dung bức thư. Giáo viên đọc cho học sinh nghe bức Trong thư Bác dặn dò các em điều gì? thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân dịp Bác mong ước ở các cháu điều gì? khai trường tháng 9 năm 1945 và thư Để đáp lại sự mong mỏi của Bác HS phải gửi ngành giáo dục ngày 15- 10- 1968. làm gì? 2) Thực hành làm theo thư Bác dặn. Học sinh viết bản đăng kí chăm ngoan, GV hướng dẫn để các em viết. học giỏi với các nội dung: GV thu lại để theo dõi các em trong từng - Chăm ngoan trong học tập. tuần, tháng năm. - Chăm ngoan trong lao động. - Chăm ngoan trong việc tu dưỡng. - Chăm ngoan ở mọi lúc, mọi nơi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III) Dặn dò: Chuẩn bị cho hoạt động tiết sau. Tiết 8 I) Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm vững cách sinh hoạt đội và sinh hoạt sao. - Biết hướng dẫn cho các em nhi đồng sinh hoạt sao. - Rèn luyện tính tự tin, mạnh dạn cho học sinh. II) Nội dung hoạt động: Các hoạt động chính. Tổ chức thực hiện - Tìm hiểu về ý nghĩa truyền thống ngày 1) Hướng dẫn học sinh sinh hoạt sao và thành lập Đội 15- 5- 1941. chi đội mẫu. - Nắm được nguyên tắc sinh hoạt Đội. - Nắm vững điều lệ Đội. - Hướng dẫn sinh hoạt chi đội: - Hiểu rõ về quyền và nghĩa vụ của đội viên. - Hướng dẫn sinh hoạt sao:. Tổ chức chơi một số trò chơi tập thể.. - Dạy cho các em một số bài hát, bài múa. - Dạy cho các em một số trò chơi tập thể để các em hướng dẫn các em ở sao nhi đồng chơi. - Tìm hiểu về truyền thống Đội. Học sinh xếp đội hình vòng tròn rồi chơi.. 2) Dặn dò, nhận xét: Chủ điểm: Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2015 Tiết 9 I) Mục tiêu: * Tập một số bài hát ca ngợi trường, lớp, thầy cô, bạn bè. * Tổ chức thi vẽ tranh về ngôi trường. * Giáo dục các em yêu quý trường, lớp mình hơn. II) Nội dung hoạt động: Các hoạt động chính Tổ chức hoạt động 1) Khởi động: Học sinh hát bài em yêu trường em. 2) Tập một số bài hát : Mái trường mến yêu. Những bông hoa những bài ca..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo viên hát mẫu từng bài. Lần lượt Nghe giáo viên hát. tập từng bài cho các em. Tập từng câu , uốn nắn cho các em hát Nghe, hát theo. Tập trung hát đúng giai đúng giai điệu, truyền cảm bài hát. điệu bài hát. Nêu cảm xúc của các em đối với từng bài hát. Ca ngợi trường lớp, tình cảm thầy trò, bạn bè. Hát ôn lại cả bài để uốn nắn giọng cho các Hát tập thể, hát theo tổ, hát cá nhân. em. Các tổ thi hát với nhau. Chọn tổ hát hay nhất- tuyên dương. Cá nhân hát kết hợp biểu diễn các động tác phụ họa. Lớp nhận xét, tuyên dương. 3) Thi vẽ tranh về trường em. Học sinh vẽ vào giấy A4. Đánh giá sản phẩm. Tuyên dương những em vẽ đẹp III) Củng cố, dặn dò: Hát lại các bài hát vừa tập. Chuẩn bị tiết sau Tiết 10 I) Mục tiêu: * Ôn lại truyền thống nhà trường và tiểu sử anh hùng Tô Vĩnh Diện. * Thông qua kế hoạch phát động phong trào thi đua: “ 71 mùa hoa – Đội ta lớn lên cùng đất nước” năm học 2012 – 2013. * Giáo dục học sinh biết tự hào về truyền thống trường, lớp từ đó có ý thức bảo vệ và giữ gìn truyền thống trường lớp. II) Nội dung hoạt động: Các hoạt động chính 1) Ôn lại truyền thống trường, lớp: Giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho các em chơi trò chơi để ôn tập. Cách chơi: Mỗi đội thi nhau đặt câu hỏi cho đội kia trả lời. VD: Trường em mang tên ai? Anh Tô Vĩnh Diện quê ở đâu? Anh Tô Vĩnh Diện hi sinh như thế nào? Em có cảm nghĩ như thế nào khi được học dưới mái trường mang tên anh Tô Vĩnh Diện? Trường em ở đâu?. Tổ chức hoạt động Chia lớp làm hai đội thi nói về trường em, về anh hùng Tô Vĩnh Diện. Mỗi quyền đều có quyền đặt câu hỏi cho đội bạn. Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm. Đội nào được nhiều điểm hơn thì đội đó thắng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> …… Tìm những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ trường lớp. Thi hát các bài hát có chủ đề nhà trường. Thi theo tổ. 2) Thông qua kế hoạch phát động phong trào thi đua: “ 70 mùa hoa- Đội ta lớn lên Nghe, thảo luận ccs nội dung và xây dựng cùng đất nước” phương hướng phấn đấu cho bản thân. II) Dặn dò: Chuẩn bị tiết sa Tiết 11 I) Mục tiêu: - Học sinh nắm được chủ điểm của tháng từ đó có ý thức rèn luyện phấn đấu trong học tập để không phụ lòng cha mẹ, thầy cô. - Học sinh yêu quý và kính trọng thầy cô giáo. II) Nội dung hoạt động: Các hoạt động chính 1) Tìm hiểu về chủ điểm tháng 11:. Hình thức, tổ chức hoạt động - Học sinh nêu tên ngày lễ được kỉ niệm trong tháng, ý nghĩa của ngày lễ đó. Ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11. Ngày tôn vinh nghề dạy học, ngày để tất cả chúng ta nhớ đến công ơn của các thầy cô đã dạy dỗ chúng ta nên người. - Học sinh nói lên tình cảm, thái độ của mình đối với thầy cô giáo, về ngày 20 – 11. 2) Xây dựng các nội dung hoạt động chào Học sinh tự xây dựng các hoạt động phong mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11: trào chào mừng ngày lễ: Thi văn nghệ, thực hiện tuần học tốt, tiết học tốt, buổi học tốt, phong trào bông hoa điểm 10 dâng tặng thầy cô. - Các phân đội dăng kí thi đua. 3) Thi tìm các bài hát nói về chủ đề Nhà Ba phân đội thi nhau tìm các bài hát nói về trường: nhà trường, thầy cô, bạn bè, 4) Định hướng để học sinh viết bài chuẩn Mỗi học sinh chuẩn bị một bài viết có thể bị làm báo tường. là thơ, văn xuôi, kịch, tiểu phẩm… III) Dặn dò: Tập lại các bài hát các em đã tìm được tiết sau thi hát. Tiết 12 I) Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Học sinh biết chọn những bài hát , bài thơ, câu ca dao, câu chuyện nói về thầy cô, trường lớp. * Thể hiện được các bài hát với tình cảm chân thành. * Hiểu ý nghĩa giáo dục từ những câu ca dao, bài thơ, bài hát, mẫu chuyện. II) Nội dung hoạt động: Các hoạt động chính Chia lớp thành 4 nhóm 1) Sinh hoạt văn hóa, văn nghệ về chủ đề thầy, cô giáo, tình cảm thầy trò, mái trường.. Hình thức tổ chức các hoạt động Mỗi nhóm chuẩn bị 2 bài hát, 1 câu chuyện, 1 bài thơ và ít nhất là 2 câu thành ngữ, tục ngữ hoặc ca dao nói về công ơn của thầy cô giáo. Các nhóm lần lượt trình bày nội dung chuẩn bị của nhóm mình ( tất cả các thành viên trong nhóm đều được tham gia. Bình chọn nhóm thể hiện đầy đủ nhất, hay nhất, cá nhân thể hiện xuất sắc nhất.. III) Dặn dò: Mỗi em chuẩn bị một bài hát, một câu chuyện kể về thầy cô đã dạy em và để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất. Tiết 13 I) Mục tiêu: * Thực hiện các hoạt động chủ yếu chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. * Qua các hoạt động học sinh thể hiện được tình cảm của mình đối với thầy, cô giáo. * Học sinh thấm nhuần được đạo lí uống nước nhớ nguồn , truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta. II) Nội dung hoạt động: Các hoạt động chính Hình thức tổ chức các hoạt động 1) Tổ chức cho học sinh nói lên cảm nghĩ Từng em nêu cảm nghĩ của mình. của mình về ngày 20 – 11. - Giáo viên gợi ý để học sinh nói đúng - Khi tham gia lễ kỉ niệm n gày 20 – 11 em chủ đề: cảm thấy thế nào? - Người mà em nghĩ đến nhiều nhất trong ngày này là ai? Tại sao? - Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo? - Để tỏ lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo em phải làm gì? 2) Sinh hoạt văn nghệ: Học sinh tự múa hát, ngâm thơ, kể chuyện, diễn kịch về chủ đề thầy cô, nhà trường. Bình chọn em có tiết mục trình diễn hay nhất tuyên dương trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Chuẩn bị tiết mục văn nghệ dự thi ngày 20 - 11 III) Dặn dò, nhận xét tiết sinh hoạt: Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 2015 Chủ điểm: Yêu đất nước Việt Nam Chào mừng kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam Tiết 14 + 15: I) Mục tiêu: * Tiếp tục cho học sinh sinh hoạt về chủ đề trường lớp. * Tổ chức một số trò chơi tập thể cho học sinh. II) Nội dung hoạt động: Các hoạt động chính 1) Ôn truyền thồng trường lớp. Hình thức tổ chức hoạt động Cho học sinh nói lên cảm xúc của mình đối với trường lớp, thầy cô. Kể những kỉ niệm đẹp về tuổi học trò, về thầy cô, bạn bè. Thi vẽ chân dung thầy cô.. 2 ) Tổ chức một số trò chơi tập thể: Cho học sinh chơi