Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Mau tham khao BB SH CM 10801

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.62 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GDĐT THANH OAI
<b>TRƯỜNG THCS KT</b>


<i>V/v Tổ chức sinh hoạt tổ nhóm </i>
<i>chun mơn theo chủ đề </i>


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i>KT, ngày 5 tháng 2 năm 2015</i>


<b>BIÊN BẢN SINH HOẠT TỔ NHĨM CHUN MƠN</b>
<b>THEO CHỦ ĐỀ ( NĂM HỌC 2014 – 2015 )</b>


Thực hiện kế hoạch số 80/KH – BGDĐT, ngày 25/2/2014 của Bộ GD – ĐT về kế
hoạch tổ chức thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên môn (SHCM) trong trường phổ
thông; công văn số 4099/ BGDĐT - GDTrH, ngày 05/8/2014 của Bộ GD-ĐT về
việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm 2014 – 2015, công văn số
5555/BGDDT-GDtrH, ngày 8/10.2104 của Bộ GD-ĐT về việc hướng dẫn sinh hoạt
chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá.
Nhóm văn Trường THCS Kim Thu tổ chức sinh hoạt tổ nhóm chun mơn
theo "Chủ đề " như sau:


<b>I.Xác định mục đích yêu cầu của chủ đề :</b>


-Thay cho việc dạy học đang thực hiện theo từng bài /tiết trong sách giáo khoa như
hiện nay , các tổ nhóm chun mơn căn cứ vào chương trình sách giáo khoa hiện
hành , từng bước lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với
việc sử dụng phương pháp tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường .Trên cơ
sở rà soát chuẩn kiến thức ,kĩ năng , thái độ theo chương trình hiện hành và các hoạt
động dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực , xác định


các phương pháp năng lực phẩm chất có thể hình thành cho học sinh trong mỗi chủ
đề đã xây dựng.


- Đảm bảo cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào quá trình học tập ,giáo
viên quan tâm đến khả năng học tập của từng em ,đặc biệt những em có khả năng
gặp khó khăn về học tập.


- Tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm
và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học
thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau khi dự giờ.


- Nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường.


- Góp phần làm thay đổi văn hóa ứng xử trong nhà trường, tạo mơi trường làm việc,
dạy và học dân chủ, thân thiện cho tất cả mọi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BUỔI 1: SINH HOẠT TỔ, NHÓM TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH</b>


<b> I. Thời gian: 14 giờ, ngày 5 tháng 2 năm 2015</b>
<b>II. Thành phần: Nhóm văn của Trường THCS KT</b>
<b>III. Địa điểm: Tại văn phòng Trường THCS KT</b>


<b>IV. Nội dung: Nhóm tiến hành sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề.</b>
<i><b>Bước 1</b></i>:Chọn chủ đề phân công người dạy:


- Tổ chuyên môn chọn một chủ đề cụ thể dạy để minh họa


- Môn Tiếng việt 6 <i><b>Chủ đề : Câu trần thuật đơn Tiết 110:Khái niệm , đặc điểm</b></i>
<i><b>- </b></i>Đối tượng dạy: Học sinh lớp 6B



<i><b>- </b></i>Thành phần tham dự: Cả tổ xã hội
- Người thực hiện: Đ/c Nguyễn Thị C
- Người hỗ trợ thiết bị: Đ/c Nguyễn văn D
- Người viết biên bản: Đ/c Nguyễn Thị B


<i><b>Bước 2:</b></i><b>Xác định mục tiêu cần đạt của chủ đề</b>(KT,KN ,TĐ )theo chương trình
hiện hành trên quan điểm đổi mới phát huy năng lực của học sinh


<i>1.Kiến thức<b>:</b></i>


<i><b>-</b></i> Khái niệm câu trần thuật , câu trần thuật đơn có từ là ,câu trần thuật đơn khơng có
từ là .


- Tác dụng của câu trần thuật đơn,câu trần thuật đơn có từ là ,câu trần thuật đơn
khơng có từ là.


<i>2. Kĩ năng:</i>


- Nhận biết được câu trần thuật đơn, câu trần thuật đơn có từ là ,câu trần thuật đơn
khơng có từ là.


- Phân biệt được các câu trần thuật đơn có từ là ,câu trần thuật đơn có từ là, câu trần
thuật đơn khơng có từ là .


<i>3.Thái độ:</i>


- Yêu quý trân trọng ,giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt
<i>4. Các năng lực có thể hình thành cho học sinh là :</i>


- Năng lưc giao tiếp tiếng việt,năng lực giải quyết vấn đề ,năng lực tạo lập văn


bản ,năng lực hợp tác .năng lực sáng tạo


<b>Bước 3: Chuẩnbị bài dạy:</b>


<i><b>- </b></i>Các giáo viên trong tổ thảo luận chi tiết về nội dung bài học, các phương pháp,
phương tiện dạy học, sau đó hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải
quyết tình huống thực tề .


- Dự kiến thuận lợi và khó khăn của học sinh khi tham gia các hoạt động học tập và
tình huống xảy ra và cách xử lí .


