Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Tài liệu Sâu bệnh hại cây ăn trái doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 63 trang )

Nguyễn văn huỳnh - võ thanh hoàng
Sâu, bệnh hại
cây ăn trái
(In lần thứ hai)
Nhà xuất bản nông nghiệp
2
Biên soạn
Côn trùng: Nguyễn Văn Huỳnh (chủ biên)
Ph. D. Côn trùng học
Bệnh cây: Võ Thanh Hoàng
M. Sc. Thảo mộc bệnh học
Hình ảnh: Trần Văn Hai
Phó tiến sĩ Côn trùng học
Lê Tấn lợi
Kỹ s Nông học
Khoa Nông học
Trờng Đại học Cần Thơ
3
Mục lục
Lời giới thiệu.............................................................................................................................8
Đặc điểm sinh thái của sâu bệnh hại cây ăn trái và chiến lợc phòng trị...........................9
A. Đặc điểm và phân bố .......................................................................................................9
B. Chiến lợc phòng trị.......................................................................................................10
1. Kỹ thuật canh tác .......................................................................................................10
2. Thuốc hoá học............................................................................................................11
3. Thiên địch..................................................................................................................11
4. Pheromone .................................................................................................................11
A. Sâu ăn hại.....................................................................................................................12
Cam quýt .............................................................................................................................12
Sâu đục lòn lá cam:.........................................................................................................12
Bọ xít cam:......................................................................................................................12


Sâu đục vỏ trái: ...............................................................................................................13
Bớm chích trái...............................................................................................................13
Sâu xanh ăn lá cam .........................................................................................................14
Sâu cuốn lá......................................................................................................................14
Rầy chồng cánh ..............................................................................................................15
Rệp cam ..........................................................................................................................16
Rệp bông.........................................................................................................................16
Rệp dính..........................................................................................................................16
Nhện đỏ...........................................................................................................................17
Giòi đục trái....................................................................................................................17
Xoài .....................................................................................................................................18
Rầy bông xoài.................................................................................................................18
Sâu ăn bông.....................................................................................................................18
Sâu đục cành ...................................................................................................................18
Bù xè đục thân ................................................................................................................19
Giòi đục trái....................................................................................................................19
Rệp bông (họ Pseudococcidae, Homoptera)...................................................................19
Ghẻ xoài..........................................................................................................................19
4
ổi, mận và táo .....................................................................................................................20
Giòi đục trái....................................................................................................................20
Rệp bông.........................................................................................................................20
Sâu đục trái .....................................................................................................................20
Rệp dính..........................................................................................................................21
Sa-Pô-Chê và vú sữa ............................................................................................................21
Sâu đục bông...................................................................................................................21
Sâu đục trái .....................................................................................................................21
Rệp bông.........................................................................................................................22
Bù xè đục cành................................................................................................................22
Đu đủ...................................................................................................................................22

Nhện đỏ...........................................................................................................................22
Rệp sáp ...........................................................................................................................23
Giòi đục trái....................................................................................................................23
Nhãn và chôm chôm............................................................................................................23
Bọ sít nâu ........................................................................................................................23
Bọ xít nhãn......................................................................................................................24
Vạt sành..........................................................................................................................24
Sâu đục gân lá nhãn ........................................................................................................24
Sâu đục ngọn nhãn..........................................................................................................24
Sâu ăn bông.....................................................................................................................25
Rệp bông.........................................................................................................................25
Chuối ...................................................................................................................................25
Sùng đục gốc...................................................................................................................25
Sâu cuốn lá......................................................................................................................25
Rệp chuối........................................................................................................................26
Sâu róm ăn lá ..................................................................................................................26
Sâu nái ăn lá....................................................................................................................26
Sầu riêng và mít...................................................................................................................26
Sâu đục trái .....................................................................................................................26
Rầy bông.........................................................................................................................27
Bọ rầy ăn bông................................................................................................................28
Sâu đục thân....................................................................................................................28
Sâu ăn lá..........................................................................................................................28
5
B. Bệnh hại.........................................................................................................................33
Cam quýt .............................................................................................................................33
Thối gốc chảy mủ ...........................................................................................................33
Vàng rụng lá - Thối rễ ....................................................................................................33
Vàng lá gân xanh (Greening) (Hình 18b).......................................................................34
Tristeza ...........................................................................................................................35

Nấm hồng .......................................................................................................................36
Loét do............................................................................................................................36
Ghẻ nhám........................................................................................................................37
Đốm đen trái...................................................................................................................37
Lõm vỏ trái .....................................................................................................................37
Thán th..........................................................................................................................38
Bò hóng...........................................................................................................................38
Chết cây con ...................................................................................................................38
Đốm bò hóng ..................................................................................................................39
Đốm rong........................................................................................................................39
Đốm đồng tiền trên thân .................................................................................................39
Thiếu kẽm .......................................................................................................................39
Thiếu Ma-Nhê (Mg) .......................................................................................................40
Thiếu Mangan (Mn)........................................................................................................40
Thối trái sau thu hoạch ...................................................................................................40
Xoài .....................................................................................................................................41
Thán th..........................................................................................................................41
Cháy lá............................................................................................................................41
Đốm lá ............................................................................................................................41
Bò hóng...........................................................................................................................41
Khô dọt ...........................................................................................................................42
Phấn trắng.......................................................................................................................42
Mốc hồng........................................................................................................................42
Đốm vi khuẩn .................................................................................................................42
Đốm rong đỏ...................................................................................................................43
Địa y ...............................................................................................................................43
Chùm gởi ........................................................................................................................43
Thối đen trái....................................................................................................................43
Mốc đen trái....................................................................................................................44
Thối rữa trái ....................................................................................................................44

6
ổi.........................................................................................................................................44
Héo khô...........................................................................................................................44
Thán th..........................................................................................................................44
Loét thân.........................................................................................................................45
Đốm lá ............................................................................................................................45
Đốm rong........................................................................................................................45
Thiếu kẽm .......................................................................................................................45
Thối nâu trái....................................................................................................................45
Thối trái sau thu hoạch ...................................................................................................46
Táo.......................................................................................................................................46
Phấn trắng.......................................................................................................................46
Ghẻ táo............................................................................................................................46
Thối cổ rễ........................................................................................................................47
Thối trái ..........................................................................................................................47
Thối nhũn trái .................................................................................................................47
Thối đen trái....................................................................................................................47
Sa-pô-chê và vú sữa .............................................................................................................48
Đốm lá ............................................................................................................................48
Thán th..........................................................................................................................48
Đốm rong........................................................................................................................48
Thối trái ..........................................................................................................................48
Thối mục rễ - chết cây ....................................................................................................49
Thối khô trái vú sữa ........................................................................................................49
Đu đủ...................................................................................................................................49
Đốm vòng (Papaya Ringspot).........................................................................................49
Phấn trắng.......................................................................................................................49
Đốm lá ............................................................................................................................50
Cháy lá............................................................................................................................50
Thối gốc..........................................................................................................................50

Khảm (Papaya Mosaic Virus).........................................................................................50
Tuyến trùng.....................................................................................................................51
Thối trái ..........................................................................................................................51
Thán th trái....................................................................................................................51
Thối trái có nhiều nguyên nhân ......................................................................................51
Nhãn và chôm chôm............................................................................................................52
Đốm rong........................................................................................................................52
7
Đốm bò hóng ..................................................................................................................52
Khô cháy hoa..................................................................................................................52
Đốm đồng tiền (Địa y)....................................................................................................52
Thối trái nhãn..................................................................................................................53
Phấn trắng.......................................................................................................................53
Đốm mốc xanh - Mốc xám.............................................................................................53
Chuối ...................................................................................................................................53
Héo rũ Panama................................................................................................................53
Đốm lá Sigatoka..............................................................................................................54
Sọc đen............................................................................................................................54
Đốm lá Cordana..............................................................................................................54
Đốm đen .........................................................................................................................55
Héo rũ Moko...................................................................................................................55
Chùn đọt (Bunchy top)....................................................................................................55
Tuyến trùng đục rễ..........................................................................................................56
Thán th trái....................................................................................................................56
Thối cuống quày chuối ...................................................................................................56
Thối đầu trái non.............................................................................................................57
Thâm kim trái .................................................................................................................57
Sầu riêng và mít...................................................................................................................57
Thán th..........................................................................................................................57
Thối gốc chảy mủ ...........................................................................................................58

