Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH THÂN CÂY GỖ TỪ ĐƯỜNG KÍNH GỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.51 KB, 16 trang )

TCVN

TIÊU CHU ẨN QUỐC GIA

(Dự thảo)

TCVN xxx: 2021

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THỂ TÍCH THÂN CÂY GỖ
TỪ ĐƯỜNG KÍNH GỐC
Methods for determining the tree volume from basea diameters

HÀ NỘI - 2021

1


TCVN xxx : 2021

Lời nói đầu
TCVN xxx - 2: 2021 do Cục Kiểm lâm - Tổng cục Lâm
nghiệp biên soạn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
đề nghị, Tổng cục tiêu chuẩn và Đo lường chất lượng thẩm
định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.


TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN xxx : 2021

Phương pháp xác định thể tích thân cây gỗ từ đường kính gốc


(Methods for determining the tree volume from base diameters)
1 Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này hướng dẫn phương pháp xác định thể tích thân cây gỗ từ đường kính
gốc đối với những lồi, nhóm lồi khơng có bạnh gốc. Thể tích thân cây được xác định từ đường
kính gốc là thể tích gần đúng của thân cây trong giới hạn sai số nhất định, khơng phải là thể
tích thực của thân cây.
2. Tiêu chuẩn viện dẫn
Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 12509-1:2018 rừng trồng – nhóm cây sinh trưởng

3 Thuật ngữ và định nghĩa
Tiêu chuẩn sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:
3.1
Đường kính gốc (Base Diameter (Doo, cm))
Đường kính được đo ở vị trí điểm gốc sát mặt đất phía trên của sườn dốc vng góc
với trục chính thân cây đối với các lồi cây có thân trịn hoặc vị trí trên của bạnh vè vng góc
với trục chính thân cây đối với các lồi cây có bạnh vè.
3.2
Đường kính gốc chặt (Stump diameter (Dgc, cm))
Đường kính gốc chặt (Dgc) là đường kính được đo tại vị trí mặt cắt khi chặt vng góc
với trục chính thân cây.
3.3
Đường kính ngang ngực (Diameter at the Breast height (D1,3, cm))
Đường kính vng góc với trục chính thân cây được đo ở vị trí 1,3m tính từ mặt đất dọc
theo chiều dài thân cây1.
3.4
Chiều cao vút ngọn (Total height) (Hvn, m)
Chiều cao cây đứng men thân, tính từ mặt đất ở vị trí gốc cây tới đỉnh sinh trưởng cao
nhất tham gia tạo thành tán chính của cây1.
3.5
Chiều cao gốc chặt (Stump height (Hgc, cm))

Chiều cao gốc chặt (Hgc) là chiều cao tính từ mặt đất lên đến mặt cắt của gốc chặt còn
lại.
3.6

1

TCVN 12509-1:2018

1


TCVN xxx : 2021
Thể tích cây đứng (Standing volume (V, m3))
Tổng thể tích phần thân cây tính cả vỏ khơng kể cành, nhánh của cây.
3.7
Trữ lượng gỗ (Stand volume (M, m3))
Trữ lượng gỗ là tổng thể tích của lâm phần tính trên 1 ha (m3/ha).
3.8
Hình số thân cây (f):
Hình số thân cây là tỷ số giữa thể tích thân cây với thể tích một hình viên trụ có chiều
cao bằng chiều cao thân cây còn tiết diện đáy bằng tiết diện ngang lấy ở một độ cao tương đối
nào đó trên phần gốc cây.

4 Phương pháp xác thể tích thân cây gỗ từ đường kính gốc
4.1. Phương pháp xác định đường kính gốc: D0 (Gốc chặt: Dgc)
- Yêu cầu: Độ chính xác đến 1/10 cm.
- Dụng cụ thực hiện: thước kẹp kính; thước dây; thước thép; thước đo vanh,…
- Phương pháp đo:
+ Dùng thước kẹp kính đo theo 2 chiều vng góc hoặc đo chiều lớn nhất và nhỏ nhất
rồi lấy trị số trung bình (khơng tính phần bạnh vè).

