Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De HSG Ngu Van 7 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.63 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HS GIỎI VĂN 8 </b>
<b>THỜI GIAN: 120 PHÚT</b>
<b> CÂU 1 (1,5 Đ)</b>


Phân tích biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong 2 câu thơ sau:
<i>" Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm</i>


<i>Nghe chất muối thấm dần trongthớ vỏ"</i>
(Quê hương - Tế Hanh)
<b>CÂU 2 (2,5 Đ)</b>


Hãy viết một đoạn văn nêu lên suy nghĩ của em từ câu văn sau: " Giữa một vùng sỏi đá khơ
<i>cằn, có những lồi cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp"</i>


CÂU 3 (6,0 đ)


Trong bài thơ " Một khúc ca xuân", nhà thơ Tố Hữu có viết:
<i> " Nếu là con chim, chiếc lá</i>


<i> Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh</i>
<i> Lẽ nào vay mà không trả</i>


<i> Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình"</i>


Em hãy nêu suy nghĩ của mình về lẽ sống được thể hiện trong bốn câu thơ trên.



CÂU 1: (1,5 đ)


- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng : nhân hóa (0,25)



- Bằng biện pháp nhân hóa: tác giả khơng chỉ diễn tả hình ảnh con thuyền nằm im trên bến
mà cịn cảm thấy nó như đang lắng nghe, đang cảm nhận chất mặn mịi của biển cả. Hình ảnh
con thuyền vơ tri đã trở nên có hồn. Và , cũng như người dân chài, con thuyền lao động ấy
cũng thấm đậm vị muối mặn của biển khơi, đó là sự vất vả nhưng tràn đầy hạnh phúc.(0,75)
- Câu thơ thể hiện sự tinh tế tài hoa và một tấm lịng gắn bó sâu nặng với con người, cuộc
sống lao động của quê hương.(0,5)


<b>CÂU 2 (2,5)</b>


HS viết trọn vẹn đoạn văn, nội dung cơ bản đạt được các ý sau:


- Từ một hiện tượng của thiên nhiên: (Ở một nơi mà tưởng chừng như không thể tồn tại sự
sống có những lồi cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thạt đẹp) để diễn tả sức chịu
đựng, sức sống kì diệu của những lồi cây.


- Hiện tượng thiên nhiên đó, gợi suy nghĩ gì về vẻ đẹp của những con người - môi trường
khó khăn khơng khuất phục ý chí con người. Trong hoàn cảnh nghiệt ngã là lúc con người thể
hiện nghị lực phi thường, sức chịu đựng và sức sống kì diệu nhất. Đối với họ, nhiều khi sự
gian khổ, khắc nghiệt của hồn cảnh lại chính là mơi trường để giúp họ tôi luyện, giúp họ
vững vàng hơn trong cuộc sống. Thành công mà họ đạt được thật có giá trị, thật rực rỡ vì nó
là kết quả những cố gắng phi thường.


<b>CÂU 3 (6,0)</b>
<b>Yêu cầu:</b>


HS thể hiện được suy nghĩ của mình về quan niêm sống được thể hiện qua bốn câu thơ (chứ
không phân tích bốn câu thơ đó)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ý 1: + Mỗi con người sống trong cuộc đời không chỉ là hưởng thụ cuộc sống mà còn phải
biết phục vụ cho cuộc sống.



+ Đoạn thơ nêu lên một lẽ sống, một quan niệm sống tốt đẹp. Đó là: mỗi cá nhân đều phải có
trách nhiệm với cuộc đời chung, phải cống hiến cho cộng đồng, cho xã hội, cho những người
xung quanh mình. (dẫn chứng)


+ Mỗi người sẽ sống trọn vẹn hơn khi biết chia sẻ, biết sống vì người khác. Xã hội hạnh
phúc hơn khi mọi người đều hướng đến cái chung, cái cao cả. (dẫn chứng)


- Ý 2: Liên hệ cuộc sống hiện tại và trách nhiệm cá nhân.
Về diễn đạt:


- Hành văn chặt chẽ, trôi chảy, mạch lạc, giàu màu sắc cá tính


(Trên đây là những gợi ý cơ bản, học sinh có thể có những cách trình bày khác, theo yêu cầu
của đề. Gám khảo căn cứ gợi ý và bài làm cụ thể của học sinh để cho điểm phù hợp)


BIỂU ĐIỂM CHẤM:
<b>CÂU 2:</b>


Điểm 2,0 - 2,5: Viết trọn vẹn đoạn văn, đảm bảo các nội dung nêu trong đáp án.