Thối rễ.............................................................................................................................58
Mốc hồng........................................................................................................................58
Thối hoa và trái non mít..................................................................................................58
8
Lời giới thiệu
Trong chiều hớng nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cải thiện môi trờng và tạo điều
kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến trên cơ sở khai thác một cách hợp lý
các nguồn tài nguyên thiên nhiên cũng nh nguồn nhân lực dồi dào ở nông thôn, việc phát
triển các vờn cây ăn trái giữ một vai trò đặc biệt quan trọng. Chính vì vậy mà từ khi có chủ
trơng của Nhà nớc về việc đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế đồi vờn,
phong trào cải tạo vờn tạp, cũng nh thiết lập các vờng cây ăn trái đặc sản đã phát triển
nhanh chóng ở tất cả các tỉnh.
Sự phát triển trên qui mô lớn các vờn chuyên canh cây ăn trái ngoài những lợi ích to lớn thu
đợc, đã làm phát sinh nhiều vấn đề kỹ thuật cần đợc giải quyết, trong số đó vấn đề có yêu
cầu cấp thiết hàng đầu là phòng trừ sâu bệnh hại cây ăn trái. Những nghiên cứu về sâu bệnh
trên cây ăn trái ở nớc ta trong thời gian dài còn rất hạn chế; trong khi đó thì cùng với sự mở
rộng diện tích trồng cây ăn trái, mức độ thiệt hại do sâu, bệnh gây ra ở vùng đồng bằng sông
Cửu Long là một cảnh báo đối với các nhà làm vờn cũng nh các nhà khoa học trong lĩnh
vực này.
Để góp phần giải quyết vấn đề trên, tiến sĩ Nguyễn Văn Huỳnh và kỹ s Võ Thanh Hoàng
cùng các cộng tác viên về hình ảnh đã có nhiều cố gắng để biên soạn quyển
"Sâu bệnh gây
hại cây ăn trái"
này, nhằm cung cấp những thông tin chủ yếu về các loại sâu, bệnh chính trên
cây ăn trái dựa trên các kết quả nghiên cứu của bộ môn Bảo vệ Thực vật Trờng Đại học Cần
Thơ và các tài liệu tham khảo đã đợc công bố ở trong và ngoài nớc. Hiện nay, ở nớc ta
các tài liệu nghiên cứu về thành phần đặc tính sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trị sâu
bệnh cây ăn trái còn rất hiếm. Hy vọng rằng quyển sách nhỏ này có thể đáp ứng một phần
nhu cầu về tài liệu tham khảo của các nhà làm vờn, các cán bộ khuyến nông và bảo vệ thực
vật.

Cách trình bày trong quyển sách của tác giả đã kết hợp đợc các kiến thức phổ thông với
chuyên môn để có thể áp dụng trực tiếp vào sản xuất, đồng thời cũng có thể làm cơ sở khoa
học gợi ý cho các đề tài nghiên cứu cần thiết trong lĩnh vực này. Mỗi loại sâu bệnh đợc trình
bày vắn tắt các đặc điểm sinh học và sinh thái học, triệu chứng gây hại nhằm mục đích nhận
diện đợc tác nhân gây hại và đánh giá mức độ thiệt hại, cùng với khuyến cáo về các biện
pháp phòng trừ. Tên khoa học của mỗi loài sâu bệnh đợc trình bày kèm theo tên của họ và
bộ trực thuộc để tránh nhầm lẫn khi dùng tên địa phơng. Tên và đặc điểm của một số loài
thiên địch phổ biến cũng đợc trình bày nhằm gây sự chú ý đến việc bảo vệ các loài có ích
này. Đây là một u điểm đáng khen trong chiều hớng hạn chế sử dụng các chất độc hoá học
và chú trọng việc bảo vệ môi trờng.
TS. Trần Thợng Tuấn
Phó hiệu trởng Trờng Đại học Cần thơ
Chủ nhiệm chơng trình
"Nghiên cứu phát triển kinh tế vờn "
9
Đặc điểm sinh thái của sâu bệnh hại cây ăn trái
và chiến lợc phòng trị
A. Đặc điểm và phân bố
Cây ăn trái nói chung gồm nhiều loài cây trồng có đặc tính sinh học và kinh doanh canh tác
rất đa dạng, mặc dù chúng có đặc điểm chung là có chu kỳ sinh trởng dài. Đa số các loài
cây đều có nguồn gốc tại địa phơng hoặc đã đợc du nhập vào canh tác lâu đời, mặc dù việc
thâm canh và trồng thuần chỉ mới đợc đầu t rộng rãi trong mấy năm gần đây. Do đó, đặc
tính và phân bố của các loài sâu hại trên cây ăn trái cũng thay đổi theo từng loại cây và điều
kiện canh tác (Bảng 1)
Bảng 1: Đặc điểm và sự phân bố của sâu hại cây ăn trái ở đồng bằng sông Cửu Long
Điều kiện canh tác Loại sâu hại
Cây trồng
Lâu Mới Thuần Tạp Chuyên biệt Tổng quát
Cam quýt x x x
Bọ xít cam,sâu đục lòn lá,

rầy mềm, sâu đục vỏ trái
Dòi đục trái, sâu cuốn
lá.
Xoài x x
Rầy bông xoài,sâu đục
cành
Dòi đục trái, rệp bông
Chuối x x x Sùng đục gốc, sâu cuốn lá
Đủ đủ x x Rệp bông Nhện đỏ
ặi
xxx
Dòi đục trái, rệp bông
Nhãn x x x Bọ xít nhãn Sâu đục bông
Táo x x Dòi đục trái, rệp bông
Sa-pô x x
Sâu đục trái, sùng đục
cành, dòi đục trái.
Mận x x
Dòi đục trái, sâu đục
trái
Vú sữa x x
Dòi đục trái, sâu đục
trái
Sầu riêng x x Dòi đục trái, sâu ôn lá
10
Nh vậy, các đặc điểm sau đây cần đợc lu ý trong việc phát triển chiến lợc phòng trị sâu
bệnh hại cây ăn trái:
1. Cây ăn trái là loại cây đa niên, có chu kỳ sinh trởng dài nên có nhiều cơ hội cho côn
trùng tấn công, sinh sản và gây hại hơn là ruộng lúa, vờn rau sẽ đợc thu hoạch và
trồng lại hoàn toàn.

2. Việc chuyên canh (trồng thuần) lâu năm một loại cây ăn trái sẽ thu hút các loài sâu
bệnh chuyên biệt (specialists) đến tấn công một bộ phận nào đó của cây nh hoa, trái,
lá... và gây thiệt hại nặng. Trái lại, việc xen canh hoặc luân canh sẽ tránh đợc các
loài chuyên biệt nói trên nhng lại là cơ hội cho các loài ăn tạp (generalists) nh dòi
đục trái, sâu ăn bông... tấn công thờng xuyên.
3. Đặc biệt các loài sâu bệnh và tuyến trùng sống trong đất có đủ thời gian để phát triển
và gây hại.
4. Rệp sáp và rệp bông cũng dễ phát triển vì tán lá dày đặc và lu niên của cây ăn trái.
Các loài côn trùng nhỏ này thờng gây hại gián tiếp bằng đờng truyền bệnh vi - rút,
rất khó phòng trị.
Tuy nhiên, cây ăn trái đa niên thờng ít bị sâu gây hại nặng vì:
1. Cây thờng đợc bón phân ít hơn cây hàng niên nên nguồn dinh dỡng không dồi dào
và đợc phân tán rộng trên cả cây lớn trong một thời gian thay vì tập trung ở cây ngắn
này (hàng niên).
2. Cây có đủ thời gian để hoán chuyển và tích luỹ các độc tố do cây chế tạo để tự vệ. Do
đó, đa số các loại cây ăn trái có khả năng chống chịu bền bỉ hơn đối với sự tấn công
của sâu bệnh. Tuy nhiên, việc lai tạo nên giống cây thật sự kháng đợc sâu bệnh rất
khó vì thời gian sinh trởng của cây quá dài
3. Cây có đủ thời gian và không gian thuận lợi cho thiên địch của sâu hại phát triển, tạo
nên một sự quân bình sinh học cần thiết giữa các loài côn trùng, không cho loài sâu
hại nào phát dịch. Đây là u điểm rất quan trọng việc phát triển chiến lợc phòng trị
sâu bệnh hại cây ăn trái.
B. Chiến lợc phòng trị
Vờn cây ăn trái có tính chất của một hệ sinh thái tự nhiên và bình ổn hơn là một ruộng lúa
hay vờn rau. Do đó, nên phối hợp nhuần nhuyễn (IPM) nhiều biện pháp khác nhau để vừa
phòng trị sâu bệnh hữu hiệu vừa giữ đợc sự cân bằng sinh thái.
1. Kỹ thuật canh tác
Là biện pháp cơ bản để phòng trị sâu bệnh. Việc quyết định nên trồng thuần hay xen canh
những loại cây nào với nhau cũng ảnh hởng đến sự phát triển của sâu bệnh. Thí dụ nh xen
canh cam quít với ổi hoặc nhãn thì vừa phân tán ký chủ của bọ xít cam và sâu vẽ bùa làm cho