+ Với những gốc cây khơng có bạnh vè có thể dùng thước dây đo chu vi (vanh) gốc
chặt.
4.2. Phương pháp xác định chiều cao gốc chặt (Hgc);
- Yêu cầu: Độ chính xác đến 1/10 cm
- Dụng cụ thực hiện: Thước dây, thước thép,… khắc vạch đến mm.
- Phương pháp đo: Dùng thước đo cao, thước dây áp sát theo chiều dọc gốc cây, vng
gốc từ mặt đất phía trên sườn dốc đến vị trí xác định chiều cao gốc chặt.
4.3. Phương pháp xác định thể tích thân cây gỗ từ đường kính gốc
4.3.1 Xác định thể tích thân cây gỗ từ đường kính gốc thơng qua cây có kích thước tương
đồng.
Áp dụng đối với rừng trồng, thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Đo đường kính gốc (gốc chặt) và chiều cao gốc chặt của cây đã bị chặt và đưa
ra khỏi rừng.
Bước 2: Chọn cây có kích thước tương đồng: Khảo sát khu vực lân cận, lựa chọn cây
có kích thước tương đồng về kích thước tại vị trí gốc chặt (Đường kính gốc), lồi cây và điều
kiện lập địa. Xác định các chỉ tiêu D1,3 và Hvn của cây có kích thước tương đồng được lựa chọn.
Bước 3: Xác định thể tích cây có kích thước tương đồng thơng qua kích thước D1,3 và
Hvn bằng 1 trong 2 phương pháp sau:
- Xác định thể tích thân cây bằng biểu thể tích đối với những lồi cây, khu vực đã có
biểu thể tích.
- Xác định thể tích thân cây bằng công thức
V=G(1,3) x Hvn x f(1,3)

2

(4.1)


TCVN:


2021

+ Trong đó:
V: Thể tích thân cây gỗ
Hvn: Chiều cao vút ngọn cây gỗ
G(1,3): Tiết diện ngang thân cây tại vị trí 1,3 m
f(1,3): Hình số thân cây
+ Tiết diện ngang thân cây tại vị trí 1,3 m được tính bằng công thức:
1

G(1,3) = 4 x d21,3 hoặc G(1,3) =
x C1.3 2
4

(4.2)

+ D1,3: Đường kính thân cây tại vị trí 1,3 m
+ C1,3: Chu vi thân cây tại vị trí 1,3 m.
+ Hình số thân cây tại vị trí 1,3 m được xác định giá trị bằng 0,5 đối với cây rừng trồng.
4.3.2 Xác định thể tích thân cây gỗ từ gốc chặt bằng phương trình tương quan
Các bước thực hiện:
Bước 1. Xác định tên loài (đối với rừng trồng) và nhóm lồi theo tổ hình dạng (đối với
rừng tự nhiên).
Bước 2. Đo đường kính gốc (gốc chặt) và chiều cao gốc chặt của cây cần xác định thể
tích.
Bước 3. Điều tra cây kiểm chứng: Thu thập số liệu Đường kính gốc chặt (Dgc), đường
kính ngang ngực (D1.3), chiều cao vút ngọn (Hvn) và chiều cao gốc chặt của cây cùng lồi (Rừng
trồng) hoặc nhóm lồi (Rừng tự nhiên) với một số yêu cầu sau:
- Số lượng cây kiểm chứng cần điều tra: Tối thiểu 30 cây [3].
- Cây kiểm chứng cần điều tra trong cùng khoảnh, tiểu khu với cây cần xác định thể tích.

