Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

giao an 3 tuoi nghe nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.81 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ: NGHỀ XÂY DỰNG ( Từ ngày 30/11 – 05/12/2015 ) * Yêu cầu: Thông qua các hoạt động của chủ đề trẻ học được: - Trong xã hội có nhiều nghề khác nhau - Công việc cụ thể, đồ dùng dụng cụ, sản phẩm và lợi ích của nghề - Ý thức bảo vệ đồ dùng, yêu quý nghề nghiệp của bố mẹ * Dự kiến trò chơi: TCVĐ: Thuyền vào bến – TCHT: Xem ai tinh mắt – TCDG: Kéo cưa lừa xẻ Thứ, ngày, lĩnh vực KẾ HOẠCH TUẦN Thể dục sáng. Nội dung. MĐ - YC. Hình thức tổ chức. - Tập với bài: Cháu yêu cô chú công nhân. - Trẻ biết tập cùng cô - Nhằm giúp trẻ phát triển các cơ khớp và dây chằng ngày 1 hoàn thiện - Tạo cho trẻ tâm trạng vui tươi, thoải mái hít thở không khí trong lành và tắm nắng - Giáo dục trẻ - Trẻ hứng thú tập luyện. I. Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ II. Hướng dẫn: HĐ 1: Cho trẻ đi vòng tròn với các kiểu đi sau dàn thành hàng ngang theo tổ HĐ 2: Trọng động A, BTPTC: Cô và trẻ cùng tập động tác gắn với lời ca - ĐTT 1: Đưa 2 tay ra phía trước, về tư thế chuẩn bị “ Chú công nhân…áo mới” - ĐTC 5: Đứng khép chân tay chống hông, đứng trên chân phải, chân trái đưa ra phía trước “ Cháu vui múa hát…cô chú công nhân ” - ĐTB 2: Đứng đưa 2 tay lên cao nghiêng người sang phải, trái “ Chú công nhân…áo mới” - ĐT bật 1: Hai tay chống hông bật tại chỗ “ Cháu vui múa hát…cô chú công.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nhân ” HĐ 3: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng * Nhận xét HĐ góc. - Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn, khám bệnh - Góc xây dựng: Xây trường học, trang trại. - Trẻ biết thể hiện 1 vài hành động đặc trưng của vai chơi - Biết dùng các nguyên liệu khác nhau để tạo thành công trình đơn lẻ và hợp thành công trình xây dựng - Góc nghệ - Trẻ được rèn thuật: Tô màu kĩ năng tô màu đồ dùng, và nhận biết dụng cụ theo màu, kĩ năng nghề, hát hát và vận múa, đọc thơ động về chủ đề - Góc học - Nhận biết tập: Tìm đồ thêm 1 số đồ dùng dụng cụ dùng dụng cụ tạo nhóm theo nghề theo nghề - Góc thiên - Giúp trẻ gần nhiên: Chăm gũi thiên nhiên, sóc cây cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên - Hứng thú hoạt động, nhận và thực hiện đúng vai chơi của mình, trong khi đoàn kết. I. Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi phục vụ các góc II. Hướng dẫn 1, Trò chuyện chủ đề - Cô rủ trẻ lại gần cho trẻ hát “ cháu yêu cô chú công nhân”, hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về ai? - Chú công nhân làm gì? - Cháu biết gì về nghề xây dựng? Cô gọi 1 – 2 trẻ nói - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ yêu quý người lao động 2, Vào bài: HĐ 1: Thảo luận trước khi chơi - Cô hỏi trẻ về các góc chơi của lớp - Cô nêu nội dung chơi, trẻ tự nhận vai chơi + Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn, khám bệnh - Ai chơi góc này? Ai là mẹ? Công