các loài này khó phát triển và ít gây hại, đồng thời cũng vừa phân tán ký chủ của dòi đục trái
ổi và bọ xít nhãn. Nếu trồng thuần chủng cam thì lại có u điểm là dễ tập trung theo dõi để
phòng trị bọ xít cam và bớm đục trái mặc dù mật độ của chúng sẽ cao... Việc xác định thời
điểm bón phân, tới nớc để điều chỉnh cho mỗi loại cây ra hoa tập trung và thu hoạch gọn
cũng dễ phòng trị sâu bệnh.
11
2. Thuốc hoá học
Sẽ ảnh hởng rất nhiều đến sự quân bình sinh thái nên chỉ sử dụng khi nào bắt buộc mà thôi.
Khi đó, cần xác định loại thuốc, liều lợng và thời điểm sử dụng tập trung khi cây ra hoa kết
trái, nên ngng sớm trớc khi thu hoạch
3. Thiên địch
Đây là các loài côn trùng và động vật có lợi nh nhện, chim, cá, ếch, nhái... ăn côn trùng.
Thờng rất đa dạng và phong phú về số loài, mật độ và sự tơng tác giữa chúng và sâu hại, rất
cần đợc nghiên cứu và bảo tồn, tạo điều kiện phát triển và sử dụng trong bảo vệ cây trồng.
Đặc biệt, thiên địch rất cần để trị các loài rệp sáp và rệp bông là đối tợng phát triển nhanh,
truyền bệnh vi rút và khó trị trên cây ăn trái. Việc nuôi kiến vàng trong vờn cam quýt rất có
lợi và đợc phổ biến ở nhiều nớc nh Việt Nam, Trung Quốc, Inđônêsia... Sau đây là một
số loài cây trồng thiên địch rất thờng gặp trong vờn cây ăn trái:
- Bọ rùa (Coccinellidae, Coleoptera): Thân mình tròn, thờng có màu đỏ, đỏ cam với
đốm hoặc vân đen trên cánh, đôi khi có màu đen và rất nhỏ (Hình 1B). Cả ấu trùng
lẫn thành trùng đều ăn các loại rệp cây.
- Dòi ăn rệp cây (Syrphidae, Diptera): Thờng thấy dới dạng những con dòi nhỏ, màu
nâu, chậm chạp, sống trong đám rệp cây để ăn thịt chúng. Thành trùng là loại ruồi có
màu sắc trông giống con ong, thờng bay giữ yên một chỗ, ăn mật và phấn hoa và tìm
đẻ trứng vào đám rệp cây.
- Ong ký sinh: Có rất nhiều loài, kích thớc rất nhỏ mà mắt thờng khó quan sát đợc.
Chúng rất đa dạng về cách tấn công sâu hại, quan trọng nhất là ký sinh trên trứng và
ấu trùng của sâu hại. (Hình 1C)
- Nấm, vi khuẩn và vi - rút ký sinh: Thờng phát triển trong mùa mâ, tấn công và
giết chết ấu trùng và thành trùng của sâu hại (Hình1D)

Ngoài ra, còn rất nhiều loài động vật ăn côn trùng khác nh chim, nhện, chuồn chuồn...
thờng sống trong vờn cây ăn trái. Tất cả chúng là những ngời bạn giúp ích cho nhà vờn.
4. Pheromone
Việc sử dụng các kích dục tố (sex pheromones) của côn trùng để làm bẫy theo dõi mật độ
hoặc bắt giết thành trùng của sâu hại trên cây ăn trái đang đợc ứng dụng ở nhiều nơi trên thế
giới. Con cái vừa mới trởng thành thờng tiết ra chất này để quyến rũ con đực đến bắt cặp.
Ngời ta có thể dùng thẳng con cái mới vừa trởng thành để đặt bẫy, hoặc ly trích ra, xác định
công thức hoá học rồi tổng hợp lại với số lợng lớn đủ sử dụng trên diện tích rộng. Methyl
eugenol có trong cây é tía là một chất tơng tự nh kích dục tố của dòi đục trái Dacus dorsalis
nên đang đợc ứng dụng ở nhiều nơi để bẫy bắt thành trùng của loại dòi này.
Việc xen canh giữa vờn cây ăn trái với ít dùng thuốc hoá học và ruộng lúa là một cách tạo sự
đa dạng về sinh thái tại địa phơng, có chỗ cho các loài thiên địch trú ngụ và phát triển, rất có
lợi cho việc giữ cân bằng sinh học trong việc phòng trị sâu bệnh
12
A. Sâu ăn hại
Cam quýt
Sâu đục lòn lá cam:
Plryllocnistis cetrella
Stainton (Gracilariidae, Lepidoptera)
Thành trùng là loại bớm đêm rất nhỏ, dài khoảng 2mm, cánh có màu vàng lợt với ánh bạc và
nhiều đốm đen nhỏ. Bớm đẻ trứng rời rạc trên các đọt non vào đêm. ấu trùng nở ra đục vào
ăn dới lớp biểu bì của mặt phiến lá thành những đờng hầm ngoằn ngoèo (có thể nhìn thấy
sâu rất nhỏ, màu xanh lợt ở cuối đờng hầm). Khi đủ lớn sâu làm nhộng ngay trong đờng
hầm ở một bìa lá bị cuốn lại, mặt dới phiến lá và gần cuống. Vòng đời của sâu rất ngắn,
khoảng 2 tuần.
Lá non bị tấn công, sẽ không phát triển đợc và co rúm lại làm giảm khả năng quang hợp, do
đó cây chậm tăng trởng (nhất là cây con mới trồng), hoa và trái có thể bị rụng (Hình 3).
Nên chú ý phòng trị sâu này trong giai đoạn cây lá non nh vào đầu mùa ma hoặc sau khi
bón phân, tới nớc. Có thể phun sớm khi mới vừa có triệu chứng gây hại đầu tiên bằng các
loại thuốc trừ sâu ở dạng nhũ đầu; lặp lại vào 3-5 ngày sau khi cần.

Bọ xít cam:
Rhynchocoris humeralis
Thunberg, (Pentatomidae, Hemiptera)
Xuất hiện ở khắp nơi, tấn công chích hút trái của cam, quít, chanh, bởi vào giai đoạn trái còn
non, thờng gây hại nặng cho các vờn đã già, có nhiều bóng mát. Có thể nhận biết có bọ xít
khi đi vào vờn nhờ mùi hôi đặc biệt của chúng tiết ra (khi bị động) do hai tuyến chất hôi nằm
ở phía dới ngực nơi đôi chân giữa
Bọ xít trởng thành có hình ngũ giác, dài 5-7mm, màu xanh lục với hai gai nhọn ở phía trớc
hai bên ngực (Hình 6), thờng thấy đậu hoặc bắt cặp trên lá non hoặc trái vào ban ngày trong
các vờn cây râm mát. Con cái có thể sống trên một tháng và đẻ nhiều ổ trứng (từ 10-20
trứng mỗi ổ), màu nâu, xếp thành 2-3 hàng trên lá hoặc trái non. ấu trùng mới nở thờng
sống tập trung, sau đó phân tán đi chích hút trên trái non. ấu trùng không có cánh, hình hơi
tròn, màu xanh lục, có nhiều đốm đỏ trên lng và thời gian phát triển lâu độ 3-4 tuần. Cả ấu
trùng lẫn thành trùng đều chích hút trái non làm cho trái bị chai sợng, vàng rồi thối và rụng;
nơi vết chích có một quầng màu nâu.
Phòng trị: Có thể bắt bằng tay, vợt hoặc dùng cây có gắn chất dính. Biện pháp nuôi kiến
vàng (
Oecophylla smaragdina
- Formicidae, Hymenoptera) trong vờn để xua đuổi bọ xít
cũng đợc nhiều nông dân áp dụng có hiệu quả. Khi mật độ bọ xít cao (quan sát thấy độ 2-3
con/100 trái) có thể phun thuốc trên trái khi còn non (lặp lại một hai lần khi thấy mật độ bọ
xít vẫn còn cao vào 5, 10 ngày sau đó)
13
Sâu đục vỏ trái:
Prays endolemma
Moore. (Yponomeutidae, Lepidoptera) (Hình 9)
Loài sâu hại này mới đợc phát hiện trong mấy năm gần đây, thờng tấn công trái non của
cam, chanh có vỏ dày, nhất là bởi, làm rụng trái non hoặc tạo nên các u lớn trên vỏ trái lớn
lên làm cho trái bị biến dạng, trông xấu xí nên giảm giá trị thị trờng.
Thành trùng là loại bớm rất nhỏ, màu xám, dài độ 4-5mm, đẻ trứng rời rạc trên mặt vỏ của