Trong trường hợp khơng tìm được cây cùng lồi (Rừng trồng), nhóm lồi (Rừng tự nhiên) trong
cùng khoảnh, tiểu khu, có thể mở rộng phạm vi điều tra trong cùng xã, huyện nhưng có điều
kiện lập địa tương đồng.
- Đường kính D1.3 tối thiểu đạt từ 6 cm trở lên (Thông tư 33/2018/BNNPTNT), tối đa ít
nhất bằng với đường kính gốc chặt của cây cần xác định thể tích và số lượng cây kiểm chứng
phải phân bố tương đối đều trong khoảng từ đường kính tối thiểu đến đường kính tối đa.
* Bước 4. Tính tốn thể tích của các cây kiểm chứng
- Rừng tự nhiên: Sử dụng biểu thể tích 2 nhân tố lập chung tồn quốc theo tổ hình dạng
hoặc các biểu thể tích phù hợp.
- Rừng trồng: Xác định thể tích theo công thức tương tự như mục 3.3.1.
Bước 5. Thiết lập mối quan hệ giữa đường kính gốc với thể tích thân cây.
Bước 6. Tính tốn sai số thể tích theo cỡ đường kính.
Bước 7. Tính tốn thể tích cây từ đường kính gốc và sai số thể tích thơng qua phương
trình đã xác định.
(Hướng dẫn thực hiện các bước 5, 6 chi tiết trong phụ lục 1. Tham khảo một số phương
trình tính tốn thể tích thân cây gỗ từ kích thước gốc chặt cho một số lồi cây tại một số khu
vực trong phụ lục 2, 3 và xác định chỉ tiêu D1,3, Hvn từ kích thước gốc chặt tại phụ lục 4)

3


TCVN xxx : 2021
Phụ lục A
(Tham khảo)
Thiết lập mối quan hệ giữa đường kính gốc với thể tích thân cây, tính tốn sai
số thể tích theo cỡ đường kính
A.1 Thiết lập phương trình tương quan giữa đường kính gốc chặt và chiều cao
gốc chặt với thể tích thân cây.
Có thể sử dụng một trong các dạng phương trình sau để thăm dị mối quan hệ giữa thể
tích thân cây (V) và đường kính gốc (D0) của những cây tính tốn:

V= a +b x D02
(1)
V = a + b1 x D0 + b2 x D02

(2)

Log(V) = a + b x log(D0)

(3)

V = k x d x D0b

(4)

Trong đó:
V: Thể tích thân cây gỗ
D0: Đường kính gốc.
k, a, b, b1, b2: hệ số phương trình
(Trong quá trình thực hiện xác định thể tích thân cây gỗ từ đường kính gốc, có thể sử
dụng các dạng phương trình khác để thăm dị tương quan giữa thể tích thân cây và đường kính
gốc để lựa chọn phương trình phù hợp)
- Xác định hệ số của các phương trình bằng các phần mềm chuyện dụng như Excel,
SPSS,…

A.2 Tính tốn sai số phương trình theo cỡ đường kính
+ Sai số tương đối tính theo cơng thức:

V %  (100*

(VtVlt)

)
Vt

Trong đó:
∆v%: Sai số thể tích tương đối
Vt: Thể tích gỗ thân cây thực
Vlt: Thể tích gỗ thân cây theo phương trình thử nghiệm
+ Tính sai số trung bình cho từng dạng phương trình theo cơng thức:

 %
n



v % 

V

1

n

Trong đó:


v %: Sai số trung bình của phương trình
∆% : Sai số tương đối
n: Số cây kiểm tra
+ Tính sai số tổng thể tích theo cơng thức:


4


TCVN:

2021

Vt  Vlt
n

%V 

n

1

1

V
n

x 100

t

1

Trong đó:
∆%ΣV: Sai số tổng thể tích
Vt

: Thể tích gỗ thân cây tính theo cơng thức (4.1)
Vlt
: Thể tích gỗ thân cây theo phương trình thử nghiệm
n
: Số cây kiểm tra
- Căn cứ vào hệ số xác định R2, điều kiện tồn tại của hệ số tương quan (Sig), sai số


v %, sai số tổng thể tích ∆%ΣV, chọn ra phương trình mơ tả tốt nhất cho mối quan hệ giữa
thể tích thân cây với đường kính và chiều cao gốc chặt.