Điểm 1,5 - <2,0: Viết đầy đủ nội dung song cách trình bày đoạn văn chưa hay hoặc đúng yêu
cầu đoạn văn nhưng nội dung chưa thật đầy đủ.


Điểm 1,0 - <1,5: Hiểu được nội dung song cách trình bày đoạn văn chưa chặt chẽ hoặc chưa
hiểu được nội dung chưa đủ theo yêu cầu.


Dưới 1,0: Đoạn văn chưa đạt yêu cầu
<b>CÂU 3:</b>



Điểm 5- 6,0: Bài làm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của đề, văn viết tốt, tỏ ra có năng khiếu.
Điểm 4-< 5: Bài làm cơ bản đáp ứng được yêu cầu của đề song chưa sâu, hành văn tốt, lập
luận chặt chẽ, có một vài lỗi diễn đạt và chính tả.


Điểm 3 - 4: Bài làm xác định được yêu cầu của đề song một trong 3 yêu cầu nội dung trình
bày chưa trọn vẹn, văn viết được.


Điểm 2-< 3: Bài làm chưa tốt, xác định được yêu cầu nhưng chưa làm rõ được nội dung theo
yêu cầu, diễn đạt thiếu mạch lạc, còn sai lỗi chính tả, ngữ pháp.


Dưới 2,0: Bài làm yếu.
<b>trêng thcs thanh cao</b>


<b> đề thi chọn đội tuyển năm học 2010 - 2011</b>


<b> môn : ngữ văn 8</b>


Thời gian làm bài: 120 phút
<b>Câu 1: (2đ)</b>


Trình bày cảm nhận của em về những câu thơ sau:
"Tiếng ca vắt vẻo lng chừng núi


<i><b>Hổn hển nh lời của nớc mây</b></i>
<i><b>Thầm thĩ với ai ngồi dới trúc</b></i>
<i><b>Nghe ra ý vị và thơ ngây".</b></i>


("Mùa xuân chín" – Hàn Mạc Tử)
<b>Câu 2: (3đ) Có một câu chuyện đợc tóm lợc nh sau:</b>


Bøc th kú l¹.



Tơi cầm bức thư của em gửi lại - một tờ giấy xếp làm tư ngay ngắn. Tơi mở ra xem và
thấy ngẩn ngơ trước những dịng chữ của đứa em gái bé nhỏ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Em thấy mẹ cặm cụi dọn thức ăn dư, lom khom nhặt từng vỏ lon xếp lại, sáng mai ra chợ
đổi lấy mấy chục chanh pha cho con mình tỉnh rượu mỗi khi say.


Em thấy anh sau một ngày làm mệt mỏi, về nhà bật quạt, bật máy lạnh, ngả lưng nằm
thẳng chân chẳng muộn phiền.


Em thấy mẹ ra hiên nằm những ngày trời nóng, lẩm nhẩm tính xem điện tháng này đã quá
định mức chưa?


Em thấy anh thích chơi vi tính, cứ băn khoăn chuyện nâng cấp CPU lên 2 hay 3G.
Em thấy mẹ thích xem cải lương, cứ chặm nước mắt, cứ cười vui thoải mái khi xem
mãi cái tivi cũ mua từ lúc anh còn tắm mưa.


Em thấy anh là chuyên viên vi tính, viết phần mềm để quản lý công ty, xem công nợ,
lãi lỗ hàng chục tỷ đồng bấm một phát là có ngay.


...Thế mà chẳng tính được tình thương của mẹ!


Em thấy mẹ chẳng biết sử dụng vi tính, vẫn âm thầm lập trình cá, cơm, rau, biết em có
cái áo là chưa phẳng, biết anh có đơi tất cả tuần chưa giặt...


Em thấy anh chuyên làm chuyện lớn mà quên đi những chuyện nhỏ xung quanh...
Em thấy mẹ suốt đời vụn vặt mà dạy con những bài học lớn lao...”


Trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện trên.
<b>Câu 3: (5đ)</b>



Sự phát triển của chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam từ “Nam quốc sơn hà”, qua “ Hịch tớng
sĩ” đến “ Bình Ngơ đại cáo”.