trái non vào ban đêm. ấu trùng màu xanh lục, đục vào trong vỏ trái non và ăn phần mô mềm
bên trong làm cho vỏ trái phồng lên thành xong ở chỗ mô bị tấn công. Khi đủ lớn ấu trùng
đục lỗ chui ra, nhả tơ tạo một kép dẹp bên ngoài vỏ trái hoặc trên lá để làm nhộng. Thời gian
sinh trởng của sâu cha đợc khảo sát nhng có lẽ rất ngắn, độ 2 tuần và vòng đời độ 1
tháng.
Phòng trị: Loại sâu này hiện nay đang lây lan tại các vờn trồng cam, quít và bởi ở Vĩnh
Long và Cần Thơ. Do đó:
1. Nên theo dõi triệu chứng mới gây hại trên trái non vào đầu mùa ma khi cây ra hoa
trái rộ để quyết định có nên phun thuốc trừ sâu nếu thật sự cần thiết.
2. Nên thu gom các trái non bị rụng để đem chôn sâu, diệt các ấu trùng còn đang phát
triển trong vỏ trái
3. Nên bẻ bỏ các trái non còn sót lại vào cuối vụ để tránh sự lây lan của sâu sang mùa kế.
Bớm chích trái
Đây là các loại bớm đêm lớn thuộc họ Noctuidae, Nymphalidae... có vòi chích dài, cứng và
nhọn ở đầu, chích trái để hút dịch chất trong trái (Hình 5). Bớm tấn công ban đêm trên trái
quít và cam ở giai đoạn từ trái già đến chín. Khi có mật độ cao, chúng có thể tấn công ngay
khi trái còn non, vừa có nớc. Vết chích làm cho trái bị vàng, thối và rụng. Thờng xảy ra
vào những mùa trái tập trung hoặc những vờn giữ trái chín trên cây lâu để chờ tết. Bớm chỉ
hoạt động vào ban đêm, ban ngày thờng đậu trốn và ngủ trong lá khô hoặc nơi kín đáo ở
xung quanh. ấu trùng không sống trên cam quít mà là các loại sâu lớn, có hình dạng trông lạ
và dễ sợ để nguỵ trang, tránh bị phát hiện và tấn công bởi thiên địch của chúng, ăn lá các loại
dây leo hoang dại ở các nơi lân cận, nh dây lá mối, dây thần thông, cây vông... Bớm có thể
sống lâu độ 1 tháng, bay xa từ vờn này sang vờn khác và đẻ trứng rải rác trên nhiều loại cây
ký chủ.
Ophideres fullonica
L. (Noctuidae, Lepidoptera) là loại bớm đêm tơng đối lớn,
cánh trớc màu nâu, cánh sau màu vàng với một đốm đen hình chữ C ở giữa cánh. Loài
Amathusia phidippus
(Nymphalidae, Lepidoptera) (xem ở chuối) cũng đợc nông dân mô tả
là tấn công cam quít.

Phòng trị:
1. Vào mùa trái chín, có thể soi đèn và dùng vợt để bắt bớm vào ban đêm
2. Có thể đặt bẫy vào ban đêm bằng các loại trái chín thơm nh chuối, khóm xắt miếng
có tẩm thêm mật và thuốc trừ sâu nh Furadan, Basudin... để bắt giết bớm. Nên
dùng dây treo lủng lẳng thức ăn trên cây để bớm dễ phát hiện và đậu vào. Ban ngày
nên thu hẹp các bả mồi này để tránh các loại chim ăn và bị ngộ độc.
3. Nên làm vệ sinh vờn để dẹp nơi trú ẩn của bớm vào ban ngày và loại bỏ các loại cây
có thể là nơi đẻ trứng của bớm và phát triển của ấu trùng.
14
Sâu xanh ăn lá cam
Papilio polytes
Linn. và P. demoleus Linn (Papilionidae, Lepidoptera) (Hình 2)
Thành trùng của
P. polytes
là loại bớm rất lớn, màu đen có đốm trắng ở đôi cánh sau, và của
P. demleus
màu vàng với nhiều đốm nâu sặc sỡ trên cả hai đôi cánh trớc và sau. Bớm rất
hoạt động vào ban ngày và đẻ trứng tròn, màu trắng rời rạc trên đọt lá non. ấu trùng nở ra ăn
và ở rải rác trên lá non. Lúc còn nhỏ chúng có màu nâu đậm, thờng nằm bất động trên lá
giống nh cục cứt chim. Khi lớn chúng có màu xanh lục thiên địch. Khi bị tấn công chúng
tiết ra mùi hôi để xua đuổi kẻ thù nhờ hai tuyến hôi ở phía đầu. ấu trùng khi đủ lớn dài đến
30-40mm, treo mình ở mặt dới phiến lá để hoá nhộng. Nhộng màu nâu, một đầu bám vào
mặt dới lá và đầu kia treo nghiêng bằng hai sợi tơ.
Sâu ăn hết phiến lá chỉ còn lại gân chính, thờng làm cây trui lá, nhất lá lúc cây còn nhỏ, do
đó cây bị chậm phát triển. Có thể trị bằng cách bắt sâu bằng tay hoặc phun thuốc khi cần.
Nhộng thờng hay bị nhiều loại ong ký sinh.
Sâu cuốn lá
Thờng thấy có hai loài là Homona cofferia Nietner và Cacoecia micaceana (Walker)
(Tortricidae, Lepidoptera) tấn công vào giai đoạn cây lá non, hoa và đậu trái. Bớm nhỏ, dài
độ 10mm, có màu nâu hình cái chuông, đẻ trứng rải rác trên lá non. ấu trùng màu lục, đầu

màu đen, nhả tơ cuốn lá lại và ở bên trong ăn đứt phiến lá. Sâu thờng cuốn luôn cả hoa và
trái non vào bên trong để ăn nên làm rụng hoa và trái non. Do đó, nên chú ý theo dõi loại sâu
này vào giai đoạn cây ra hoa để nếu cần thì phải phun thuốc.
15
Rầy chồng cánh
Diaphorina citri
Kwayama (Psyllidae, Homoptera)
Đặc biệt đợc chú trọng trong mấy năm gần đây khi phát hiện ra rằng chúng là tác nhân
truyền bệnh vàng lá cam, rất trầm trọng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Đây là loại rầy rất nhỏ, thành trùng dài độ 2,5-3mm, có cánh dài, màu nâu đậm với vệt trắng
lớn chạy từ đầu đến cuối cánh sau, lúc đậu cuối cánh nhô cao hơn đầu (Hình 8). Chúng ít khi
bay hoặc chỉ bay gần, thờng thấy đậu cắm trên đọt non cha nở lá. Trứng rất nhỏ, màu vàng,
hình bầu dục có đầu nhọn và dính thẳng vào mặt lá. ấu trùng hình bầu dục, dẹp màu xanh lục
ngả hàng, di chuyển chậm chạp, cùng sống tập trung và tiết ra các sợi sáp màu trắng che phủ.
Khi lớn lên chúng có màu xanh lục với hai mầm cánh thấy rõ. Cả ấu trùng lẫn thành trùng
đều chích hút trên các đọt non, nhất là ở các loại quít, cam và chanh; đặc biệt cây hoa nguyệt
quới
(Murraya paniculata
L.) Jack, rất đợc chúng a thích. Chu kỳ sinh trởng lâu, độ 3
tuần. Thành trùng có thể sống cả tháng nữa để chích hút, đẻ trứng và truyền bệnh vi- rút.
Hiện nay, mật độ chúng đang gia tăng, đã phát hiện đợc ở hầu hết các tỉnh có trồng nhiều
cam quít ở đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là Cần Thơ, Vĩnh Long, Đồng Tháp. Mật độ
cao vào đầu mùa ma khi cây ra lá non và trổ hoa. Triệu chứng gây hại là chồi ngọn bị chết
và các lá phía dới bị vàng và quăn queo. Quan trọng hơn nữa, chúng là tác nhân truyền bệnh
vi khuẩn "Greening" gây triệu trứng lá vàng bạc, hay vàng lá gân xanh, rất khó phòng trị cho
các loại cây cam quít (xem phần bệnh). Cần đặc biệt theo dõi loại rầy này khi diện tích canh
tác của cam quít gia tăng.
Kiến vàng và nhiều loại thiên địch nh bọ rùa, nhện... thờng tấn công loại rầy này. Tuy
nhiên, nếu mật độ rầy cao thì có thể phun một hoặc hai lần bằng các loại thuốc trừ rầy trên
các đọt non. Nên điều khiển cho cây ra lá non và ra hoa đồng loạt. Đối với các vờn mới