một số trò chơi: Kết Giáo viên theo dõi hướng dẫn các em chơi. bạn, bỏ khăn, mèo đuổi chuột. III) Nhận xét, dặn dò Tiết 16 I)Mục đích yêu cầu: * Học sinh nắm được chủ điểm tháng 12 và những ngày lễ trong tháng. * Học sinh thấy được sự giàu đẹp của quê hương đất nước cùng với sự nổ lực, tinh thần lao động của người dân để xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp. * Học sinh thấy tự hào về quê hương, đất nước. II) Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Tìm hiểu những ngày lễ trong tháng Học sinh trao đổi theo tổ, trình bày: và ý nghĩa những ngày lễ này. - Ngày 01 – 12: Ngày toàn thế giới phòng chống HIV/ AIDS 2) Tìm hiểu về truyền thóng cách mạng - Ngày 22 – 12: Ngày thành lập quân ở địa phương. đội nhân dân Việt Nam. - Học sinh trình bày về tên địa phương GV nói về sự ra đời của thành phố Buôn em ở. Ma Thuột. - Trình bày vê đặc điểm địa hình, hoạt.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nói về tiểu sử một số anh hùng sinh ra từ mảnh đất Tây Nguyên: Anh hùng Núp,; AMa – Thuật; A- Ma- Trang – Lơng. 3) Phát động học sinh sưu tầm tranh ảnh, các bài viết về bộ đội. 4) Dặn dò : Chuẩn bị nội dung cho tiết sau.. động sản xuất, phong tục tập quán của địa phương. -. Tiết 17 I) Mục đích yêu cầu: * Học sinh nắm được truyền thống cách mạng của địa phương và đất nước. * Học sinh có ý thức giữ gìn những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa dân tộc. * Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước cho học sinh. II) Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) ÔN lại truyền thống lịch sử địa Học sinh tự trình bày theo sự hiểu biết của phương. các em. Nêu một số phong tục tập quán, lễ hôi đặc trưng của địa phương. - Phong tục: Con gái bắt rễ; chia của cho người chết; nhà Rông…; Già làng…; uống rượu cần… - Trang phục: Con trai đóng khố, con gái quấn váy… - Lễ hội: Cồng chiêng, đua voi, ăn cơm 2) Tìm hiểu về truyền thống văn hóa của mới, đâm trâu… dân tộc: - Nhạc cụ: Đàn đá, đàn tơ rưng, đàn K Rông Put, cồng, chiêng. 3) Dặn dò: Về nhà tiếp tục tìm hiểu tiết sau Nước ta có 54 dân tộc anh em cùng chung trình bày. sống. Tuy chung một nòi giống, một lịch sử nhưng mỗi dân tộc đều có tiếng nói riêng và những phong tục tập quán riêng. Tiết 18 Sinh hoạt theo chủ đề Yêu Tổ quốc Việt Nam I) Mục đích yêu cầu: * Học sinh ôn về truyền thống cách mạng ở địa phương. * Tìm và hát được những bài hát nói về quê hương đất nước, về chú bộ đội. * Kính trọng , biết ơn các chú bộ đội. II) Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Tập trung học sinh ôn lại truyền TP Buôn Ma Thuột có truyền thống cách.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> thống cách mạng của địa phương.. mạng từ lâu đời. Trong những năm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Đăk Lăk là một trọng điểm xung yếu của vùng Tây Nguyên. Với tinh thần đấu tranh anh dũng của quân đội ta. Ngày 10 – 3 – 1975 đã giải phóng hoàn toàn thành phố Buôn Ma Thuột. 2)Thi tìm và hát những bài hát về chú bộ Chia nhóm thi với nhau. đội. - Màu áo chú bộ đội - Qua miền Tây Bắc - Cháu yêu chú bộ đội - Cháu yêu chú thương binh - Quê hương tươi đẹp 3) Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau - Em yêu hòa bình. Các nhóm trình bày những bài hát của nhóm mình. Tuần 4 của tháng 12 nghỉ học kì nên không sinhhoạt. CHỦ ĐIỂM: GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC Sinh hoạt theo chủ đề Ngày tết quê em Thứ tư ngày 7 tháng 01 năm 2015 Tiết 19 I) Mục đích yêu cầu: * Giúp học sinh hiểu biết về một số nét văn hóa đặc sắc ở địa phương. * Hình thành và phát triển ý thức bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc trong các em. * Rèn luyện thói quen giao tiếp , ứng xử lịch sự phù hợp với truyền thống văn hóa người Việt. II) Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Tìm hiểu về truyền thống văn hóa dân Học sinh trình bày những hiểu biết của bản tộc: thân về các phong tục tập quán của người gV gợi ý để học sinh tìm hiểu về những Việt. Nêu ý nghĩa thể hiện qua các tập truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. quán, phong tục đó. - Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện trong ngày tết: + Đón giao thừa: Đón thời khắc chuyển giao từ năm cũ sang năm mới. + Cúng ông bà gia tiên bằng mâm ngũ quả:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nêu ý nghĩa… + Phong tục xông đất đầu năm. + Thăm hỏi, chúc mừng nhau trong dịp đầu năm. + Mừng tuổi cho trẻ em, người già. + Các hoạt động lễ hội . 