<i><b>- Xác định các loại câu hỏi, bài tập đưa vào bài theo hướng phát triến năng lực </b></i>
<i><b>của học sinh.</b></i>


<i><b>Bước 4: </b></i><b>Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề ( có kèm theo).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thu thập dữ kiện về bài học đó.


- Cách bố trí dự giờ, phương tiện dự giờ:


+ Giáo viên ngồi dự giờ đối diện với học sinh ngồi học, hoặc ngồi hai bên phòng
học sao cho quan sát được tất cả các học sinh một cách thuận tiện nhất.


+ Phương tiện: Giáo viên dự giờ ghi lại diễn biến các hoạt động học tập của học
sinh bằng hình thức ghi chép hoặc quay camera, chụp ảnh.


- GV dự giờ phải đảm bảo nguyên tắc: Không làm ảnh hưởng đến việc học tập của
học sinh, không gây khó khăn cho giáo viên dạy , khi dự giờ phải tập trung vào việc
theo dõi học sinh học tập ( nét mặt, hành vi, thái độcủa các em ) thơng qua đó đánh
giá được mức độ nắm vững bài ,hiểu bài , sự hào hứng ,hay thờ ơ với bài học của


học sinh.


Nhóm dự kiến sẽ dạy minh họa vào chiều thứ 5 ngày ………/2015.
Buổi sinh hoạt chuyên môn kết thúc vào hồi 17 h ngày 5 tháng 2 năm 2015.


Thư ky


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BUỔI 2: DỰ GIỜ, PHÂN TÍCH , RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY</b>
<b>I. Thời gian: 14 giờ, ngày 12 tháng 3 năm 2015.</b>


<b>II. Địa điểm: Tại văn phòng Trường THCS KT</b>
<b>III. Thành phần: </b>


- Gồm hiệu phó, chun viên phịng giáo dục, các đồng chí trong nhóm văn.
<b>IV .Nội dung: </b>


<b> Bước 1: Dự giờ :</b>


- Giao nhiệm vụ học tập cho học sinh (phù hợp với khả năng của học sinh)


- Theo dõi hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập (khuyến khích học sinh hợp
tác khi học tập,chú ý không đề học sinh bị “bỏ quên”trong lớp kịp thời phát hiện
học sinh gặp khó khăn để hỗ trợ )


- Tổ chức học sinh báo cáo kết quả (khuyến khích học sinh học tốt )
- Giáo viên nhân xét về việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh.
<b>Bước 2: phân tích, rút kinh nghiệm giờ day.</b>


- Nguời thực hiện nêu yêu cầu cần đạt được của tiết dạy theo chủ đề
- Các đồng chí trong tổ góp ý



<b>1. Đồng chí BBBB </b>
* Ưu điểm:


- Tác phong đĩnh đạc
- Soạn bài kĩ


- Đáp ứng đúng yêu cầu tiết dạy chủ đề


-Tiết dạy đã phát huy được một số năng lực của học sinh
* Nhược điểm:


-Chú ý sử dụng công nghệ thông tin ( làm hiệu ứng cho các câu trả lời )


-Cần phân biệt rõ hơn đặc điểm hai kiểu câu (câu trần thuật đơn có từ là và câu trần
thuật đơn khơng có từ là )


<b>2. Đồng chí : AAA</b>


- Nên cho học sinh nhắc lại kiến thức về các từ loại (DT,ĐT,TT )
- Kiến thức phần một hơi nặng.


* Đồng chí Phương (chun viên phịng )
* Ưu điểm :


- Nhất trì với việc gom chủ đề trên


- Bài soạn chu đáo, có sử dụng cơng nghệ thông tin
-Học sinh sổi nổi hăng say xây dựng bài.



* Nhược điểm:


-Cần làm rõ hơn khái niệm về hai loại câu trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

->Nhìn chung tiết dạy đa số các em hiểu bài và làm tốt các bài tập, đạt được mục
đích, yêu cầu của tiết dạy gom chủ đề .


<b>Bước 3:Thống nhất , áp dụng.</b>


- Căn cứ vào chương trình, sách giáo khoa hiện hành lựa chọn chủ đề cho phù hợp
- Phải có tên chủ đề rõ ràng, số tiết dạy cho một chủ đề và nội dung cần đạt được
trong từng tiết.


- Các chủ đề phải xây dựng hệ thồng, khái quát,theo từng mảng nội dung kiến thức
các bài trong chủ đề.


-Ví dụ: trình tự tiến hành của một chủ để Tiếng việt 6: (Tiết 1: Tìm hiểu khái niệm,
đặc điểm. Tiết 2: Phân loại. Tiết 3: Luyện tập.)


- Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ, các năng lực hình thành và phát triển
cho học sinh.


- Để tiết dạy đạt kết quả cao thì giáo viên cần phải giao nhiệm vụ cụ thể cho học
sinh (tức là giáo viên phải làm tốt khâu hướng dẫn về nhà đối với học sinh), ln
ln động viên khuyến khích các em khi thực hiện nhiệm vụ.


Buổi sinh hoạt kết thúc vào 17 h ngày tháng năm 2015.
<i>Kim Thư, ngày tháng năm2015</i>


Người viết biên bản



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×