<b>PHỊNG GD&ĐT THANH OAI</b> <b>ĐỀ OLYMPIC VN 8</b>


<b>Câu 1: (3đ)</b>


Trình bày cảm nhận của em về những câu thơ sau:


<i>"Nh<b>ư</b>ng mỗi năm mỗi vắng</i>
<i>Ngời thuê viết nay đâu?</i>
<i>Giấy đỏ buồn không thắm;</i>
<i>Mực đọng trong nghiên sầu"<b>.</b></i>


("Ơng đồ" - Vũ Đình Liên).
<b>Câu 2: (3đ) </b>


<b>Cổ tích về sự ra đời của người mẹ.</b>


Ngày xưa, khi tạo ra người mẹ đầu tiên trên thế gian, ông Trời đã làm việc miệt mài nhiều
ngày liền mà vẫn chưa xong. Thấy vậy, một vị thần bèn hỏi:


- Tại sao ngài lại mất quá nhiều thời giờ cho tạo vật này vậy?


Ông Trời đáp: “Ngươi thấy đấy, đây là một tạo vật cực kỳ phức tạp và cực kỳ bền bỉ,
nhưng lại không phải là gỗ đá vơ tri vơ giác. Tạo vật này có thể sống bằng nước lã và thức ăn
thừa của con, nhưng lại đủ sức ơm ấp trong vịng tay nhiều đứa con cùng một lúc. Nụ hơn của
nó có thể chữa lành mọi vết thương, từ vết trầy trên đầu gối cho tới một trái tim tan nát.
Ngoài ra, ta định ban cho tạo vật này có thể có ba đôi mắt.”



Vị thần nọ ngạc nhiên:“Vậy thì ngài sẽ vi phạm các tiêu chuẩn về con người do chính ngài
đặt ra trước đây.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tại sao nó lại mềm mại đến thế?


Ông Trời đáp: “Vậy là ngươi chưa biết hết. Tạo vật này rất cứng cỏi. Ngươi không thể
tưởng tượng nổi những khổ đau mà tạo vật này sẽ phải chịu đựng và những cơng việc mà nó
phải hồn tất trong cuộc đời.”


Vị thần dường như phát hiện ra điều gì, bèn đưa tay sờ lên má người mẹ đang được ông
Trời tạo ra: “Ồ, thưa ngài. Hình như ngài để rớt cái gì ở đây.”


- Khơng phải. Đó là những giọt nước mắt đấy.
- Nước mắt để làm gì, thưa ngài, vị thần hỏi.


Để bộc lộ niềm vui, nỗi buồn, sự thất vọng, đau đớn, đơn độc và cả lòng tự hào
-những thứ mà người mẹ nào cũng sẽ trải qua.


Trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện trên.
<b>Câu 3: (4đ)</b>


Lòng yêu nớc Việt Nam từ "Nam quốc sơn hà" qua “ Hịch tớng sĩ” đến “Bình Ngơ đại
<b>cáo”.</b>


<b>PHÒNG GD&ĐT THANH OAI</b> <b>Đ</b><sub>Á Á</sub><b><sub>P N OLYMPIC V</sub>ĂN 8</b>


Năm hc: 2011 2012.
<b>Câu 1: (3đ)</b>



Cm nhn v ngh thut (1đ, mỗi ý 0,25đ): điệp từ, câu hỏi tu từ, ẩn dụ, nhân hoá.
Cảm nhận về nội dung ( 2đ): Cảm nhận sâu sắc nỗi buồn của ông đồ trong sự đổi thay
của thời cuộc. Qua đó cho ta thấy đợc trái tim đồng cảm của thi nhân với cái đẹp khi bị lãng
phai. Đây là hai trong những câu thơ hay nhất của bài thơ "Ông đồ", cùng là những vần thơ
đẹp của thơ ca lãng mạn Việt Nam trc Cỏch mng.


<b>Câu 2: (3đ) </b>


Nội dung (2đ): học sinh có nhiều cách trình bày cảm nhận nhng bài viết có thể nêu lên những
ý cơ bản sau:


- Cm nhận về sự vĩ đại của ngời mẹ qua các đức tính: tình u thơng, sự sẻ chia, trái
tim nhân hậu, lòng bao dung…


- Bộc lộ đợc cảm xúc cá nhõn v m.