5


TCVN xxx : 2021
Phụ lục B
(Tham khảo)
Xác định thể tích thân cây từ đường kính gốc đối với rừng trồng
B.1 Thơng đi ngựa
Xác định thể tích thân cây theo phương trình tương quan:
LogV = -3,4503 + 1,8206 x Log(D0) với R = 0,880
Theo Phạm Ngọc Giao (1996)

6


TCVN:

2021
Phụ lục C

(Tham khảo)

Xác định thể tích thân cây từ đường kính gốc đối với một số lồi cây tự nhiên
tại một số khu vực
C.1 Nhập số liệu đường kính gốc chặt (Dgc)
C.2 Nhập số liệu chiều cao gốc chặt (Hgc)
C.3 Xác định thể tích thân cây xác định theo phương trình tương quan:
C.3.1 Khu vực Bắc Trung Bộ [6]
Áp dụng phương trình tương quan:
𝑏
𝑐
Dạng phương trình: 𝑉 = 𝑘 𝑥 𝐷𝑔𝑐
𝑥 𝐻𝑔𝑐

STT

Loài cây

k

b

c

R2

1

Bộp


0,00003166

2,3475

0,3785

0,96

2

Chẹo

0,00007606

2,5759

-0,1027

0,96

3

Dẻ đỏ

0,00003521

2,7171

-0,0438


0,89

4

Dẻ Trắng

0,00003479

2,7405

-0,0406

0,98

5

Nang

0,00006141

2,2868

0,2924

0,97

6

Táu Muối


0,00003420

2,7108

0,0149

0,95

7

Vạng Trứng

0,00002431

2,3334

0,4610

0,95

8

Ngát

0,00027189

1,6149

0,4869


0,84

9

Dẻ Bốp

0,00022670

2,5300

-0,2555

0,96

10

Dẻ Cau

0,00005110

2,3204

0,2464

0,98

11

Gội Tẻ


0,00002770

2,2012

0,5393

0,97

12

Vàng Tâm

0,00001227

2,6084

0,3015

0,92

13

Bời Lời

0,00010133

2,3530

0,0997


0,83

14

Bộp Vàng

0,00050768

2,0507

-0,0095

0,74

15

Cây Chủa

0,00046293

1,9578

0,0758

0,92

16

Cây Trín


0,00504168

1,4706

0,0242

0,80

17

Gội Nếp

0,00005259

1,9056

0,7100

0,77

18

Lim Xanh

0,00021253

2,2663

-0,00897


0,80

19

Ràng Ràng

0,00004311

2,4669

0,2284

0,93

20

Re Đá

0,00257662

1,3511

0,3076

0,53

21

Táu Nước


0,00056327

1,8401

0,1770

0,50

22

Trâm Móc

0,00006409

2,3381

0,1897

0,88

23

Trám Trắng

0,00010252

2,3986

0,0034


0,93

24

Trường Sâng

0,00003136

2,6340

0,1136

0,86

25

Trường Vải

0,00003566

2,5004

0,2193

0,91

26

Kiền Kiền


0,00003290

2,6682

0,1273

0,95

27

Chị nâu

0,00070200

2,0030

0,0489

0,97

28

Dầu rái

0,00019810

2,1420

0,1840


0,99

29

Trám Chủa

0,00005878

2,2020

0,3692

0,97

7


TCVN xxx : 2021
STT
30

Loài cây
Cây Ươi

k
0,00005242

R2

b


c

2,3236

0,2861

b

c

0,95

C.3.2 Khu vực Nam Trung Bộ [8]
𝑏
𝑐
Dạng phương trình: 𝑉 = 𝑘 𝑥 𝐷𝑔𝑐
𝑥 𝐻𝑔𝑐