2) Học sinh thi kể tên các trò chơi dân Đua thuyền, đấu vật, chọi gà, đâm trâu, đua gian thường được tổ chức chơi trong voi, hát quan họ… dịp tết. Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi 3) Học sinh tự tổ chứ một số trò chơi trường, giữ gìn vệ sinh chung ở những nơi các em thích. các em tới tham quan, vui chơi trong dịp 4) Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau. tết.Không xả rác bừa bãi, Thứ tư ngày 14 tháng 01 năm 2015 Tiết 20 Sinh hoạt theo chủ đề Ngày tết quê em I) Mục đích yêu cầu: * Tiếp tục cho học sinh tìm hiểu về truyền thống văn hóa địa phương. * Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử ngày học sinh, sinh viên Việt Nam 09 – 01. * Hình thành và bồi dưỡng cho học sinh ý thức giữ gìn và tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc. II) Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Tìm hiểu về ngày học sinh, sinh viên Giới thiệu ý nghĩa việc lấy ngày 09- 01 làm Việt Nam 09- 01 kỉ niệm ngày HS- SVVN ( 09- 01- 1949). Kể về gương một số anh hùng là học sinh, sinh viên. 2) Tổ chức hoạt động ngày xuân và nét Tìm hiểu nét đẹp truyền thống trong các đẹp quê hương ngày lễ, tết. 3) Thi vẻ tranh cổ động: Tìm hiểu về một số món ăn trong dịp tết. Các món ăn đều được chế biến từ rau, củ, quả vì vậy các em phải biết tích cực tham gia trồng, chăm sóc và bảo vệ rau, hoa, cây cối. 4) Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau. Thứ tư ngày 21 tháng 01 năm 2015 Tiết 21 Sinh hoạt theo chủ đề Ngày tết quê em I) Mục tiêu: - Cho học sinh tìm hiểu về ý nghĩa ngày 03 – 02 - Bồi dưỡng cho học sinh lòng tin vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II) Nội dung: Nội dung sinh hoạt Hình thức tổ chức hoạt động 1) Tìm hiểu ý nghĩa ngày 03 - 2 - Ý nghĩa ngày thành lập Đảng. Giáo viên giói thiệu sơ lược về lịch sử, sự - Vai trò của Đảng CSVN trong thời chiến ra đời của ĐCSVN. Học sinh nghe. cũng như thời bình. - Nguyên tắc hoạt động của tổ chức Đảng. - Mục tiêu của Đảng CSVN là lãnh đạo nhân dân xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ , văn minh. - Các cơ quan, tổ chức ban ngành đều hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng. - Tổng bí thư đầu tiên của nước ta là đồng chí Trần Phú.Người có công lớn trong việc sáng lập ra Đảng CSVN là Hồ Chủ Tịch. - Hiện nay tổng bí thư của nước ta là đ/c Đỗ Phú Trọng. 2) Hát mừng Đảng, mừng xuân Học sinh sưu tầm những bài hát ca ngợi Liên hệ giáo dục: Đảng, Bác Hồ. Các tổ thi hát với nhau. Đất nước ta được như ngày hôm nay là do công lao, mồ hôi, nước mắt, xương máu của hàng triệu đồng bào đã ngã xuống. Vì vậy các em phải biết quý trọng, biết ơn, gìn giữ và phát huy cảnh đẹp thiên nhiên các di tích lịch sư, di tích văn hóa ở địa 3) Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau. phương. Tiết 22:. Sinh hoạt với chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam Thứ tư ngày 28 tháng 01năm 2015. I) Mục tiêu: - Tìm hiểu về truyền thống văn hoá địa phương. - Học sinh thấy tự hào về truyền thống văn hóa địa phương từ đó có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa địa phương. II) Nội dung: Nội dung hoạt động 1) Tìm hiểu về ngày tết cổ truyền dân tộc:. Hình thức tổ chức hoạt động - Tìm hiểu về ý nghĩa ngày tết. - Tìm hiểu về phong tục cúng bánh chưng, bánh giầy trong ngày tết. - Phong tục cúng ông Táo ( Cho học sinh kể về sự tích ông Táo) - Vì sao phải cúng trầu cau, rượu trong ngày tết..