Kỹ năng (1đ): bài viết biểu cảm, không mắc lỗi chính tả và lỗi câu thông thờng.


<i>Lu ý: khuyến khích cho điểm với các bài viết có cảm nhận riêng, sáng tạo hợp lý.</i>


<b>Câu 3: (4đ)</b>


Ni dung ( 3đ): HS trình bày đợc các ý cơ bản sau ( 6 ý, mỗi ý 0,5đ):


- Lòng yêu nớc trong tác phẩm " Nam quốc sơn hà" của Lý Thờng Kiệt: khẳng định vị
thế dân tộc "đế" ( vua một nớc có chủ quyền); chủ quyền đất nớc (định phận tại thiên th); ý
chí quyết tâm tiêu diệt mọi kẻ thù xâm lợc ( Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm - Nhữ đẳng
hành khan th bi h).


- Lòng yêu nớc trong " Hịch tớng sĩ" của Trần Quốc Tuấn: Nêu tội ác của giặc ( Huống


chi ta cùng các ngơi tai vạ về sau); lòng căm thù ( Ta thờng tới bữa quên ăncam lòng);
khích lệ tinh thần tớng sĩ


- Lũng yờu nc trong "Bình Ngơ đại cáo" của Nguyễn Trãi: Khẳng định văn hiến dân
tộc ( Vốn xng nền văn hiến đã lâu); chủ quyền đất nớc ( núi sông bờ cõi đã chia); phong tục
tập quán (phong tục Bắc Nam cũng khác); truyền thống lịch sử vẻ vang ( Từ Triệu…một
ph-ơng); anh hùng hào kiệt…


- Sự phát triển của lòng yêu nớc qua ba tác phẩm: ngày càng đợc mở rộng hơn, phong
phú hơn; có sự tiếp nối và phát triển, đạt đến đỉnh cao trong "Bình Ngơ đại cáo" của Nguyễn
Trãi khi ông gắn nớc với vận mệnh nhân dân (Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân).


- Ba tác phẩm ở ba thời kỳ lịch sử khác nhau nhng cùng chung tấm lòng yêu nớc cao cả,
đợc khẳng định bằng chính nhân cách vĩ đại của các tác giả càng làm sáng đẹp lên truyền
thống yêu nớc Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đúng kiểu văn nghị luận, sử dụng hợp lý các thao tác giải thích, phân tích, chứng
minh, mở rộng vấn đề, liên hệ thực tế (0,5đ).


- Văn viết lu lốt, biểu cảm, khơng mắc lỗi từ và câu thông thờng. Bố cục trọn vẹn, hợp
lý giữa các phần. Cách giải quyết vấn đề rõ ràng (0,5đ).


<i>Lu ý: Khuyến khích các bài viết biểu cảm, sáng t¹o.</i>


<b> Đề thi chọn HSG Văn 8</b>
<b>PHẦN I: </b>


<b>CÂU 1 : (2 điểm)</b>


Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:



“ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…..”


<i><b>( Quê Hương – Tế Hanh)</b></i>


<b>CÂU 2 : (1 điểm) Phân tích giá trị biểu đạt của các từ : già, xưa, cũ trong những câu thơ sau :</b>
– Mỗi năm hoa đào nở


Lại thấy ông đồ già
– Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?


(Trích Ơng đồ - Vũ Đình Liên)
<b>PHẦN II: (7 điểm)</b>


Bằng những hiểu biết về các văn bản truyện đã học ở chương trình Ngữ văn lớp 8, em
hãy chứng minh rằng văn học của dân tộc ta ln ca ngợi tình u thương giữa người với
người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 8</b>
<b> Câu 1 : 2 điểm</b>


a. Yêu cầu chung: Học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp của đoạn thơ, biết cách trình
bày dưới dạng một bài văn cảm thụ ngắn.



b.Yêu cầu về nội dung: HS trình bày được các ý cơ bản sau:


* Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ: Tác giả - tác phẩm, vị trí của đoạn thơ.(0.5 đ)
- Hình ảnh con thuyền và cánh buồm được miêu tả với nhiều sáng tạo.


* So sánh con thuyền với tuấn mã cùng với các từ : “ Hăng”, “ Phẳng”, “ Vượt” đã diễn tả khí
thế dũng mãnh của con thuyền đè sóng ra khơi, (0.5đ)


- Con thuyền cũng trẻ trung, cường tráng như những trai làng ra khơi đánh cá phấn khởi
tự tin.