STT

Lồi cây

k

R2

1

Cịng Chim


0,00025880

2,3176

0,6972

0,9833

2

Dẻ gai đỏ

0,00026700

2,2987

0,6501

0,9820

3

Re

0,00010600

2,5370

0,4925


0,9910

4

Trâm trắng

0,00021700

2,3520

0,5323

0,9591

5

Gội tẻ

0,00142000

1,9344

0,4671

0,9816

6

Sến mủ


0,00007651

2,6267

0,2252

0,9835

7

Chị xót

0,00016000

2,4115

1,0207

0,9892

8

Dầu

0,00008006

2,5568

0,4728


0,9905

9

Dẻ gai Ấn Độ

0,00006454

2,5754

0,2085

0,9621

10

Trám trắng

0,00003752

2,7176

0,3085

0,9947

11

Trâm tía


0,00004130

2,6905

0,2005

0,9837

12

Chị nâu

0,00001788

2,8310

-0,3535

0,9770

13

Bời lời

0,00007334

2,5694

-0,2558


0,9631

14

Cốc đá

0,00025960

2,2655

0,1392

0,9861

15

Trám đen

0,00005660

2,6176

-0,1760

0,9837

16

Xoay


0,00019500

2,3576

0,0963

0,9368

17

Chang chang

4,2177E-13

6,6485

-3,5140

0,9313

C.3.3 Khu vực Tây Nguyên [7]
𝑏
𝑐
Dạng phương trình: 𝑉 = 𝑘 𝑥 𝐷𝑔𝑐
𝑥 𝐻𝑔𝑐

R2

STT


Lồi cây

k

b

c

1

Bằng lăng

0,00026

2,1825

-0,1664

0,96

2

Cáng lị

0,00018

2,3740

0,3463


0,98

3

Chị nhai

0,00013

2,4721

-0,0033

0,92

4

Chị xót

0,00161

1,8793

0,3700

0,94

5

Giổi


0,00222

1,7808

0,3405

0,90

6

Bo bo

0,00003

2,6845

-0,1678

0,96

7

Chay

0,00121

0,4411

1,0528


0,94

8

Chị chỉ

0,00150

1,9113

0,6834

0,96

9

Dẻ trắng

0,00080

2,0483

0,4816

0,96

10

Trâm trắng


0,00008

2,6212

0,0507

0,98

11

Cốc đá

0,00137

1,8979

0,4402

0,92

12

Gội nếp

0,00155

2,4307

0,3237


0,96

13

Kháo

0,00116

2,4991

0,2521

0,96

14

Sấu

0,00155

1,9007

0,6393

0,94

15

Trám trắng


0,00119

2,4145

0,3026

0,96

16

Choại

0,00056

2,1497

0,4185

0,94

8


TCVN:

2021
R2

STT


Lồi cây

k

b

c

17

Giổi nhung

0,00895

1,1671

0,0688

0,88

18

Hồng tùng

0,00037

2,2168

0,4041


0,96

19

Huỷnh

0,00013

2,4871

0,0348

0,96

20

Re

0,00071

2,0642

0,4528

0,96

21

Thơng nàng


0,00152

1,9035

0,4361

0,96

22

Trâm tía

0,00074

2,0428

0,4949

0,90

23

Xoay

0,00165

1,9587

0,4990


0,88

9


TCVN xxx : 2021
Phụ lục D
(Tham khảo)
Phương trình tương quan xác định giá trị đường kính D1,3 và Hvn từ kích thước
gốc chặt
D.1 Khu vực Bắc Trung Bộ [6]
- Phương trình tính tương quan giữa D1.3 với Dgc và Hgc
TT

