LỜI MỞ ĐẦU
Công ty Cổ phần đầu tư và vận tải dầu khí VINASHIN (SHINPETRO JSC) là đơn
vị thành viên của tập đoàn VINASHIN được thành lập từ tháng 8/2002, trong đó Tập đoàn
VINASHIN chiếm giữ 58.75% vốn điều lệ. Từ ngày thành lập đến nay công ty đã tổ chức
hoạt động kinh doanh tốt, luôn đạt doanh số năm sau cao hơn năm trước. Năm 2006 doanh
số đạt 494 tỷ VNĐ. Giá trị tài sản có của Công ty từ đầu năm 2003 là :111 tỷ, đến
30/9/2006 đã lên đến 635 tỷ. Số lợi nhuận chưa phân phối từ năm 2003 đến hết năm 2006
là 13.2 tỷ VNĐ. Đặc biệt từ năm 2003 đến nay Công ty chưa tiến hành chia cổ tức mà
dùng số lợi nhuận thu được để bổ sung nguồn vốn kinh doanh.
Xuất phát từ định hướng của VINASHIN là phát triển thành một Tập đoàn kinh tế
VINASHIN đa ngành nghề, đa dạng hóa các loại hình sở hữu, vươn lên trở thành một
trong những Tập đoàn kinh tế mũi nhọn của đất nước, trong giai đoạn 2006 - 2010, Công
ty SHIPETROL được Lãnh đạo Tập đoàn giao nhiệm vụ:
- Phát triển đội tàu vận tải viễn dương với quy mô khoảng 1 triệu tấn tàu.
- Xây dựng khu resort Gôn Mê Linh tại huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc với diện
tích 217 ha.
- Xây dựng hạ tầng cho cụm CNTT VINASHIN - LONG AN tại tỉnh Long An
với diện tích 340 ha.
- Là một trong những đơn vị chủ công của Tập đoàn trong việc tổ chức triển
khai, kinh doanh và xuất khẩu các dòng tàu vận tải dầu khí, các loại tàu mới đã và
đang được đóng tại các nhà máy đóng tàu trong hệ thống Tập đoàn.
Thực hiện các nhiệm vụ này trong năm 2006, Công ty đã tiến hành đầu tư, mua và
tiếp nhận xong 4 con tàu vận tải viễn dương với mức vốn đầu tư theo dự án là 43 triệu
USD.Các con tàu đã được đưa ngay vào khai thác, đạt hiệu quả cao. Đơn vị cũng đã ký
hợp đồng đóng các seri tàu mới với các Nhà máy đóng tàu trong hệ thống VINASHIN với
số lượng trên 30 chiếc với tổng vốn đầu tư dự kiến trên 1 tỷ USD.
Để đáp ứng nhu cầu đầu tư, Công ty SHINPETROl đang tìm kiếm và huy động các
nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng, các Quỹ đầu tư, các ngân hàng trong và ngoài nước để
thực hiện các dự án nói trên. Đây cũng là lý do để SHIPETROL trở thành đơn vị đầu tiên
trong Tập đoàn
Nguyễn Ngọc Thu Hằng
Nguyễn Trần Minh Thành
Nội dung của bài báo cáo bao gồm:
Phần 1: Báo cáo tài chính của công ty ( kèm theo bài)
I. Bảng cân đối kế toán
II. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
III. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Phần 2: Nội dung phân tích tài chính của công ty VINASHIN
I. Tỷ số thanh toán
II. Tỷ số hoạt động
III. Tỷ số đòn bẩy
IV. Tỷ số sinh lời
Nguyễn Ngọc Thu Hằng
Nguyễn Trần Minh Thành
Phần 2: NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CỦA CÔNG TY VINASHIN
I . Tỉ số thanh toán :
Tỷ số thanh toán hiện hành: Chỉ số này dùng để đo lường khả năng thanh tóan nợ
ngằn hạn của công ty cổ phần đầu tư và vận tải dầu khí VINASHIN. Tỷ số này đo lường
khả năng trả nợ của công ty.
Tài sản lưu động
Tỷ số thanh tóan hiện hành =
Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu 2007 2006
Tiền và các khoản tương đương tiền 428,316,255,364 30,405,470,607
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - -
Các khoản phải thu ngắn hạn 705,810,508,858 189,446,465,238
Hàng tồn kho 50,627,306,890 15,482,149,709
Tài sản ngắn hạn khác 10,087,392,248 5,723,451,688
Tài sản lưu động
1,194,841,463,360 241,057,537,242
Nợ phải trả 1,510,594,927,736 279,911,037,396
Nợ ngắn hạn
1,510,594,927,736 279,911,037,396
Tỷ số thanh toán hiện hành
0.7909741 0.861193397
Tỷ số thanh tóan nhanh
0.76 0.81
Tỷ số thanh toán bằng tiền
0.28 0.11
Tỷ số thanh toán hiện hành năm 2007 cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ có
0.79 đồng tài sản lưu động đảm bảo.
Tỷ số thanh toán hiện hành của công ty giai đoạn 2006 – 2007 giảm 0.92 lần
(8.15%). Tỷ số này giảm do tốc độ tăng tài sản lưu động ít hơn tốc độ tăng nợ ngắn hạn.
Tỷ số này giảm cho thấy khả năng thanh toán giảm và cũng là dấu hiệu báo trước
những khó khăn về tài chính xảy ra.
Tỷ số thanh toán nhanh thấy khả năng thanh toán thực của một công ty. Tỷ số
thanh tóan của công ty VINASHIN giai đọan 2006 – 2007 giảm 6.17% (0.94 lần).