trồng với cây con ra lá non thờng xuyên thì nên theo dõi kỹ để trừ rầy khi mật độ còn thấp, ít
có khả năng truyền bệnh vàng lá gân xanh.
16
Rệp cam
Toxoptera citricidus
(Kirkaldy) (Aphididae, Homoptera) (Hình 4)
Đây là loài côn trùng rất nhỏ, dài độ 2mm, màu nâu đen nhng chân có màu nâu lợt, thờng
sống tập trung thành quần thể rất đông ở trên các đọt non. Chúng chích hút nhựa và cả chất
kích thích sinh trởng ở đầu ngọn làm cho chồi và lá non không phát triển đợc và co rúm lại.
Phân của chúng thải ra quyến rũ kiến đến cộng sinh và nấm bồ hóng đến phát triển phủ đen
trên mặt lá làm giảm khả năng quang hợp. Hơn nữa, rệp cam cũng nh các loại rệp khác có
thể truyền bệnh vi-rút qua sự chích hút của chúng (xem phần bệnh). Đặc biệt loài này là tác
nhân truyền bệnh "Ttisteza "rất quan trọng ở các nớc có dùng cam đắng làm gốc tháp (xem
phần bệnh)
Trong điều kiện bình thờng của vùng nhiệt đới, rệp cam cũng nh các loài rệp cây khác
thuộc họ Aphididae thờng không có cánh và đẻ trực tiếp ra con chứ không đẻ trứng. Do đó,
mật độ của chúng phát triển rất nhanh trong một thời gian ngắn. Sau đó, khi hết thức ăn hay
mật độ quá đông chúng sẽ mọc cánh, bắt cặp rồi di chuyển đi tìm nguồn thức ăn mới để đẻ
con và tạo nên một quần thể mới.
Kiến lửa, kiến cao cẳng, kiến hôi... thờng hay đến cộng sinh với các loài rập cây để ăn chất
mật ngọt do rệp thải ra và đồng thời bảo vệ chúng, xua đuổi các loài thiên địch. Do đó, sự có
mặt của các loài kiến này trên cây đánh dấu sự tấn công của rệp cây, cũng nh của rệp bông
và rệp vảy sáp.
Không cần phải trị gì cả vì thiệt hại thờng không lớn và các loài thiên địch của chúng nh bọ
rùa, dòi thuộc họ Syrphidae thờng phát triển rất nhanh để khống chế đợc chúng trớc khi
lây lan rộng. Trong trờng hợp cây con bị tấn công hoăc mật độ rệp quá cao thì có thể phun
một lần bằng các loại thuốc trừ sâu thông thờng.
Rệp bông
Planococcus lilaccinus
Ckll. (Pdeuđococcidae, Homoptera)

Còn đợc gọi là rầy bông hoặc rệp sáp giả. Thờng bu chích hút ở các chồi, hoa hoặc trái non
và có thể làm rụng trái. Rệp nhỏ độ 2mm, hình bầu dục, có tua sáp ngắn màu trắng nh bông
gòn (nên đợc gọi là rệp bông) chung quanh thân mình. Con cái không có cánh, bám chặt ở
một chỗ để hút nhựa, đẻ hàng trăm trứng li ti ngay ở dới bụng rồi chết. ấu trùng mới nở có
chân để bò phân tán. Sau đó, chân thoái hoá và chúng bám dính ở một chỗ thích hợp để chích
hút cho đến khi trởng thành.
Rệp dính
(còn gọi là rệp sáp hoặc rệp vảy sáp) gồm nhiều loài rệp rất nhỏ thuộc siêu họ Coccidoidea
(Homoptera) có hình dạng (tròn, bầu dục, bán cầu, vảy ốc) và mầu sắc (xanh lục, nâu, đen) rất
thay đổi, sống thành từng đám, bám dính cố định trên các cành non hoặc trái để chích hút
nhựa và truyền bệnh vi-rút. Phân của chúng thải ra cũng còn chứa nhiều dỡng chất, nhất là
đờng, nên cũng quyến rũ kiến và nấm bồ hóng nh đối với rệp cam và rệp bông. Một số loài
kiến cộng sinh còn tha các loài rệp này đến nuôi trên cành cây hoặc cây khác, giúp cho chúng
dễ lây lan. Đây là loài đa ký chủ, thờng tấn công cả trên xoài, sa-pô, ổi, nhãn...
- Loài
Saissetia nigra
thuộc họ Coccidae nên không có mai sáp che phủ bên ngoài. Lúc còn
nhỏ có màu vàng lục, hình bầu dục dẹp. Con trởng thành có màu nâu đậm và hình bán cầu.
Chúng thờng sống thành từng đám ở đầu cành non và thu hút rất nhiều kiến vàng đến bảo vệ
cho chúng.
17
- Họ Diasperidae (có mai sáp che phủ) gồm có 3 loài tiêu biểu là
Aonidiella aurantii
(Mask).
(hình tròn, màu vàng lợt),
Chrysomphalus ficus
Ashm. (hình bầu dục dẹp, màu đen) và
Lepidosaphes ulmi
(L) (hình vảy ốc, màu đen)
Nhện đỏ

Đây là loại côn trùng rất nhỏ thuộc họ Tetranychidae, Acarina. Cả ấu trùng lẫn thành trùng
đều rất nhỏ, màu nâu, vàng lợt hoặc trắng trong tuỳ loài, không cánh, có làm chân trông giống
nh con nhện, thờng bu chích hút bên ngoài vỏ trái non độ 1-2 tháng tuổi trở lại (xem thêm
chi tiết ở đu đủ). ít khi trái bị rụng nhng thờng làm cho vỏ trái sần sùi nh cám (nên
thờng gọi là trái da cám) mất phẩm chất thị trờng. Nếu phát hiện đợc sớm có thể phun
đều lên trái non bằng các loại thuốc đặc trị nhện đỏ, cách khoảng độ một tuần
Giòi đục trái
Dacus dorsalis
Hendell (Trypetidae, Diptera), cũng thờng thấy hiện diện trong vờn cam
quít, tấn công trên trái đất quá chín hoặc trái có vết chích của bớm hoặc bọ xít (xem ở ổi và
hình 7)
18
Xoài
Rầy bông xoài
Idioscopus niveosparsus
(Lethierry) và
I. clypialis
(Lethierry) (Cicadellidae, Homoptera)
thờng làm cho xoài bị rụng bông và không đậu trái.
Cả hai loài có hình dạng và tập quán sinh sống khác nhau. Tuy nhiên, nếu quan sát kỹ về
hình dạng thì loài
I. niveousparsus
có kích thớc lớn hơn (dài độ 4mm), màu xanh đậm với
một băng ngang màu trắng ở gần đầu, còn loài
I. clypialis
thì nhỏ hơn, có màu xanh lợt hơn
và có hai đốm đen ở phía đầu. Bình thờng chúng sống ở trong lá xoài và nhảy xào xạc trong
cây khi ta đến gần. Đến khi xoài ra bông thì chúng di chuyển đến tấn công ở các chồi non.
Con cái dùng ống đẻ nhọn ở cuối bụng đẻ trứng rải rác vào bên trong cuống của chồi non. Độ
6 ngày sau, ấu trùng của chúng nở ra có màu xanh lợt, bu ở cuống bông để chích hút. Phân

lỏng của chúng thải ra quyến rũ nấm mồ hóng đến phát triển phủ đen trên cuống hoa và mặt
các lá phía dới. Thời gian phát triển của ấu trùng lâu độ 10-20 ngày.
Nếu rầy có mật độ cao thì xoài sẽ không đậu bông và rụng trái non. Khi đó cần phun một hai
lần (cách nhau độ 5 ngày) bằng các loại thuốc trừ rầy mà ngời ta đang dùng cho lúa nh:
Mipcin, Bassa hoặc Basudin. Tốt nhất là nên ngừa sớm khi xoài vừa lú bông nếu quan sát
thấy có nhiều rầy đang còn trú ẩn trong lá xoài. Nên cẩn thận khi phun thuốc lên cao vì rất
dễ bị ngộ độc.
Sâu ăn bông
Autoba grisescens,
Warren
,
(Noctuidae, Lepidoptera).
Sâu có màu nâu hồng, ở bên trong một đờng hầm bám trên cuống bông hoặc giữa các bông,
rất dễ phát hiện. Đờng hầm lớn, có màu nâu đậm do tơ của sâu nhả ra kết dính với phân sâu
đã khô. Ban ngày sâu trú ẩn bên trong, ban đêm chui ra ăn bông hoặc trái non. Khi đủ lớn
sâu xuống làm nhộng ở gốc cuống bông trong một cái kén màu nâu, hình bầu dục. Thành
trùng là một loại bớm đêm nhỏ, màu nâu, sải cánh rộng độ 18mm. Loại sâu này cũng thấy
tấn công bông nhãn hoặc chôm chôm và gây ra triệu chứng tơng tự.
Dễ trị khi phát hiện sớm vào đầu mùa cây mới vừa nở bông và mật độ còn thấp. Có thể bắt
bằng tay hoặc phun thuốc. Những bông nở muộn hoặc những cây ra bông trễ thờng bị tấn
công nhiều nhng các bông này thờng không cho trái tốt nên chỉ phun thuốc khi nào cần diệt
sâu để tránh lây lan sang vụ sau.
Sâu đục cành
Thờng thấy có hai loại côn trùng gây hại làm cho đầu cành non bị rụng lá, chết rồi khô đi rất
nhanh (Hình 16).
1.
Clumetia transversa
Walker (Noctuidae, Lepidopetera): Thành trùng là một loại bớm
màu nâu nhỏ, có sải cánh độ 20mm. Bớm đẻ trứng vào ban đêm, rải rác trên các lá
non. ấn trùng nở ra trớc tiên ăn lá non, sau đó đục vào cành non rồi ở đó tiếp tục ăn