Lồi cây

Dạng PT

R2

b0

b1

b2

1

Bộp


0,98

-4,4162

8,2286

0,8857

2

Chẹo

0,99

-11,0546

14,9052

0,9391

3

Dẻ Đỏ

0,97

-4,9109

-3,7325


1,0400

4

Dẻ Trắng

0,99

-3,4919

8,6195

0,8880

5

Nang

0,99

-5,5670

3,7842

0,9636

6

Táu Muối


0,98

-8,4947

5,7239

0,9760

7

Vạng Trứng

0,97

-4,6731

6,5841

0,9663

8

Ngát

0,96

1,0334

21,0743


0,6728

9

Dẻ Bốp

0,98

-3,7194

0,0876

0,9801

10

Dẻ Cau

0,98

-2,9641

1,0253

0,9584

11

Gội Tẻ


0,98

-7,1106

24,7020

0,7696

12

Vàng Tâm

0,95

-5,6660

-3,6098

1,0399

13

Bời Lời

0,96

-3,3548

1,2000


1,0053

14

Bộp Vàng

0,79

4,7843

7,2763

0,7711

15

Cây Chủa

0,96

0,2270

4,9445

0,8376

16

Cây Trín


0,89

-2,6329

1,9542

0,8740

17

Gội Nếp

0,91

-0,0967

21,5916

0,7160

18

Lim Xanh

0,89

-0,0170

2,8372


0,8831

19

Ràng Ràng

0,97

-5,2381

4,9593

1,0021

20

Re Đá

0,50

11,3530

25,8584

0,4726

21

Táu Nước


0,84

1,9541

0,8394

0,9148

22

Trâm Móc

0,96

-2,4004

1,9102

0,9816

23

Trám Trắng

0,98

-6,1631

-0,1518


1,0212

24

Trường Sâng

0,98

-0,9529

-6,7986

1,0267

25

Trường Vải

0,98

7,2024

0,9049

0,2102

26

Kiền Kiền


0,98

-1,0534

2,0071

0,9646

27

Chò nâu

0,96

5,7717

0,8855

28

Dầu rái

0,98

-0,9185

0,9456

29


Trám Chủa

0,98

-2,9352

0,9853

30

Ươi

0,99

-2,4673

0,9273

D1,3 = b0 + b1 x Hgc + b2 x Dgc

D1,3 = b0 + b1 x Dgc

- Phương trình tương quan giữa Hvn với Dgc và Hgc

10


TCVN:


2021

TT

Loài cây

Dạng
PT

R2

b0

b1

b2

b3

Bộp

0,74

11,2595

2,1979

0,2010

-0,0004


2

Chẹo

0,73

9,1447

-4,8679

0,4028

-0,0018

3

Dẻ Đỏ

0,66

5,6763

2,9404

0,3270

-0,0013

4


Dẻ Trắng

0,94

2,2189

4,0201

0,4450

-0,0020

5

Nang

0,84

5,5249

3,8814

0,3991

-0,0023

6

Táu Muối


0,81

23,2602

9,3097

-0,2655

0,0027

7

Vạng Trứng

0,81

5,8369

7,8031

0,2937

-0,0010

8

Ngát

0,39


12,1969

4,0978

0,1055

-0,0006

9

Dẻ Bốp

0,92

10,9938

5,0615

0,1958

-0,0005

10

Dẻ Cau

0,97

10,6453


4,4512

0,0505

0,0022

11

Gội Tẻ

0,94

14,0298

3,2631

0,1510

-0,0003

12

Vàng Tâm

0,89

11,0056

-1,2821


0,1252

0,0003

13

Bời Lời

0,36

-12,9493

-4,2323

1,1065

-0,0090

14

Bộp Vàng

0,30

0,0129

-1,9826

0,5222


-0,0034

15

Cây Chủa

0,65

14,4989

3,1603

-0,0410

0,0011

16

Gội Nếp

0,70

10,7806

2,8714

0,0553

0,0010


17

Ràng Ràng

0,46

2,2625

-0,7957

0,4442

-0,0026

18

Trâm Móc

0,22

7,4371

2,2135

0,2499

-0,0014

19


Trường Sâng

0,29

13,9052

9,6145

-0,1314

0,0020

20

Trường Vải

0,50

0,4779

6,7813

0,3630

-0,0021

21

Kiền Kiền


0,69

14,9704

2,9065

0,0238

0,0020

22

Chị nâu

0,84

11,6211

0,4263

0,3002

-0,0011

23

Trám Chủa

0,77


3,2989

8,0709

0,2620

-0,0009

24

Cây Trín

0,44

0,1241

0,4702

-0,0027

25

Lim Xanh

0,41

7,7878

0,1654


-0,0004

26

Re Đá

0,21

19,9482

-0,1247

0,0015

27

Táu Nước

0,21

-29,2417

1,5770

-0,0133

28

Trám Trắng


0,37

12,0967

0,1347

-0,0003

29

Dầu rái

0,76

12,0709

0,3158

-0,0010

30

Ươi

0,60

-14,5663

1,0683


-0,0063

Hvn = b0 + b1 x Dgc + b2
x Dgc

Hvn = b0 + b1 x Hgc + b2 x Dgc +b3 x Dgc2

1

11


TCVN xxx : 2021
D.2 Khu vực Nam Trung Bộ [8]
- Phương trình tương quan giữa đường kính D1,3 và đường kính gốc
Dạng phương trình: D1.3 = a + b x Dgc
Dạng PT