Tỷ số thanh toán nhanh của VINASHIN năm 2007 là 0.76, điều này cho thấy công
ty VINASHIN có 76% tài sản có tinh thanh khoản cho mỗi đồng nợ đến hạn. Tỷ số thanh
toán nhanh 0.76 cho biết rằng nếu hàng tồn kho của công ty VINASHIN ứ động, không
đáng giá thì công ty sẽ lâm vào khó khăn tài chính gọi là “không có khả năng chi trả”. Mà
hàng tồn kho của năm 2007 tăng gấp 3.27 lần so với năm 2006 chi thấy công ty
VINASHIN sẽ gặp khó khăn về tài chính trong tương lai nếu không có biện pháp khắc
phục.
Nguyễn Ngọc Thu Hằng
Nguyễn Trần Minh Thành
Tỷ số thanh tóan bằng tiền của công ty giai đoạn 2006 – 2007 tăng 2.55 lần. Khả
năng thanh toán tiền của công ty nhanh.
II . Tỷ số hoạt động :
Tỷ số này dùng để đo lường hoạt động kinh doanh của công ty. Để nâng cao tỷ sô hoạt
động, ta phải biết những tài sản chưa dùng hoặc không dùng không tạo ra thu nhập vì thế
công ty cần phải biết cách sử dụng chúng có hiệu quả hoặc loại bỏ chúng đi. Tỷ số hoạt
động còn có thể gọi là tỷ số hiệu quả hay tỷ số luân chuyển.
Tỷ số hoạt động được thể hiện thông qua các chỉ tiêu:
Doanh thu thuần
Vòng quay các khoản phải thu =
Các khoản phải thu
Các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu bình quân ngày
Doanh thu thuần
Số vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
Tài sản cố định
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản =
Tổng tài sản
Chỉ tiêu Năm So sánh
2007 2006 Tuyệt đối
Tương đối
(%)
Các khoản phải
thu ngắn hạn
705,810,508,858 189,446,465,238 516,364,043,620 272.56
Các khoản phải
thu dài hạn
11,680,000 11,680,000 - 0.00
Tài sản cố định 893,786,768,115 498,764,574,413 395,022,193,702 79.20
Tổng tài sản 2,522,794,259,830 740,306,484,903 1,782,487,774,927 240.78
Doanh thu thuần 789,682,938,311 652,275,141,801 137,407,796,510 21.07
Nguyễn Ngọc Thu Hằng
Nguyễn Trần Minh Thành
Hàng tồn kho 50,627,306,890 15,482,149,709 35,145,157,181 227.00
Số vòng quay các
khoản phải thu
(lần)
1.12 3.44 -2.32 -67.50
Kì thu tiền
bình quân ( ngày)
321.77 104.56 217.20 207.72
Số vòng quay hàng
tồn kho (lần)
15.60 42.13 -26.53 -62.98
Hiệu suất sử dụng
tài sản cố định
0.88 1.31 -0.42 -32.44
Hiệu suất sử dụng
toàn bộ tài sản
0.31 0.88 -0.57 -64.47
Số vòng quay các khoản phải thu, kì thu tiền bình quân: Từ năm 2006 đến năm
2007, số vòng quay các khoản phải thu giảm từ 3.44 lần xuống còn 1.12 lần, giảm 2.32 lần,
do đó làm cho kỳ thu tiền bình quân tăng từ 104.56 ngày năm 2006 lên 312.77 ngày ( tức
tăng 217,20 ngày/ vòng quay). Nguyên nhân là do doanh thu thuần của công ty năm 2007
tăng lên 21.07% so với năm 2006, thế nhưng các khoản ngắn hạn phải thu của công ty tăng
lên đến 207.56%.
Xét riêng các khoản phải thu ngắn hạn:
2007 2006 So sánh
Các khoản thu ngắn hạn 705,810,508,858 189,446,465,238 516,364,043,620
Phải thu khách hàng 69,992,058,635 153,179,946,085 -83,187,887,450
Trả trước cho người bán 566,923,696,655 21,397,981,384 545,525,715,271
Phải thu nội bộ - -
Phải thu theo tiến độ
kế hoạch hợp đồng xây dựng
- -
Các khoản phải thu khác 74,894,753,568 16,342,862,535 58,551,891,033
Dự phòng các khoản
phải thu khó đòi
(6,000,000,000) (1,474,324,766) (4,525,675,234)
Số tiền phải thu khách hàng của năm 2007 giảm so với năm 2006 là
83,187,887,450 , do vậy có thể nói là công ty bán được nhiều hàng hóa hơn so với năm
2006.
Về khoản trả trước cho khách hàng, năm 2007 tăng lên 545,525,715,271 so với
năm 2006. Vậy có thể nói công ty phát triển hơn năm 2006, và có thể trả trước cho khách
hàng với một khoản tiền khá lớn.
Xét về các khoản phải thu khác, năm 2007 tăng lên 58,551,891,033 so với năm
2006.
Qua việc xét riêng các khoản phải thu ngắn hạn, ta có thể thấy công ty vẫn đang
kinh doanh khá tốt, mặc dù vòng quay các khoản phải thu giảm. Tuy nhiên nếu công ty
không có chế độ thu hồi nợ tốt sẽ dẫn tới tình trạng thu hồi vốn chậm, vốn của công ty bị
Nguyễn Ngọc Thu Hằng
Nguyễn Trần Minh Thành