việc của mẹ trong gia đình là gì? Ai là con? Con phải làm gì? - Ai là bác sĩ khám bệnh? Nơi làm việc của bác sĩ ở đâu? Công việc của bác sĩ là gì? + Góc xây dựng: Xây trường học, trang trại - Ai là kĩ sư thiết kế công trình? Ai là thợ xây? Công việc của kĩ sư xây dựng là gì? Công việc của người thợ xây là gì? Để xây dựng phải cần đến nguyên vật liệu gì? + Góc nghệ thuật: Tô màu đồ dùng dụng cụ theo nghề, hát múa đọc thơ về chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Ai tô màu ? Khi tô màu cầm bút bằng tay nào,tô theo đường nào? Ai hát đọc thơ về nghề? + Góc học tập : Tìm đồ dùng dụng cụ tạo thành nhóm theo nghề - Ai chơi góc này? Đồ dùng dụng cụ của thợ xây gồm những thứ gì? + Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây - Ai biết tưới cây, nhặt cỏ HĐ 2: Tiến hành góc chơi - Cô định hướng cho trẻ từng góc chơi và cho trẻ lấy thẻ về góc chơi của mình - Cô đến từng góc giúp trẻ triển khai công việc và cùng chơi với trẻ để giúp trẻ giao tiếp trong khi chơi - Cô luôn bao quát chung cả lớp nhưng chú ý nhiều đến góc chơi phân vai. HĐ 3: Nhận xét sau khi chơi - Cô đến từng góc nhận xét và tặng cờ cho những vai chơi tôt - Động viên khuyến khích trẻ chơi tốt hơn ở buổi chơi sau. KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai Ngày 30/11/201 5 LVPTNT MTXQ. - Trò chuyện về nghề xây dựng. - Trẻ biết được công việc, dụng cụ, sản phẩm của nghề - Biết được nguyên vật liệu để dùng trong xây dựng - Phát triển ngôn ngữ - Giáo dục trẻ. I. Chuẩn bị: Mô hình cửa hàng giới thiệu đồ dùng nghề xây dựng - Tranh ảnh hoặc băng hình nói về nghề xây dựng, đồ dùng phục vụ trò chơi II. Hướng dẫn 1, Trò chuyện chủ đề - Cô rủ trẻ lại gần cho trẻ đi thăm cửa hàng giới thiệu dụng cụ nghề xây dựng - Cô gọi 1 – 2 trẻ lên nói về nghề.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> yêu quý, tôn trọng người làm nghề, giữ gìn sản phẩm dụng cụ của nghề - Trẻ hứng thú hoạt động. xây dựng - Giáo dục trẻ yêu quý người làm nghề, giữ gìn sản phẩm của nghề 2, Vào bài HĐ 1: Quan sát thảo luận từng hình ảnh + Cho trẻ quan sát tranh chú thợ xây đang cầm dao, gạch – hỏi trẻ tranh vẽ gì? - Trẻ quan sát thảo luận đưa ra ý kiến của mình - Cô gọi 1 trẻ lên chỉ vào tranh và đưa ra ý kiến của mình + Cho trẻ quan sát tranh vẽ 1 số vật liệu xây dựng - Trẻ quan sát gọi tên vật lệu – Cho vài trẻ lên chỉ vào tranh và gọi tên loại vật liệu xây dựng - Hỏi trẻ để xây được ngôi nhà những vật liệu này có thiếu được không? - Cho trẻ biết thêm 1 số vật liệu khác + Cho trẻ quan sát tranh bác thợ mộc - Hỏi trẻ tranh vẽ gì? Bác thợ mộc làm công việc gì? - Gọi trẻ lên chỉ vào tranh và đưa ra ý kiến của mình + Cho trẻ quan sát tranh 1 số dụng cụ nghề mộc - Cho trẻ gọi tên và nêu công dụng - Cho 1 vài trẻ lên chỉ vào từng dụng cụ và gọi tên + Cho trẻ quan sát tranh cô thợ quét vôi - Hỏi trẻ tranh vẽ gì? - Cô thợ quét vôi, lăn sơn cho ngôi nhà như thế nào? - Để ngôi nhà được sáng đẹp phải.