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tìm hiểu về một số hoạt động văn hóa, văn nghệ tổ chức mừng xuân. - Tìm hiểu về một số lễ hội đặc trưng của dân tộc Tây Nguyên thường tổ chức trong dịp tết. - Học sinh trình bày thêm về phong tục tập quán riêng của gia đình mình. 2) Tổ chức trò chơi tập thể: Thi vẽ về chủ đề ngày tết ở quê em, kể các món ăn trong ngày tết 3) Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau Chủ điểm: Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Thứ tư ngày 04 và 11, 25 tháng 02 năm 2015 Tiết 23, 24, 25 I) Mục tiêu: - Tiếp tục cho học sinh tìm hiểu về truyền thống văn hóa địa phương, về vai trò của Đảng CSVN trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước. - Giáo dục các em có ý chí phấn đấu vươn lên để trở thành người có ích góp phần xây dựng Tổ quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp. II) Nội dung: THÁNG 2:. Nội dung sinh hoạt Hình thức tổ chức hoạt động 1) Tiếp tục tìm hiểu về tổ chức Đảng - Giới thiệu về tiểu sử một số đ/ c đã từng CSVN: là Tổng bí thư Đảng CSVN. - Giới thiệu về đ/c bí thư tỉnh ủy Đăk Lak; bí thư thành ủy, bí thư Đảng ủy, bí thư chi bộ nhà trường. 2) Sinh hoạt văn nghệ: Thi tìm và hát các bài hát ca ngợi mùa xuân, ca ngợi Đảng, Bác Hồ. Các tổ trình bày. Bình chọn tổ hát hay nhất, tìm được nhiều Để góp phần xây dưng TQVN ngày càng bài hát nhất, tuyên dương trước lớp. giàu đẹp bản thân các em phải làm những HS liên hệ, Giáo viên nhắc nhở, giáo dục gì? các em có ý thức bảo vệ những gì chúng ta Kể về cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương đang có và làm cho đất nước ngày càng đất nước, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc giàu mạnh hơn. gia trước sự xâm lược của kẻ thù . 3) Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sinh hoạt tuần sau..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô giáo Thứ tư ngày 04 tháng 3 năm 2015 Tiết 26 I)Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 08 – 3 và ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26 – 3. - Học sinh thấy được vai trò quan trọng của người phụ nữ trong cuộc sống háng ngày, trong gia đình cụ thể là vai trò của mẹ và cô giáo. - Củng cố lòng kính trọng, biết ơn đối với người phụ nữ. II) II) Nội dung: Nội dung hoạt động 1) Tìm hiểu về ý nghĩa ngày 08 – 3:. Hình thức tổ chức hoạt động Giáo viên thông qua ý nghĩa lịch sử ngày 08 – 3 cho học sinh nghe. - Tìm hiều về vai trò của người phụ - Các tổ thảo luận tìm gương những nữ Việt Nam trong thời chiến cũng nữ anh hùng trng kháng chiến chống như thời bình. Pháp, chống Mỹ: Nêu họ tên, kể về những việc làm của những chiến sĩ Giáo viên kể thêm cho các em nghe về các đó mà các em biết. thành tích hoạt động cách mạng của các nữ anh hùng đó Chị Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Minh Khai. Ví dụ: Trần Thị Lý….. Ca ngợi cái đẹp về tâm hồn, trí tuệ, đức hi Tìm và thể hiện các bài hát, bài thơ, câu ca sinh, cần cù, chịu khó của người phụ nữ dao, tục ngữ nói về người phụ nữ Việt Việt Nam, của những người mẹ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nam. Tổ chức chơi trò chơi Giúp mẹ việc gì?. Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm kể các công việc mình làm giúp mẹ. Cử đại diện trình bày. Tuyên dương nhóm nào làm 3) Dặn dò:Tiếp tục tìm hiểu về vai trò của được nhiều việc nhất chứng tỏ các em đã người phụ nữ trong giai đạn hiện nay. biết yêu thương, quan tâm tới mẹ. Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2015 Tiết 27 I) Mục tiêu: - Tiếp tục cho học sinh thấy được vai trò quan trọng của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội. - Củng cố cho học sinh lòng kính yêu mẹ và cô giáo, cách cư xử lịch sự với phụ nữ. II) Nội dung: Nội dung hoạt động Hình thức tổ chức hoạt động 1) Học sinh tìm hiểu về vai trò của Học sinh thảo luận nhóm nói về: người phụ nữ Việt Nam trong gia - Vai trò của người mẹ trong gia đình em. đình, ngoài xã hội - Vai trò của cô giáo đối với em. - Cô giáo và mẹ có gì khác đối với em. Các nhóm trình bày kết quả - Tình cảm của em dành cho mẹ và cô. Tuyên dương nhóm thuyết trình hay nhất. - Em thích mẹ và cô giáo là người như thế nào? - Em thử hình dung xem cuộc sống gia đình em sẽ như thế nào nếu thiếu người mẹ 2) Hát, đọc thơ, kể chuyện về mẹ và cô Và cô giáo. giáo Học sinh làm việc cá nhân Bình chọn em thể hiện hay nhất để tuyên dương Giáo dục HS biết: Vận động mọi người trong gia đình thay 3) Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau . đổi khẩu phần ăn, ăn nhiều rau xanh, củ, quả sẽ tốt hơn cho sức khỏe vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính. Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2015 Tiết 28 I)Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 08 – 3 và ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26 – 3. - Học sinh thấy được vai trò quan trọng của người phụ nữ trong cuộc sống háng ngày, trong gia đình cụ thể là vai trò của mẹ và cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Củng cố lòng kính trọng, biết ơn đối với người phụ nữ. II) II) Nội dung: Nội dung hoạt đông 1) Tìm hiểu về ý nghĩa ngày 26 – 3:. 2) Nêu gương những Đoàn viên, thanh niên tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Giáo viên kể cho học sinh nghe một số chuyện có liên quan đến những cống hiến của những chiến sĩ này cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. 3) Sinh hoạt văn nghệ: Tập cho học sinh bài hát tiến lên đoàn viên 4) Dặn dò: Về ôn lại bài hát cho thuộc.. Hình thức tổ chức hoạt động - Thành lập ngày 26 – 3 – 1931. - Vai trò của Đoàn TN : Là lực lượng trẻ đi đầu trong mọi công việc vì có tuổi trẻ , sức khỏe, xông xáo, có tài nắng và đầy sáng tạo. - Đoàn TNCS là cánh tay đắc lực của Đảng CSVN. Võ Thị Sáu. Lý Tự Trọng. Trần Văn Ơn, Nguyễn Văn Trỗi, Đặng Thùy Trâm…. GDHS: Sử dụng điện, nước, ga một cách tiết kiệm. Tham gia tưới cây, chăm sóc cây xanh ở vườn trương, vườn nhà. Thu gom rác thải và các đồ dùng vật dụng có thể tái sử dụng.. Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2015 Tiết 29 I) Mục tiêu: - Tìm hiểu về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn TNCSHCM. - Giúp học sinh tham gia tốt phong trào “ hành trình Đội em mang tên Bác” . Các em thấy tự hào vì mình là đôi viên Đội TNTPHCM. - Thấy được vai trò lớn lao của Đoàn TN trong thời chiến cũng như thời bình từ đó giúp các em thắp sáng những ước mơ để vững bước tiến lên Đoàn. II) Nội dung hoạt động: Nội dung hoạt đông 1) Tìm hiểu về ý nghĩa ngày 26 – 3:. Hình thức tổ chức hoạt động - Thành lập ngày 26 – 3 – 1931. - Vai trò của Đoàn TN : Là lực lượng trẻ đi đầu trong mọi công việc vì có tuổi trẻ , sức khỏe, xông xáo, có tài nắng và đầy sáng tạo. - Đoàn TNCS là cánh tay đắc lực của Đảng CSVN. 2) Nêu gương những Đoàn viên, thanh Võ Thị Sáu. Lý Tự Trọng. Trần Văn Ơn,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> niên tiêu biểu trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Giáo viên kể cho học sinh nghe một số chuyện có liên quan đến những cống hiến của những chiến sĩ này cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. 3) Sinh hoạt văn nghệ: Tập cho học sinh bài hát tiến lên đoàn viên 4) Dặn dò: Về ôn lại bài hát cho thuộc.. Nguyễn Văn Trỗi, Đặng Thùy Trâm…. GDHS noi gương các anh chị đi trước biết phấn đấu, rèn luyện để trở thành người có ích.Biết bảo vệ, giữ gìn và phát huy những công trình văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương.. THÁNG 4 Chủ điểm : Hòa bình và hữu nghị Thứ tư ngày 01 tháng 4 năm 2015 Tiết 30: I)Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu rõ hơn về ngày 26 – 3; ngày 30 - 4 - Học sinh tham gia một số hoạt động tập thể với toàn trường để chào mừng kỉ niệm 80 năm ngày thành lập Đoàn TNCSHCM. - Học sinh thấy tự hào khi đứng trong tổ chức đội để tiến bước lên Đoàn. - Giáo dục Hs biết bảo vệ môi trường, thân thiện với mọi người để tạo ra sự hữu nghị, hợp tác và mối đoàn kết. II) Nội dung hoạt động: Tham gia với toàn trường những nội dung sau: 1) Thi nghi thức Đội. 2) Chơi một số trò chơi lớn. 3) Sinh hoạt văn nghệ. III) Tổng kết phong trào hoạt động chào mừng ngày 26 – 3. Thứ tư ngày 08 tháng 4 năm 2015 Tuần 31 : I) Mục tiêu: - Cho học sinh sinh hoạt văn nghệ, tổ chức một số trò chơi lớn. - Tìm hiểu về ý nghĩa ngày 30 – 4: Ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước. - Tổ chức hoạt động ngày hội hóa trang. II) Nội dung: - Ôn lại bài hát Tiến lên đoàn viên. - Tập bài hát Nắng sân trường. - Tập cho học sinh làm lại nhiều lần. - Tổ chức trò chơi tập thể. - Cho các lớp sinh hoạt riêng. - Thi nói về chủ điểm hàng tháng em đã thực hiện từ đầu năm học đến nay..