a

Cịng chim

0,9730

-3.4787

1,0462

2


Dẻ gai đỏ

0,9690

-5.8559

1,0431

3

Re

0,9820

-2.2444

0,9970

4

Gội tẻ

0,8870

2.5423

0,9339

5


Trâm trắng

0,9850

-1.9836

1,0001

6

Sến mủ

0,9800

-0.3551

0,9719

7

Chị xót

0,9820

-13.286

1,1658

8


Dầu

0,9930

-1,2648

0,9598

9

Dẻ gai Ấn Độ

0,9700

-0,7998

0,9821

10

Trám trắng

0,9980

-1,1384

0,9811

11


Trâm tía

0,9970

-1,5003

0,9760

12

Chị nâu

0,9970

-6,3847

1,0314

13

Bời lời

0,9510

-1.4689

0,9732

14


Cốc đá

0,9620

6,8675

0,7937

15

Trám đen

0,9060

-0,6089

0,9510

16

Xoay

0,9640

-2,0907

0,9785

17


Chang chang

0,9970

-16,2838

1,1277

Lồi cây

1

D1.3 = a + b x Dgc

R2

TT

b

- Phương trình tương quan giữa chiều cao vút ngọn Hvn và đường kính gốc
Dạng phương trình: Hvn = a + b x Dgc + c x Dgc2 hoặc Hvn = a x Dgcb
Dạng PT

R2

Loài cây

1


Cịng chim

0,6280

3,6762

0,4946

2

Dẻ gai đỏ

0,6220

3,9128

0,4743

3

Re

0,7880

2,3766

0,6065

4


Gội tẻ

0,5670

5,0483

0,4176

5

Chị nâu

0,5210

2,8660

0,4978

6

Sến mủ

0,7740

1,5633

0,7046

7


Chị xót

0,6770

2,7512

0,5726

8

Cốc đá

0,3060

5,6978

0,3962

9

Xoay

0,3060

5,6978

0,3962

10


Trâm trắng

0,4670

5,5699

0,5199

-0,003000

11

Dầu

0,8074

7,1542

0,0482

0,003900

12

Dẻ gai Ấn Độ

0,8010

42,908


- 1,4170

0,019300

13

Trám trắng

0,8080

-0,3782

0,4201

-0,000130

14

Trâm tía

0,8050

-1,6280

0,4150

0,000416

15


Bời lời

0,3190

0,5971

0,6589

-0,003400

16

Trám đen

0,4790

17,8515

0,0110

0,002390

17

Chang chang

0,3540

61,9377


-0,8025

0,004734

12

Hvn = a + b x Dgc + c x Dgc2

Hvn = a x Dgcb

TT

a

b

c


TCVN:

2021

D.3 Khu vực Tây Nguyên [7]
- Phương trình tương quan giữa đường kính D1,3 và D0
STT