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> làm gì? + Giáo dục HĐ 3: Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh ( phân loại đồ dùng dụng cụ theo nghề ) - Cô nêu tên trò chơi, giới thiệu luật chơi, cách chơi sáu đó cho trẻ chơi 2 – 3 lần * Nhận xét HĐ ngoài trời. - Mục đích chính: Quan sát 1 số dụng cụ làm việc của thợ xây - Quan sát bàn xoa - TCVĐ mới: Thuyền vào bến - TCAN: Ai đoán giỏi - Chơi tự chọn: Tô màu tranh theo chủ đề, xâu dây hoa, tung bóng, đu quay. - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên đồ dùng dụng cụ làm việc của nghề - Biết được công dụng của đồ dùng - Giáo dục trẻ yêu quý người làm nghề, giữ gìn sản phẩm của nghề - Trẻ tích cực hoạt động. I. Chuẩn bị: 1 số đồ dùng ( dao xây, bay, cuốc, bàn xoa ) II. Hướng dẫn 1, Trò chuyện chủ đề - Cô rủ trẻ lại gần cùng trẻ nói về nghề xây dựng - Giáo dục trẻ 2, Vào bài: HĐ 1: Quan sát dụng cụ nghề thợ xây - Cô lần lượt đưa ra từng loại đồ dùng để trẻ đoán và gọi tên - Cô cho trẻ quan sát để trẻ gọi tên 1 số bộ phận chính và tự nêu nhận xét của mình về ( màu sắc, hình dạng, chất liệu, công dụng ) của dụng cụ - Cho trẻ so sánh 2 đồ dùng để trẻ nêu sự giống và khác nhau giữa 2 đồ dùng - Giáo dục trẻ - Quan sát bàn xoa HĐ 2: Trò chơi - TCVĐ mới: Thuyền vào bến Cô nêu tên trò chơi giới thiệu luật chơi và cách chơi rồi cho trẻ chơi 3 – 4 lân - TCAN: Ai đoán giỏi Cô gợi hỏi trẻ cách chơi sáu đó nói lại cách chơi rồi cho trẻ chơi 2 – 3 lân.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Chơi tự chọn: Cô nêu nội dung chơi, giới thiệu đồ chơi, trẻ chơi theo ý thích, cô quan sát nhắc nhở trẻ * Nhận xét HĐ chiều - T/c: Nu na nu nống - Thơ: Em làm thợ xây. Thứ ba Ngày 01/12/201 5 LVPTTC Thể dục. - Bước lên xuống ghế. - Trẻ đọc cùng cô cả bài, hiểu nội dung bài thơ - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng người làm nghề. I. Chuẩn bị: Tranh minh họa thơ II. Hướng dẫn - Giới thiệu bài thơ - Cô đọc lần 1 giới thiệu tên bài thơ, tác giả - Cô đọc lần 2 kèm tranh minh họa - Cả lớp đọc cùng cô 2 – 3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân đan xen đọc - Cả lớp đọc lần cuối * Nhận xét. - Trẻ mạnh dạn khi bước lên xuống ghế - Phát triển cơ bắp chân, rèn luyện tố chất khéo léo - Trẻ chú ý lắng nghe cô, giữ trật tự trong giờ học. I. Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, ghế II. Hướng dẫn 1, Trò chuyện chủ đề - Cô rủ trẻ lại gần cùng trẻ nói về nghề xây dựng - Giáo dục trẻ 2, Vào bài: HĐ 1: Khởi động Cô cho trẻ đi vòng tròn với các kiểu đi sau dang thành hàng ngang theo tổ HĐ 2: Trọng động A, BTPTC: Cô và trẻ cùng tập mỗi động tác 6L x 2N, riêng ĐTT và ĐTC tập 8L x 2N - ĐTT 6: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao - ĐTC 1: Ngồi xổm, tay thả xuôi đứng thẳng dậy.