Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bai 4 5 Cacbohidrat Lipit Protein

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4 đại phân tử. CACBOHIĐRAT. LIPIT. Photpholipit Đường. PRÔTÊIN. AXIT NUCLÊIC. Các bậc cấu trúc của Cấu trúc không prôtêin gian của ADN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 4 + 5. CACBOHIDRAT – LIPIT – PRÔTÊIN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. CACBOHIĐRAT (ĐƯỜNG) 1. Cấu trúc. Glucôzơ. Cacbohiđrat được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Các đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohiđrat là đường đơn : glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. CACBOHIĐRAT (ĐƯỜNG) 2. Phân loại. H. Đường đơn. Glucôzơ. Xenlulôzơ Mantôzơ. Đường đôi. Đường đa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. CACBOHIĐRAT (ĐƯỜNG) 2) Phân loại a. Đường đơn. Galactôzơ. Đường nho. Đường quả.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. CACBOHIĐRAT (ĐƯỜNG) 2) Phân loại b. Đường đôi Liên kết glicôzit. Glucôzơ. Glucôzơ. Mantôzơ (đường mạch nha).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. CACBOHIĐRAT (ĐƯỜNG) 2) Phân loại b. Đường đôi. Glucôzơ. Saccarôzơ (đường mía). Fructôzơ. Galactôzơ. Lactôzơ (đường sữa). Glucôzơ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. CACBOHIĐRAT (ĐƯỜNG) 2) Phân loại c. Đường đa Tinh bột. Xenlulôzơ. Glicôgen.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. CACBOHIĐRAT (ĐƯỜNG) 2) Phân loại c. Đường đa. Kitin.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ xương ngoài của nhiều loài côn trùng hay một số loài động vật khác.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. CACBOHIĐRAT (ĐƯỜNG) 3. Chức năng Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể. Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Glixêrol. II. LIPIT 1. Cấu tạo. Axit béo Axit béo Axit béo. - Là hợp chất hữu cơ không tan trong nước mà chỉ tan trong dung môi hữu cơ. - Không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. LIPIT 2. Phân loại. Sắc tố và vitamin. Mỡ. LIPIT. Stêrôit. Phôtpholipit.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. LIPIT 1) Mỡ. Mỡ động vật.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Mỡ thực vật.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Mỡ cá.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II. LIPIT 2) Phôtpholipit. Glixêrol. Nhóm phôtphat Axit béo Axit béo.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II. LIPIT 2) Phôtpholipit. Photpholipit. Cấu tạo nên màng tế bào.. Hình 10.2. Cấu trúc màng tế bào.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II. LIPIT 3) Stêrôit. Colesterôn Colesterôn. Hình 10.2. Cấu trúc màng sinh chất theo mô hình khảm động.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Một số loại thức ăn làm tăng colesterol trong cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. LIPIT 4) Sắc tố và vitamin.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Glixêrol. II. LIPIT 3. Chức năng. Axit béo Axit béo Axit béo. - Là thành phần cấu trúc nên màng sinh chất - Là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào ( dầu, mỡ ) - Tham gia vào quá trình trao đổi chất ( hoocmôn).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ? Tại sao thịt heo, thịt bò, thịt gà, thịt thỏ đều là thịt nhưng khi ăn lại cảm thấy khác nhau?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> III. Cấu trúc của Prôtêin 1. Cấu trúc.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> III. Cấu trúc của Prôtêin 1. Cấu trúc. - Prôtein là đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa dạng nhất. - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân của protein là axit amin (20 loại axit amin). - Prôtein đa dạng và đặc thù do số lượng thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Các bậc cấu trúc của Prôtêin.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> III. Cấu trúc của Prôtêin 2. Chức năng. - Prôtêin cấu trúc: cấu tạo nên tế bào và cơ thể. VD: Côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết da.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> III. Cấu trúc của Prôtêin 2. Chức năng. Prôtêin vận chuyển: vận chuyển các chất Ví dụ: hemoglobin.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> III. Cấu trúc của Prôtêin 2. Chức năng. - Prôtêin bảo vệ: bảo vệ cơ thể chống bệnh tật. VD: kháng thể. - Prôtêin thụ thể: thu nhận thông tin và trả lời thông tin. - Prôtêin xúc tác cho các phản ứng sinh hoá ( các loại enzim)..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ? Tại sao chúng ta cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Chào các em Chúc các em học tập tốt.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

×