phá cho đến khi hoá nhộng. Chu kỳ sinh trởng không quá 1 tháng.
2.
Niphonoclea albata
News: Thành trùng là một loại côn trùng cánh cứng thuộc họ xén
tóc (Cerambycidae, Coleoptera), có thân mình thon dài và rất cứng, râu dài, màu nâu
với nhiều đốm xám ở phía lng, dài độ 20mm. Loài này thờng đẻ trứng vào đầu mùa
19
nắng khi các cành vừa già, tích trữ đủ dỡng để chuẩn bị ra bông hoặc lá non. Thành
trùng chọn một đầu cành khoẻ mạnh rồi dùng hàm bén cắn một vòng vỏ xung quanh,
cách chồi ngọn độ 40-50cm, sau đó con cái đẻ trứng vào trong vỏ của đoạn cành bị
cắn này. Đoạn cành này sẽ rụng lá và chết, thích hợp cho việc đục và ăn của ấu trùng
bên trong. ấu trùng có màu trắng và đầu tròn thay vì dẹp nh của các loài thuộc
Buprestidae. Chu kỳ sinh trởng của loài này cha đợc khảo sát. Thờng thấy tấn
công loài cây ăn trái khác nh sa-pô, măng cụt, dâu, bòn bon...
Việc phòng trị rất khó vì chỉ có một số cành trên cây bị tấn công và cành thờng ở rất cao,
khó bắt sâu hay cắt bỏ cành. Việc sử dụng thuốc hoá học lại khó hơn vì sâu đục ở bên trong
cành.
Bù xè đục thân
Plocaedurus ruficornis
Newm (Cerambycidae, Coleoptera)
Đây là loại bù xè lớn đục trên thân chính hoặc nhánh lớn thờng làm chết nhánh lớn hoặc suy
yếu cả cây. Thành trùng là loại xén tóc lớn thân mình rất cứng, màu nâu đậm, chiều dài thân
mình độ 30-35 mm. Hai cánh cứng màu nâu đen và ngực có hai đôi gai nhọn hai bên. Chân
và râu màu đỏ, đặc biệt râu của con đực rất dài so với con cái. Con cái đẻ trứng trong các
nhánh cây, vết nứt hoặc vết thơng ở trên thân. ấu trùng nở ra đục vào ăn trong vỏ, sau đó
đục vào thân thành những đờng hầm có đờng kính hình tròn. ấu trùng màu trắng, khi đủ
lớn chui ra làm nhộng ngay ở dới vỏ cây. Cha biết đợc chu kỳ sinh trởng của loài này.
Rất khó trị vì ấu trùng ở sâu bên trong. Có thể ngừa bằng cách nh sau:
1. Không nên chặt hoặc lột vỏ gốc cây để kích thích cây ra trái vì sẽ tạo đờng cho con cái đẻ
trứng.

2. Có thể dùng bẫy đèn để bắt bớt thành trùng thích vô đèn vào đầu mùa ma sau khi vừa
trởng thành.
Giòi đục trái
Dacus dorsalis Hendel (Trypetidae, Diptera) thờng tấn công trái xoài sắp chín, nhất là vào
giai đoạn cuối mùa. Dòi đục ở bên trong trái nên làm thối trái mà vỏ ngoài vẫn còn lành lặn
(xem ổi và hình 7)
Rệp bông (họ Pseudococcidae, Homoptera)
Màu trắng, có tua sáp đài quanh thân mình (nhất là ở hai đầu), bu chích hút nhựa ở mặt dới
phiến lá trởng thành, tiết ra "mật "tạo ra nấm bồ hóng đen trên mặt lá và quyến rũ kiến. Rệp
chích hút nhựa làm suy yếu cây nhng thực ra không đáng kể phải phun thuốc vì chúng
thờng có nhiều loài thiên địch tấn công.
Ghẻ xoài
Trên mặt lá vừa trởng thành thấy xuất hiện những mụn nhỏ bằng hạt tiêu có màu xanh lá cây
rồi sau đó ngả sang màu nâu (cũng tơng tự nh trên cây sung). Tác nhân là do một loại rầy
nhỏ thuộc họ rầy nhảy (Psyllidae) đẻ trứng vào trong mô lá non. ấu trùng nở ra chích hút mặt
lá làm cho các tế bào xung quanh phì đại thành một xoang rỗng che ấu trùng sống và chích
20
hút bên trong. Khi đủ lớn, ấu trùng đục lỗ ở giữa hạt ghẻ để bay ra ngoài. Thờng gây thiệt
hại không đáng kể.
ổI, mận và táo
Giòi đục trái
Dacus dorsalis
Hendel (Trypetidae, Diptera)
Đây là loài côn trùng gây thiệt hại đáng kể cho ổi và táo vào mùa ma. Ruồi trởng thành
màu nâu lợt, có ba sọc vàng xếp thành hình chữ U trên ngực và hai sọc đen chữ T trên thân
mình, trông rất giống con ong, thờng thấy đậu hoặc bắt cặp trên trái (Hình 7). Con cái dùng
râu để chọn trái ổi đã già sắp chín, rồi dùng ống đẻ trứng ở cuối bụng chích vỏ trái để đẻ trứng
thành từng ổ độ 5-10 trứng vào bên trong. Vết chích nhỏ rất khó thấy nhng có thể nhận ra
đợc nhờ vết mủ khô màu nâu ở trên mặt vỏ trái. Trứng rất nhỏ, màu trắng, nở trong vòng 2
ngày thành dòi màu vàng lợt, không có chân, đục ăn ở bên trong thịt của trái. Độ một tuần lễ

sau thì dòi đủ lớn, đục vỏ trái để chui ra ngoài rồi búng mình để rơi xuống đất và chui vào làm
nhộng trong đất (thờng thì lúc này trái đã thối và rụng nên dòi dễ chui xuống đất hơn).
Phòng trị: Nên thu hoạch trái sớm trớc khi chín. Thu nhặt các trái rụng và đào hố chôn để
diệt dòi còn sống bên trong trái. Nhiều nơi trên thế giới đang dùng methyl euginol, một loại
kích dục tố do con cái của loài này tiết ra để quyến rũ con đực đến bắt cặp, để làm bẫy giết
con đực làm cho trứng của con cái không nở đợc. Chất này cũng có trong lá của cây é tía
(Ocimum sanctum L.) và hơng nhu, nên có thể vò nát lá này mà đặt bẫy. Không nên phun
thuốc hoá học vì vỏ ổi rất mỏng dễ thấm thuốc.
Rệp bông
Planococcus lilacinus
Ckll. (Pseudococcidae, Homoptera)
Đây là loài đa ký chủ, tấn công trên cam, quít, ổi táo, chôm chôm, sa - pa - chê, bòn bon
(Hình 14). Chúng thờng bu chích hút trên hút trên các đọt non, cuống hoa, cuống trái non
làm cho đầu cành bị cong queo, không phát triển đợc, hoa hoặc trái non có thể rụng, trái bị
mất phẩm chất. Rệp bông cũng quyến rũ kiến nh đã trình bày ở phần rệp bông trên cam,
quít.
Sâu đục trái
Thành trùng là loại bớm nhỏ, sải cánh độ 20-25 mm, màu nâu. Bớm cái hoạt động vào ban
đêm, đẻ trứng rời rạc trên các trái non, ở gần cuống của trái táo và ở mặt dới trái ổi và mận.
ấu trùng có màu nâu hồng, đầu nhỏ màu nâu, đục vào trong trái để ăn, đặc biệt rất thích ăn
phần hột của trái. Khi đủ lớn, sâu chui ra ngoài để làm nhộng trong các lá khô chung quanh.
Chu kỳ sinh trởng của sâu rất ngắn, trong vòng một tháng.
Khi sâu có mật độ cao thì có thể phun một lần thuốc khi trái còn non. Nên chọn loại thuốc
mau phân huỷ, ít độc và không nên phun trong 2 tuần trớc khi thu hoạch.
21
Rệp dính
(Coccidae và Diasperidae, Homoptera)
Cũng nh ở trên cam quít, có rất nhiều loài với hình dạng và màu sắc khác nhau, tấn công trên
các loại cây này, đặc biệt là ổi và mận. Chúng chích hút nhựa và tạo nên nấm bồ hóng làm
suy yếu cây, rụng trái. Chúng cũng có rất nhiều thiên địch tấn công nên thờng thì không