Lồi cây


1

Bằng lăng

2

Dạng PT

a

R2

b
0,8210

0,94

Cáng lị

66,7500

0,8160

0,88

3

Chị nhai

53,3100


0,5230

0,92

4

Chị xót

-3,0545

1,1077

0,92

5

Giổi

-3,5240

1,0225

0,98

6

Bo bo

-0,5868


0,8866

0,86

7

Chay

22,4517

0,6837

0,86

8

Chị chỉ

-6,4665

1,0108

0,92

9

Dẻ trắng

-0,5248


0,9262

0,92

10

Trâm trắng

-1,5294

1,0425

0,98

11

Cốc đá

-5,0963

0,9862

0,94

12

Gội nếp

-2,8826


0,9555

0,94

13

Kháo

-5,8784

1,0098

0,94

14

Sấu

-0,5690

0,9413

0,96

15

Trám trắng

-4,8814


1,0455

0,98

16

Choại

-6,0513

1,0117

0,96

17

Giổi nhung

1,4590

0,9838

0,92

18

Hồng tùng

-3,3046


0,9456

0,94

19

Huỷnh

-3,1326

1,0207

0,98

20

Re

-1,1864

0,9529

0,92

21

Thơng nàng

-0,5360


0,8991

0,92

22

Trâm tía

-0,3643

0,9054

0,92

23

Xoay

-4,2342

1,0219

0,88

D1,3 = a + b x Dgc

4,6788

- Phương trình tương quan giữa chiều cao vút ngọn Hvn và Dgc

STT

Lồi cây

1

Bằng lăng

2

Dạng PT

a0

a1

a2

R2

0,3628

-0,0015

0,656

Cáng lị

0,6844


0,7058

-0,0032

0,491

3

Chị nhai

6,9042

0,5069

-0,0017

0,441

4

Chị xót

27,2572

0,0772

-0,0007

0,682


5

Giổi

15,2892

0,3601

-0,0019

0,462

6

Bo bo

-0,6938

0,6446

-0,0031

0,394

7

Chay

27,6402


-0,0129

0,0012

0,661

8

Chị chỉ

26,5105

0,0713

0,0005

0,619

9

Dẻ trắng

12,023

0,3549

-0,001

0,381


10

Trâm trắng

-1,9377

0,7172

-0,0031

0,545

11

Cốc đá

4,6250

0,4845

-0,0013

0,394

12

Gội nếp

15,1499


0,3081

-0,0007

0,415

13

Kháo

16,1101

0,1721

0,0009

0,545

Hvn = a0 + a1. Dgc + a2 x Dgc2

10,7153

13


TCVN xxx : 2021
STT

Lồi cây


14

Dạng PT

a2

R2

a0

a1

Sấu

2,4846

0,6374

-0,0028

0,475

15

Trám trắng

4,9690

0,4730


-0,0013

0,410

16

Choại

2,1208

0,6256

-0,0025

0,473

17

Giổi nhung

12,541

0,4452

-0,0031

0,471

18


Hồng tùng

12,1787

0,3128

-0,0008

0,471

19

Huỷnh

23,5724

-0,0325

0,0020

0,723

20

Re

43,6108

-0,6033


0,0060

0,560

21

Thơng nàng

11,4583

0,6523

-0,0053

0,728

22

Trâm tía

16,7360

0,2710

-0,0009

0,628

23


Xoay

14,0993

0,4031

-0,0018

0,728

Thư mục tài liệu tham khảo
[1].
[2].
[3].
[4].
[5].

[6].

[7].
[8].

14

Đồng Sĩ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam,
Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình Điều tra rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà
Nội.
Viện Điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra, quy hoạch rừng, Nxb Nông nghiệp,
Hà Nội.

Ngô Kim Khơi (1998), Giao trình thống kê tốn học trong lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp,
Hà Nội.
Phạm Thế Anh (2001), Nghiên cứu cơ sở khoa học truy tìm kích thước thân cây lim
xanh (Erythrophloeum forrdii) đã bị mất trên cơ sở gốc cây còn lại trong rừng. Đề tài
nghiên cứu khoa học Trường ĐHLN, Hà Tây.
Vũ Quốc Phòng (2011), Luận văn thạc sỹ, Xây dựng cơ sở khoa học cho việc điều tra
thể tích thân cây từ kích thước gốc chặt của một số loài cây ở rừng tự nhiên vùng Bắc
Trung bộ.
Bùi Thị Vân (2011), Luận văn thạc sỹ, Xây dựng cơ sở khoa học cho việc điều tra thể
tích thân cây từ kích thước gốc chặt của một số loài cây rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên.
Nguyễn Thanh Thủy Vân (2011), Luận văn thạc sỹ, Xây dựng cơ sở khoa học cho việc
điều tra thể tích thân cây từ kích thước gốc chặt của một số lồi cây rừng tự nhiên vùng
Nam Trung Bộ.



×