* Hình ảnh “ Cánh buồm” trắng căng phồng, no gió ra khơi được so sánh với mảnh hồn
làng” sáng lên với vẻ đẹp lãng mạn với nhiều liên tưởng thú vị.(0.5đ)


* Đó là tình q, tình u làng trong sáng của Tế Hanh.(0.5đ)
<b>Câu 2 : 1 điểm</b>


<b> _ Các từ già, xưa,cũ trong các câu thơ đã cho cùng một trường từ vựng,cùng chỉ một đối</b>
tượng : ông đồ (0,25điểm).


<b> _ Già – cao tuổi , vẫn sống – đang tồn tại.</b>


<i><b> Xưa- đã khuất - thời quá khứ trái nghĩa với nay.</b></i>


Cũ - gần nghĩa với xưa, đối lập vối mới- hiện tại. (0,25điểm)


<b> _ Ý nghĩa của các cách biểu đạt đó : Qua những từ này khiến cho người đọc cảm nhận được</b>
sự vô thường, biến đổi, nỗi ngậm ngùi đầy thương cảm trước một lớp người đang tàn tạ :
<i><b>ông đồ ( 0,5 điểm)</b></i>



<b> 1.Yêu cầu cần đạt : </b>


a. Thể loại : Sử dụng thao tác lập luận chứng minh.HS cần thực hiện tốt các kĩ năng
làm văn nghị luận đã được học ở lớp 7 và lớp 8 : dựng đoạn, nêu và phân tích dẫn chứng,vận
dụng kết hợp đưa các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm vào bài văn nghị luận.


b. Nội dung : Văn học của dân tộc ta luôn đề cao tình yêu thương giữa người với
người.


_ HS cần nắm vững nội dung ý nghĩa và tìm dẫn chứng phù hợp với nội dung vấn đề cần giải
quyết.


_ Hệ thống các dẫn chứng tìm được sắp xếp theo từng phạm vi nội dung, tránh lan man,
trùng lặp.


_ Dẫn chứng lấy trong các văn bản truyện đã học ở chương trình Ngữ văn 8,chủ yếu là phần
văn học hiện thực.


c. Về hình thức : Bài viết có bố cục chặt chẽ, đủ ba phần ; dẫn chứng chính xác ; văn
viết trong sáng, có cảm xúc ; khơng mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt ; trình bày sạch sẽ, chữ
viết rõ ràng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a) Mở bài :


_ Có thể nêu mục đích của văn chương ( văn chương hướng người đọc đến với sự hiểu
biết và tình yêu thương)


_ Giới thiệu vấn đề cần giải quyết.


b)Thân bài : Tình yêu thương giữa người với người thể hiện qua nhiều mối quan hệ xã hội


.


_ Tình cảm xóm giềng :


+ Bà lão láng giềng với vợ chồng chị Dậu ( Tức nước vỡ bờ- Ngô Tất Tố).
+ Ông giáo với lão Hạc( Lão Hạc – Nam Cao).


_ Tình cảm gia đình :


+ Tình cảm vợ chồng : Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng chu đáo, quên mình bảo vệ chồng
(Tức nước vỡ bờ - Ngơ Tất Tố).


+ Tình cảm cha mẹ và con cái :


• Người mẹ âu yếm đưa con đến trường ( Tôi đi học- Thanh Tịnh) ; Lão Hạc thương con
(Lão Hạc- Nam Cao).


• Con trai lão Hạc thương cha ( Lão Hạc- Nam Cao) ; bé Hồng thông cảm, bênh vực, bảo
vệ mẹ (Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng).


c)Kết bài : Nêu tác dụng của văn chương ( khơi dậy tình cảm nhân ái cho con người để
con người sống tốt đẹp hơn).


<b> 2. Thang điểm :</b>


_ Điểm 6-7 : Đạt được các yêu cầu về nội dung và hình thức nêu trên.


_ Điểm 4-5 : Đạt được các yêu cầu cơ bản về nội dung và hình thức nêu trên (chứng minh
luận điểm rõ ràng - nổi bật trọng tâm, sắp xếp hợp lí, dẫn chứng chính xác)



_ Các thang điểm khác : Tùy theo mức độ đạt được của bài viết, người chấm vận dụng linh
hoạt nội dung hướng dẫn chấm để ghi điểm phù hợp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×