phải dùng thuốc gì để trị.
Sa-Pô-Chê và vú sữa
Sâu đục bông
Eustalodes anthivora
Clarke (Gelechiidae, Lepidoptera)
ấu trùng của loại sâu này đục vào trong bông mới vừa nở, ăn cánh hoa và bầu nhị cái làm cho
hoa bị h, không đậu trái đợc, khô và rụng.
Thành trùng là loại bớm đêm màu nâu, rất nhỏ, sải cánh độ 12 mm, đẻ trứng rời rạc trên
bông sắp nở. Sâu non nở ra ăn cánh hoa rồi sau đó đục vào ăn bầu noãn. Sâu di chuyển từ
hoa này sang hoa khác và khi đủ lớn chui ra tìm chỗ làm nhộng ở xung quanh trong các lá
khô. ấu trùng khi đủ lớn chui ra tìm chỗ làm nhộng ở xung quanh trong các lá khô. ấu trùng
khi đủ lớn có màu nâu đỏ, dài độ 6-8 mm và thời gian phát triển độ 11 ngày. Chu kỳ sinh
trởng khoảng 3 tuần.
Có thể phun thuốc ngừa khi cây vừa ra bông bằng các loại thuốc ít ảnh hởng đến sự thụ tinh
của hoa cái để tránh rụng bông nếu hàng năm sâu có mật độ cao.
Sâu đục trái
Alophia
sp. (Pyralidae, Lepidoptera)
Loài này thờng gây thiệt hại rất trầm trọng cho sa-pô-chê và vú sữa. Chúng tấn công từ lúc
trái còn nhỏ cho đến khi đã già sắp chín, có thể làm rụng trái hoặc giảm phẩm chất, kém giá
trị thị trờng.
Thành trùng là một loại bớm đêm, màu nâu, sải cánh độ 25 cm. ấu trùng có màu nâu hồng
với các đốm đen trên thân mình. Trứng đợc đẻ rải rác từng cái một trên mặt vỏ trái non. ấu
trùng nở ra đục thẳng vào và ăn ở bên trong trái. Khi đủ lớn chúng làm nhộng ngay bên trong
trái. Trong mỗi trái chỉ có một con sâu. Sâu có thể di chuyển từ trái này sang trái khác, đặc
biệt là giữa các chùm trái. Nơi sâu đục có thể phát hiện dễ dàng nhờ chúng nhả tơ kết dính
thành chùm phân khô màu nâu ở gần cuống, kẹt giữa hai trái hoặc ở dới đít trái. (thờng
thấy ở vú sữa)
Rất khó phòng trị một cách hữu hiệu. Có thể phun thuốc khi sâu còn nhỏ và đang ở bên
ngoài, độ hai tuần một lần khi thấy có nhiều trái non bị tấn công. Kiến vàng cũng hữu ích vì

chúng thờng hay tấn công sâu non khi vừa mới đục vào trái.
22
Rệp bông
Planococcus lilacinus
Ckll. (Pseudococidae, Homoptera) (Hình 14)
Quan trọng trên cây sa-pô-chê hơn là trên vú sữa. Trên sa-pô, thờng thấy có mật độ rất cao
trên giống địa phơng có da nhám hơn là trên giống Xiêm hay Lồng Mứt (xem đặc tính của
loài này ở cam quít)
Bù xè đục cành
Cerambycidae, Coleoptera (cha định danh)
Loài này tấn công sa-pô-chê và vú sữa, đặc biệt rất trầm trọng trên sa-pô làm chết cành và cả
thân chính nếu không biết cách theo dõi và phòng trị hữu hiệu.
Thành trùng là loại xén tóc nhỏ, dài độ 22 - 25 mm, màu nâu đậm với đốm đen trên cánh,
thờng xuất hiện vào đầu mùa ma. Con cái đẻ trứng rời rạc ở cháng cây hoặc các vết nứt
hay vết thơng bên ngoài vỏ cây. ấu trùng nở ra đục thành đờng hầm ngay dới vỏ cây
(Hình 13). Khi lớn chúng đục vào trong thân gỗ của các nhánh cây lớn hay thân chính và làm
cho cành gãy khi có gió mạnh. Trong mùa nắng khô chúng có thể đục xuống gốc ở gần hoặc
dới mặt đất. Triệu chứng dễ nhận là cành cây bị chảy mủ từng đoạn và phân gỗ trắng đổ ra
ngoài rơi trên lá hay trên mặt đất. Thành trùng có thể sống nhiều tháng, có khả năng bay xa
để đẻ trứng trên nhiều cây. ấu trùng có chu kỳ dài và thờng đủ lớn, ăn phá mạnh trong suốt
mùa nắng để cuối cùng làm nhộng (ngay trong đờng đục) và trởng thành vào đầu mùa ma.
Phòng trị:
Một lão nông ở Tiền Giang có kỹ thuật rất hữu hiệu để trị khi cây đã bị bù xè tấn công: quét
sạch gốc cây sa-pô và thờng xuyên quan sát để dễ phát hiện phân gỗ của chúng thải ra trên
mặt đất ngay dới gốc. Sau đó, tìm đờng đục của chúng trên cây để soi bắt ấu trùng ở bên
trong. Nếu chúng đã đục vào trong thân gỗ hoặc xuống gốc thì dùng bông gòn hoặc giấy tẩm
thuốc trừ sâu nhét vào đờng đục rồi tới nớc cho thuốc thấm vào giết chết ấu trùng bên
trong. Để phòng ngừa, nên tránh gây thơng tích trên thân và nhánh cây, dọn trống các cành
chính để tránh bị bù xè đẻ trứng.
Đu đủ

Nhện đỏ
Tetranychus
sp. (Tetranychidae, Acarina)
Thờng tấn công vào mùa nắng, đôi khi gây thiệt hại rất trầm trọng làm vàng và khô lá, cây bị
chậm tăng trởng hoặc ít đậu trái. Tên của loài này cha đợc xác định, nhng một loài
tơng tự
T. kanzawai Kishida
đã đợc ghi nhận ở nhiều nơi trong vùng Đông Nam á châu,
tấn công trên lá của nhiều loại cây trồng khác nhau.
Đây là loại côn trùng rất nhỏ, lấm tấm nh cám, bu chích hút ở mặt dới phiến lá, trong
khoảng giữa các gân lá. Nếu quan sát dới kính lúp cầm tay sẽ thấy con trởng thành giống
nh con mạt gà, màu nâu, có tám chân. Trứng hình tròn đẻ rời rạc dính vào mặt dới của
phiến lá, nở trong 4-5 ngày. ấu trùng có hình dạng gần giống nh thành trùng nhng có màu
xanh hơi lợt và lúc mới nở chỉ có 6 chân. ấu trùng trởng thành trong vòng 2 tuần. Cả ấu
23
trùng lẫn thành trùng đều sống tập trung ở mặt dới của phiến lá, chích hút làm cho mặt trên
của phiến lá bị vàng lốm đốm vì mất diệp lục tố, sau đó lá bị khô đi và chết sớm
Rất khó phòng trị vì chúng quá nhỏ và ở mặt dới phiến lá. Kelthane là loại thuốc hoá học
đặc trị nhện đỏ nhng không phổ biến trên thị trờng. Có thể dùng Padan hoặc Trebon phun
vào mặt dới lá.
Rệp sáp
(Coccidae, Homoptera) (cha định danh)
Một loài rệp sáp cũng thờng thấy tấn công trên trái. Cả ấu trùng lẫn thành trùng đều không
có cánh, bám cố định ở cuối trái để chích hút, bên ngoài có một cái mai bằng sáp hình bán
cầu màu trắng che phủ. Trái bị chích hút sẽ chậm hơn, mất phẩm chất và giá thị trờng
Giòi đục trái
Dacus dorsalis
(Trypetidae, Diptera) (Hình 7)
Thờng tấn công trên trái quá chín trên cây nên thiệt hại về kinh tế không đáng kể so với các
loại trái cây khác (Xem ổi)

