Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu TIẾT 2 - BÀI 1 - HỌC HÁT BÀI : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.39 KB, 6 trang )

TIẾT 2 - BÀI 1
- HỌC HÁT BÀI : TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
- BÀI ĐỌC THÊM : ÂM NHẠC Ở QUANH TA

I, MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Giúp HS có những hiểu biết sơ lược về nhạc sĩ Phạm Tuyên, đồng thời giới thiệu
một số ca khúc tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”
- GD các em yêu hoà bình và tình thân ái, đoàn kết. Có thêm hiểu biết về thế giới
âm nhạc qua bài đọc thêm
II, CHUẨN BỊ
1. Nhạc cụ
2. Ảnh và tư liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên
III, TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A.Ổn định tổ chức
B.Kiểm tra bài cũ
(Lồng trong quá trình học)
C. Bài mới
- Giới thiệu bài :
- Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG 1 : HỌC HÁT BÀI “TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ”

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
* Tác giả - Tác phẩm :
- GV cho HS nghe một vài bài hát
qua băng : Như có Bác trong ngày
đại thắng, Tiến lên đoàn viên, cánh
én tuổi thơ”
H. Em hãy cho biết ai là tác giả
của những ca khúc trên ? Em có
hiểu biết gì về tác giả của những


bài hát đó ?
- GV giới thiệu thêm về tác giả
Phạm Tuyên
- GV yêu cầu 1 HS đọc lời ca của

- HS nghe

- HS: Phạm Tuyên ….

- HS lắng nghe
- HS đọc lời ca

- HS: Ước vọngcủa tuổi thơ
muốn có một cuộc sống hoà
bình, đoàn kết …
1. Học hát bài “Tiếng
chuông và ngọn cờ”
a. Tác giả - Tác phẩm :
- Nhạc sĩ PT sinh 1930 tại
HD hiện cư trú tại HN
- Ông là trưởng ban Âm
nhạc đài tiếng nói VN,
Trưởng ban VN đài
truyền hình VN, uỷ viên
thường vụ hội nhạc sĩ VN
b. Học hát
- Nhịp 2/4
bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”
H. Qua lời ca của bài hát em thấy
tác phẩm nói lên điều gì ?

* Học hát :
- GV treo bảng phụ cho HS quan
sát và nhận xét
+ GV giới thiệu cho HS vị trí của
số chỉ nhịp và cách đọc
H. Bài hát được viết ở nhịp gì ?
+ GV giới thiệu cho HS những kí
hiệu có trong bản nhạc, tác dụng
và cách sử dụng từng kí hiệu đó
H. Theo em bài hát này được chia
làm mấy đoạn ? Mỗi đoạn có thể
chia thành mấy câu ?
+ GV giới thiệu cho HS về giọng
của từng đoạn và cách thể hiện
- GV hát mẫu
- Hs quan sát
- HS quan sát
- HS: nhịp 2/4
- HS nghe và quan sát

- HS trả lời

- HS nghe

- HS lắng nghe
- HS luyện thanh
- HS học hát từng câu theo
đàn

- HS chú ý chỗ hát khó


- Cả lớp hát lại bài hát
- Kí hiệu : Dấu luyến, nối,
dấu nhác lại, khung thay
đổi, dấu hoá biểu
- Bài hát viết ở hình thức
2 đoạn đơn
- GV cho HS luyện thanh
- Dạy hát : Dạy từng câu theo lối
móc xích. Ở từng câu GV đàn cho
HS nghe sau đó gọi 1,2 HS hát lại
nếu chính xác cho cả lớp hát lại
+ GV chú ý sửa cho HS những chỗ
hát khó : Hát luyến và ngân dài khi
có dấu nối
- GV cho cả lớp hát lại bài hát 1,2
lần theo nhạc đệm
- GV cho HS luyện tập theo nhóm
sau đó yêu cầu nhóm HS và cá
nhân HS trình bày lại bài hát. GV
nhận xét đánh giá phần trình bày
của HS
- HS thực hiện theo nhóm, cá
nhân





HOẠT ĐỘNG 2 : BÀI ĐỌC THÊM “ÂM NHẠC Ở QUANH TA”

- GV gọi 1 HS đọc bài giới
thiệu trong SGK
=> Thế giới âm nhạc quanh
chúng ta rất phong phú, kì
diệu. Muốn hiểu và cảm nhận
chúng ta phải cố gắng học tốt
ngay từ bây giờ
- HS đọc bài
2. Âm nhạc ở quanh
ta
D. Củng cố
BT: Chọn phương án trả lời mà em cho là đúng nhất :
1. Bài hát “tiếng chuông và ngọn cờ” do ai sáng tác
A. Hoàng Long B. Văn Cao C. Phạm Tuyên D. Đỗ Nhuận
2. Bài hát muốn nói lên điều gì ?
A. Sự trong sáng của lứa tuổi học trò
B. Tình đoàn kết của các bạn nhỏ
C. Mong muốn hoà bình, hữu nghị giữa các dân tộc trên TG
3. Bài hát được viết ở nhíp gì ?
A. 3/4 B. 4/4 C. 2/4 D. 3/8

×