Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

vi tri tuong doi cua duong tron va duong thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.49 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ V¡N QUAN. TiÕt 25 §4: VÞ TRÝ T¦¥NG §èi cña đờng thẳng và đờng tròn Giaùo Vieân :. Høa V¨n Duy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> C©u hái: HÃY NÊU VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG?.  Có 3 vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng -Hai đường thẳng song song (không có điểm chung) -Hai đường thẳng cắt nhau (có một điểm chung) -Hai đưởng thẳng trùng nhau (có vô số điểm chung). Vậy nếu có 1 đường thẳng và 1 đường tròn sẽ có mấy vị trí tương đối, mỗi trường hợp có mấy điểm chung?  Có 3 vị trí tương đối giữa đthẳng và đtròn -Đthẳng và đường tròn có 2 điểm chung -Ñthaúng vaø ñtroøn chæ coù 1 ñieåm chung -Ñthaúng vaø ñtroøn khoâng coù ñieåm chung.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MINH HỌA BẰNG HÌNH ẢNH MẶT TRỜI MỌC. ?Vì sao đường thẳng và đường tròn không thể có nhieàu hôn 2 ñieåm chung. Nếu đường thẳng và đường tròn có 3 điểm chung trở lên thì đường tròn đi qua 3 điểm thaúng haøng (ñieàu naøy voâ lí).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1)BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VAØ ĐƯỜNG TRÒN. ? Khi nào đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau. a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. Khi đường thẳng a và đường tròn (O) có 2 điểm chung A và B, ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) caét nhau . Đường thẳng a còn gọi là cát tuyến của đường tròn (o) O a A. B.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đường thẳng a không đi qua O. O A. H. Đường thẳng a đi qua O. AA B. a. Nếu đường thẳng a không đi qua O thì OH so với R như thế nào? Neâu caùch tính AH, BH theo R vaø OH ? OH < R OH vuông góc với AB Aùp duïng ñònh lyù Pytago 2 2 R  OH  AH = HB =. B. O. aa. Nếu đường thẳng a đi qua O thì OH baèng bao nhieâu ?. OH = 0 < R.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1) BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VAØ ĐƯỜNG TRÒN. a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau Khi đường thẳng a và đường tròn (O) có 2 điểm chung at A và B, ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) cắ nhau Đường thẳng a còn gọi là cát tuyến của đường tròn (o) Đường thẳng a không đi qua O Đường thẳng a đi qua O O A. H. AA B. a. OH < R OH vuông góc với AB 2 2 R  OH  AH = HB =. B. O. OH = 0 < R. a.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> O a. H A. B.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> O a H. A. A. B. B.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ?Khi nào đường thẳng a và đường tròn (O) Tieáp xuùc nhau Khi đường thẳng a và đtròn (O) chỉ có 1 điểm chung, ta nói đường thẳng a và đtròn (O) tiếp xúc nhau Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến , điểm chung duy nhaát goïi laø tieáp ñieåm. O a H. C.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I)3 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐTHẲNG VAØ ĐTRÒN a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. Khi đường thẳng a và đtròn (O) chỉ có 1 điểm chung, ta nói đường thẳng a và đtròn (O) tiếp xúc nhau Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến , điểm chung duy nhaát goïi laø tieáp ñieåm. O a H. C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> O a H. C. Goïi C laø tieáp ñieåm caùc em coù nhaän xeùt gì veà OC đối với đường thẳng a và độ dài khoảng cách OH ? OC. a. H. C. OH = R.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I)3 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐTHẲNG VAØ ĐTRÒN a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. Khi đường thẳng a và đtròn (O) chỉ có 1 điểm chung, ta nói đường thẳng a và đtròn (O) tiếp xúc nhau Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến , điểm chung duy nhaát goïi laø tieáp ñieåm. O a H. C. OC. a. H. C. OH = R.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ÑÒNH LYÙ : (Sgk trang 108) GT KL. Đường thẳng a là tiếp tuyến của (O) C laø tieáp ñieåm OC. a. O a H. C.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau Khi đường thẳng a và đường tròn (O) không có điểm chung ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) khoâng giao nhau, Ta chứng minh được OH > R. O. R. a H.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2) Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn. Ñaët OH = d, ta coù keát luaän sau: Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau thì. d<R. Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau thì. d=R. Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau thì d > R. Đảo lại: ta cũng chứng minh được: Nếu d < R thì Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau. Nếu d = R thì Đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau Nếu d > R thì Đường thẳng a và đtròn (O) không giao.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Vị trí tương đối của Ñthaúng vaø Ñtroøn. Số Hệ thức điểm giữa d chung vaø R. Đthẳng và đường tròn cắt nhau. 2. d<R. Đthẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. 1. d=R. Đthẳng và đường tròn không giao nhau. 0. d>R.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ?3: Cho đường thẳng a và 1 điểm O cách a là 3 cm. Veõ ñtroøn taâm (O) baùn kính 5 cm. a)Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đtròn (O)? Vì sao? b)Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O). Tính độ dài BC?. O 5. cm. 3cm. B H. a C.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giaûi. O 5. B. cm. 3cm. H. C. a. a)Ñthaúng a coù vò trí nhö theá naøo đối với đtròn (O)? Vì sao?  ñthaúng a caét ñtroøn (o) vì : d 3cm  R 5cm. d<R. b)Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O). Tính độ dài BC? Xeùt tam giaùc BOH vuoâng taïi H Aùp duïng ñònh lyù Pytago ta coù:. OB 2 OH 2  HB 2  HB  5  3 4cm  BC 2.4 8cm 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ñieàn vaøo choã troáng ( . . .) trong baûng sau (R laø bán kính của đường tròn, d là khỏang cách từ tâm đến đường thẳng R. d. 5 cm 3 cm 6 cm. 6 . .cm .. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn . . .n.g .troøn caét nhau Đường thẳng và. đườ Tieáp xuùc nhau. 4 cm 7 cm Đường thẳng và đtrò . . .n.khoâ . . ng giao nhau.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ Học kĩ lý thuyết trước khi làm bài tập - Laøm toát caùc baøi taäp 18, 19, 20 tr110 SGK Baøi taäp 39 -> 41 tr 133 SBT. Đọc trước bài 5: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. -.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×