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tháng 9 và 10: Truyền thống nhà trường. Tháng 11: Kính yêu thầy cô giáo. Tháng 12: Yêu đất nước Việt Nam. Tháng 1 và 2: Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc. Tháng 3: Yêu quý mẹ và cô giáo. Tháng 4: Hòa bình và hữu nghị III.Chuẩn bị tiết sau: Mỗi tổ chuẩn bị một bộ trang phục tự thiết kế theo ý tưởng của tổ mình. Vật liệu để may trang phục là những vật liệu đã qua sử dụng được tái chế lại ví dụ như áo mưa, vải cũ, bìa … Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2015 Tuần 32 I) Mục tiêu: - Tìm hiểu về ý nghĩa chủ điểm. - Tổ chức các trò chơi, hoạt động nói về sự hòa bình hữu nghị trên thế giới. - Trình diễn thời trang về các trang phục các em chuẩn bị trong tiết trước. Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng vật liệu bỏ đi để tái chế lại. II) Nội dung: Nội dung hoạt động - ÔN lại hai bài hát đã học ở tuần trước. - Tập bài hát thiếu nhi thế giới liên hoan, Trái đất này là của chúng ta Tổ chức trò chơi: Đi vòng quanh thế giới.. Hình thức, tổ chức hoạt động Tập trung lớp theo vòng tròn, giáo viên đứng giữ điều khiển. Giáo viên tập cho học sinh. Chia lớp làm 3 nhóm. Cho các nhóm chuẩn bị trong 10 phút với yêu cầu: Kể tên các nước trên thế giới mà em biết. Các nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung, tuyên dương những Trình diễn trang phục hóa trang: nhóm tìm được nhiều nước nhất. - Học sinh nhận xét về mối quan hệ của các Ý nghĩa của việc sử dụng vật liệu để tái nước với nước ta theo hiểu biết của các em. chế lại: Các tổ trình diễn- bình chọn tổ có trang Giáo viên nêu các câu hỏi sau cho học sinh phục đẹp nhất. suy nghĩ trả lời: Tiết kiệm được tiền của; giảm bớt lượng - Em hiểu thế nào là hòa bình? rác thải vào môi trường nhằm góp phần - Em có thích sự hòa bình không? Vì sao? phát triển kinh tế cho đất nước… 3) Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau. Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2015 Tiết 33. - I/ Mục tiêu giáo dục : Giúp học sinh - Củng cố mở rộng kiến thức đã được học ở các môn học..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng trong cuộc sống. - Hứng thú học tập chăm chỉ và vượt khó để đạt được kết quả cao. II/ Nội dung và hình thức hoạt động: a. Nội dung: - Những kiến thức của các môn học từ đầu câp đến nay - Vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và giải thích những hiện tượng trong tự nhiên xã hội. b. Hình thức: - Thi đố vui để học III/ Chuẩn bị: a. Phương tiện: - Các câu hỏi, đáp án đã chuẩn bị ( mỗi tổ chuẩn bị 5 câu hỏi, có đáp án),GV giao cho các tổ từ đầu tuần. - 3 tiết mục văn nghệ b. Tổ chức: - Giáo viên nêu chủ đề hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị: Mỗi tổ 3 bạn còn lại là cổ động viên - DCT: LPHT , LT trong ban tổ chức, thư kí lớp - Trang trí lớp: Tổ 2 III/ Tiến hành hoạt động: - Hát tập thể ... - DCT : Để có kết quả cao trong kì thi học kì II sắp đến và khích lệ tinh thần học hỏi ,ham hiểu biết của mỗi bạn chúng ta , hội vui học tập là dịp để mỗi chúng ta giao lưu, học hỏi, thể hiện hết tài năng để rồi từ đó không ngừng cố gắng, không ngừng vươn lên, xây dựng một nề nếp học tập tốt xứng đáng với truyền thống hiếu học của cha ông góp sức mình vào công cuộc xây dựng đất nước sau này. - DCT Giới thiệu đại biểu - Chia lớp làm 3 đội, mỗi đội chọn 3 bạn, tự đặt tên và giới thiệu về mình các bạn còn lại là cổ động viên. * Mỗi tổ,( từ tổ 1-4) đặt câu hỏi, 2 tổ còn lại trả lời bằng cách đưa tay (đội nào đưa tay trước được quyền trả lời trước.) - Thư kí ghi điểm - Thư kí tổng kết điểm - DCT công bố điểm nhận xét, tuyên dương. - Mời thầy giáo chủ nhiệm lên trao phần thưởng I, II, III cho 3 đội IV/ Kết thúc hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - DCT đánh giá tinh thần tham gia của các bạn. - GVCN bổ sung thêm- Đánh giá trình độ tổ chức của cán bộ lớp, nhắc nhở, rút kinh nghiệm Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2015 Tuần 34 I. Môc tiªu - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 33, phổ biến nhiệm vụ tuần 34. - Hs thi đua học tốt, rèn luyện chăm chào mừng ngày thành lập đội và ngày Quốc tế lao động. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 . C¸c tæ trëng b¸o c¸o - GV nhËn xÐt vÒ c¸c mÆt tuÇn qua: + Häc tËp : + Lao động: + Các hoạt động tập thể nh : Thể dục , ca múa hát + VÖ sinh líp häc, s©n trêng: - Phæ biÕn nhiÖm vô tuÇn 34. 2. Hát, đọc thơ chào mừng ngày thành lập đội - GV b¾t nhÞp HS h¸t bµi: “Quª h¬ng em”. - GV chia líp thµnh 3 nhãm(1 tæ) y/c c¸c nhãm t×m nh÷ng bµi h¸t, bµi th¬ nói về đội thiếu niên riền phong Hồ Chí Minh và thể hiện trớc lớp. - Tõng nhãm lªn biÓu diÔn. - HS nx vµ b×nh chän tiÕt môc hay nhÊt. - GV nx,kÕt luËn. 3. Cñng cè dÆn dß - GV nhËn xÐt tiÕt häc - dÆn HS chuÈn bÞ tèt cho tuÇn tíi. THÁNG 5. CHỦ ĐIỂM: KÍNH YÊU BÁC HỒ Thứ sáu ngày 05 tháng 5 năm 2015 Tuần 35 Lao động làm sạch đẹp trờng lớp. I. Môc tiªu - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 34, phổ biến nhiệm vụ tuấn 35 - Lao động làm sạch đẹp trờng lớp II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1 . C¸c tæ trëng b¸o c¸o - GV nhËn xÐt vÒ c¸c mÆt tuÇn qua: + Häc tËp : + Lao động: + Các hoạt động tập thể nh : Thể dục , ca múa hát… + VÖ sinh líp häc, s©n trêng:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Phæ biÕn nhiÖm vô tuÇn 35. 2. Móa , h¸t nh÷ng bµi nãi vÒ trêng häc - HS theo nhãm 2bµn t×m, chän nh÷ng bµi h¸t, bµi móa cã néi dung vÒ trêng häc - Tõng nhãm thi nhau biÓu diÔn -HS c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt VÝ dô : em yªu trêng em , h«m qua em tíi trêng , ngµy ®Çu tiªn ®i häc… - GV nhËn xÐt tuyªn d¬ng nh÷ng nhãm biÓu diÔn tèt - Lµm viÖc theo nhãm :Tæ 1 quÐt dän líp häc, lau b¶ng, kª l¹i bµn ghÕ… Tæ2,3 VÖ sinh s©n trêng, c¾t cá,… 3. Cñng cè dÆn dß - GV tæng kÕt tiÕt SHTT, khen nhãm tÝch cùc… - DÆn HS chuÈn bÞ tèt cho tuÇn tíi Thứ sáu ngày 12 tháng 5 năm 2015 TUẦN 36 I) Mục tiêu:- Tìm hiều ý nghĩa ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; ngày sinh nhật Bác Hồ 19 – 5. - Giáo dục học sinh lòng biết ơn, kính yêu Bác Hồ và những gương anh hùng nhỏ tuổi như Kim Đồng, Cù Chính Lan, Lê Văn Tám….. - Học sinh thấy tự hào vì được đứng trong hàng ngũ Đội TNTPHCM, ra sức làm tốt 5 điều Bác dạy. II) Nội dung: Nội dung hoạt động 1) Tìm hiểu ý nghĩa tuyền thống ngày. Hoạt động của học sinh Chia lớp thành 3 phân đội thi trả lời. lễ 15 -5. nhanh.. Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý : - Ngày 15 – 5 là ngày gì?. Ngày thành lập Đội TNTPHCM. - Đội TNTPHCM thành lập ngày tháng. Ngày 15 – 5 – 1941. năm nào? - Đầu tiên Đội TNTPHCM mang tên gì? Hội Nhi đồng cứu quốc. Từ đó đến.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Từ đó đến nay đã mấy lần đồi tên?. nay đã 6 lần đổi tên.. - Nêu các tên mà Đội TNTP đã mang?. Hội Nhi đồng cứu quốc. Đội Thiếu nhi tháng Tám Nhi đồng tháng Tám và Đội TNTP Đội Đội thiếu nhi tháng Tám Đội Thiếu niên Tiền phong Việt Nam Đội Thiều niên TPHCM. - Những đội viên đầu tiên là những ai?. 1. Nông Văn Dền- bí danh Km Đồng 2. Nông Văn Thàn- bí danh Cao Sơn. 3. Lý Văn Tịnh- bí danh Thanh Minh 4. Lý Thị Nỳ- bí danh Thủy Tiên 5. Lý Thị Xậu – bí danh Thanh Thủy.. - Nêu điều lệ Đội.. Đội viên các phân đội thi nhau nêu.. - Đội viên có những quyền gì?. Giáo viên giúp đỡ các em đính chính. - Đội viên có nhiệm vụ gì?. những sai sót.. - Lời hứa của đội viên là gì?. Hát Đội ca.. 2) Tìm hiểu về ngày sinh của Bác:. Bác Hồ sinh vào ngày 19 – 5 – 1890 tại làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Tính đến nay là kỉ niệm lần thứ 123 năm ngày sinh của Bác..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×