Nhãn và chôm chôm
Bọ sít nâu
(Coreidae, Homoptera) (Hình 6)
Thành trùng là loại bọ xít khá lớn, thân mình dài độ 20 mm và ngang 5 mm, màu nâu đậm, có
một chỉ đỏ chạy dọc từ giữa hai mắt đến cuối ngực trớc. Ngực trớc có hai gai nhỏ hai bên.
Râu dài bằng phân nửa thân mình gồm có 4 đốt. Đùi của hai chân sau nở to, nhất là ở con
đực. Kim chích dài xếp ở dới ngực kéo dài đến giữa đôi chân sau.
Đây là loài đa ký chủ, tấn công trên đọt non hoặc trái của nhiều loại cây nh cây dừa, cam
quít, nhãn, chôm chôm, ổi... Thành trùng sống lâu độ 2 tháng, đẻ trứng thành từng hàng trên
đọt non hoặc trái non. ấu trùng nở ra sống tập trung trên các phần non của cây và phân tán
dần khi chúng lớn lên. Cả thành trùng lẫn ấu trùng đều chích hút trên đọt non, lá non hoặc
trái từ giai đoạn còn non cho đến khi sắp chín. Đặc biệt trên cây nhãn, gần đây bọ xít gia tăng
mật độ và mức độ gây hại do việc mở rộng diện tích canh tác của loại cây trồng này. Con
trởng thành có khả năng bay xa nên gây thiệt hại nhiều hơn. Chúng chích hút làm cho trái
non bị sợng và trái chín bị thối và rụng.
Con trởng thành bay nhanh nên có thể dùng vợt để bắt hoặc phun lên trái còn non các loại
thuốc trừ sâu ít độc và phải ngng thuốc ít nhất là 2 tuần trớc khi thu hoạch.
24
Bọ xít nhãn
Tessaratoma longicorne
Dohm. (Pentatomidae, Hemiptera)
Loài này chuyên tấn công nhãn, vải và đôi khi cả chôm chôm nữa. Mật độ của chúng ngày
càng tăng khi diện tích canh tác nhãn mở rộng, nh đã thấy tại nhiều nơi ở miền Bắc hiện nay.
Thành trùng là một bọ loại xít lớn, dài 29 mm và ngang 16 mm, thân mình có hình lục giác,
màu nâu vàng, chân và râu trung bình chớ không dài nh bọ xít nâu. Đặc biệt là chúng tiết ra
mùi hôi rất đặc sắc. Con cái đẻ trứng thành từng hàng màu nâu trên lá hoặc đọt non. ấu
trùng nở ra sống tập trung để chích hút nhựa trên các phần này của cây. Vòng đời cũng nh
khả năng sinh sản của loài bọ xít này cha đợc nghiên cứu. Có thể bắt bằng tay hay bằng
vợt.
Vạt sành

Phaneroptera furcifera
Stal (Tettigonidae, Orthoptera)
Đây là loại vạt sành nhỏ, màu xanh lá cây, mảnh mai với chân và râu rất dài. Con cái có bộ
phận đẻ trứng hình một lỡi dao cong ở cuối bụng để rạch chồi non đẻ trứng thành hàng dài
bên trong. ấu trùng không có cánh, màu xanh lục hơi vàng, sống tập trung trên các lá non, ăn
đứt phiến lá chỉ còn chừa lại gân. Thờng gây hại nặng cho các cây con vào mùa ra lá non.
Có thể bắt bằng các loại thuốc thông thờng.
Sâu đục gân lá nhãn
Thuộc họ Yponomeutidae, Lepidoptera (cha định danh đợc)
Thành trùng là một loại bớm rất nhỏ, dài độ 10 mm, màu nâu, hai chân trớc màu tráng xám
rất dài nên khi đậu đầu cất cao hơn cuối cánh. Bớm cái đẻ trứng vào ban đêm trên các lá
non. Sâu non nở ra đục vào ăn trong các gân lá. ấu trùng có màu xanh lục, đục từ gân lá này
sang gân lá khác và cuối cùng chui ra ngoài để làm nhộng. Thời gian phát triển của ấu trùng
lâu độ 10 ngày. Gân lá non bị sâu đục ngả sang màu đen và phiến lá bị rách khô đen làm
chậm tăng trởng của cây.
Nếu phát hiện sớm sâu có mật độ cao thì có thể phun thuốc hoá học để giết bớm đến đẻ
trứng hoặc sâu non còn đang ở trong gân lá.
Sâu đục ngọn nhãn
Đây là loại sâu hại mới đợc phát hiện gần đây ở một số tỉnh có trồng nhiều nhãn của vùng
đồng bằng sông Cửu Long nh Vĩnh Long, Tiền Giang... Triệu chứng là lá bị vàng đều ở
trên ngọn của những cây mang trái độ 1-2 tháng tuổi, trông giống nh đang bị bệnh hoặc thối
rễ vì úng nớc. Tách chồi ngọn ra thì thấy bên trong bị đen. Các chùm trái bị vàng lá này
kém phát triển và trái bị lép.
Các ghi nhận đầu tiên của chúng tôi về loài côn trùng này nh sau: Thành trùng của chúng đẻ
trứng trên lá hoặc bông của chồi ngọn lúc còn rất non. ấu trùng nở ra đục vào lá, qua cuống
để đục bên trong chồi ngọn còn non. Sâu chỉ đục trong phần mềm ở giữa chồi ngọn nên
không đủ làm chết mà chỉ làm suy yếu gây ra vàng lá và trái không phát triển đợc. Khi đủ
lớn sâu đục lỗ chui ra ngoài để làm nhộng. Do đó, các triệu chứng mà chúng tôi phát hiện ở
trên là do sâu đã tấncông cách đó độ 3-4 tuần và sâu đã trởng thành bay đi rồi.
25

Các nghiên cứu về vòng đời và cách gây hại của loại sâu này đang đợc tiến hành. Chúng tôi
đề nghị nên phun thuốc ngừa khi cây vừa ra hoa để giết thành trùng đến đẻ trứng và ấu trùng
còn nhỏ đang ở trong lá và cuống tại những vùng mà hàng năm thờng bị gây hại nặng. Nên
chọn loại thuốc ít ảnh hởng đến sự thụ phấn của hoa để tránh rụng hoa và trái non.
Sâu ăn bông
(Autoba grisescens) xin xem ở Xoài
Rệp bông
(Planococcus lilacinus) xin xem ở ổi.
Chuối
Sùng đục gốc
Cosmopolytes sordidus
Germ (Curculionidae, Coleoptera)
Thờng tấn công trên các vờn trồng chuối lâu năm mà không đợc bứng bỏ củ để trồng lại,
thuộc các loại chuối già, cơm, xiêm... (khác với chuối xiêm bị "sùng" là do bệnh vi khuẩn
Fusarium oxysporium
). Triệu chứng của sùng đục gốc là cây bị ốm, cao, lá rũ và khô sớm
làm cho buồng trái nhỏ lại. Đào gốc lên sẽ thấy củ chuối bị đục thành nhiều đờng hầm màu
nâu. Chẻ củ ra sẽ thấy có nhiều sùng trắng, không chân, dài 12-14 mm, đục ngoằn ngoèo bên
trong làm cho củ bị suy yếu hoặc thối và chết dần. Thời gian phát triển ấu trùng độ 1-2 tháng.
Thành trùng là loại bọ đầu dài, nhỏ, dài độ 12-14 mm, rất cứng, thờng bò lẩn trốn ở dới đất
hoặc trong lá khô. Con cái chui xuống đất và dùng vòi nhọn ở đầu để đục củ chuối đẻ trứng.
ấu trùng nở ra đục và ăn trong củ chuối, chỉ đục dần lên thân (giả hành) khi nào củ đã bị đục
hết.
Để phòng trị sùng đục gốc, trớc hết là nên trồng lại sau 3-4 năm thu hoạch. Đào bứng hết củ
chuối đem chôn sâu để diệt ấu trùng hoặc thành trùng còn sống bên trong. Có thể bẫy bắt
thành trùng bằng cách dùng thân chuối sau khi thu hoạch, chẻ đôi và úp tập trung ở giữa liếp.
Sau đó phun thuốc để giết chúng. ở những vờn chuối chuyên canh có thể rải thuốc trừ sâu
dạng hạt nh Furadan hoặc BHC độ 200g thuốc mỗi gốc chuối sau khi vừa thu hoạch xong.
Sâu cuốn lá
Erionota thrax

Linn
(Hesperidae, Lepidoptera) (Hình 10)
Thờng tấn công và gây hại nặng nhất trong mùa nắng trên chuối xiêm và chuối già.
Thành trùng là một loại bớm nâu, sải cánh rộng 60-70 mm, có 3 đốm vàng ở giữa cánh trớc
và có móc cong ở cuối râu. Bớm thờng xuất hiện vào lúc chiều tối, bay mạnh và rất nhanh.
Bớm đẻ trứng thành từng cái rời rạc ở bìa của các phiến lá vừa trởng thành. Sâu non nở ra
cắn vào trong phiến lá, nhả tơ cuốn phần phiến lá lại thành ống tròn rồi ở bên trong phần lá bị

×