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - ĐTB 3: Đứng chân rộng bằng vai, hai tay chống hông quay người sang phải, trái - ĐT bật: Hai tay chống hông bật tại chỗ B, VĐCB: Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 4m, giữa 2 hàng đặt ghế + Giới thiệu bài - Cô làm mẫu lần 1 miêu tả động tác - Cô làm mẫu lần 2 miêu tả và giải thích: Đầu tiên cô vào tư thế chuẩn bị, 2 tay vị vào thành ghế, bước 1 chân lên trước sau đó bước tiếp chân kia, khi xuống cũng bước từng chân 1 - Cô gọi 1 – 2 trẻ khá lên thực hiện - Lần lượt trẻ ở 2 hàng lên thực hiện, cô quan sát C, Trò chơi: Đuổi bóng - Cô nêu tên trò chơi giới thiệu luật chơi và cách chơi rồi cho trẻ chơi 2 – 3 lần HĐ 3: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng * Nhận xét. LVPTNN LQCC - Làm quen chữ ư. - Trẻ phát âm đúng và nhận biết chữ cái ư - Tìm và khoanh tròn được chữ cái ư trong cụm từ - Phát triển ngôn ngữ - Trẻ tích cực hoạt động. I. Chuẩn bị: Vở làm quen chữ cái, bút màu II. Hướng dẫn 1, Trò chuyện chủ đề - Cô rủ trẻ lại gần cho trẻ hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân “cùng trẻ nói về nghề xây dựng - Giáo dục trẻ 2, Vào bài: HĐ 1:Làm quen chữ ư - Cô treo tranh vẽ chú thợ mộc và hỏi trẻ tranh vẽ gì? Chú thợ mộc đang làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Dưới bức tranh có cụm từ “ cưa gỗ ” – cô đọc - Cả lớp đọc, tổ, cá nhân đọc - Trong từ “ cưa gỗ ” có chữ cái ư, phát âm là “ư” – cô đọc mẫu - Cả lớp đọc, tổ, cá nhân đọc ( cô sửa sai) - Cô phân tích cấu tạo chữ ư - Cô giới thiệu chữ ư in hoa, in thường, viết thường HĐ 2: Luyện âm và tìm chữ cái trong từ - Cả lớp đọc bài đồng dao “ kéo cưa lừa xẻ” - Cô mời 1 vài trẻ lên tìm chữ cái ư trong các từ HĐ 3: Tìm và khoanh tròn chữ cái ư trong các từ “ cưa gỗ ”, “ lưỡi cày ”, “ khung cửi” - Cô quan sát, sửa sai giúp đỡ trẻ gặp khó khăn HĐ 4: Tô màu tranh theo ý thích - Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, cách tô màu, cô quan sát nhắc nhở trẻ * Nhận xét. HĐ ngoài trời - Mục đích chính: Quan sát dụng cụ làm việc của bác thợ mộc - Quan sát cái cưa - TCVĐ: Thuyền về bến - TCAN: Ai đoán giỏi - TCDG: Lộn. - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên 1 số đồ dùng dụng cụ làm việc của nghề mộc - Biết được công dụng của đồ dùng. I. Chuẩn bị: Cái đục, cái bào, cái cưa, đồ dùng phục vụ trò chơi II. Hướng dẫn 1, Trò chuyện chủ đề - Cô rủ trẻ lại gần cho trẻ hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân “cùng trẻ nói về nghề xây dựng - Giáo dục trẻ 2, Vào bài: HĐ 1: Quan sát dụng cụ nghề thợ mộc - Cô lần lượt đưa ra từng loại đồ dùng để trẻ đoán và gọi tên.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> cầu vồng - Chơi tự chọn: Xếp hình, xâu dây hoa, tung bóng. - Cô cho trẻ quan sát để trẻ gọi tên 1 số bộ phận chính và tự nêu nhận xét của mình về ( màu sắc, hình dạng, chất liệu, công dụng ) của dụng cụ - Cho trẻ so sánh 2 đồ dùng để trẻ nêu sự giống và khác nhau giữa 2 đồ dùng - Cho trẻ kể tên những loại dụng cụ khác mà trẻ biết - Giáo dục trẻ + Quan sát cái cưa HĐ 2: Trò chơi - TCVĐ: Thuyền về bến - TCAN: Ai đoán giỏi - TCDG: Lộn cầu vồng Cô gợi hỏi trẻ cách chơi sau đó nói lại cách chơi rồi cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Chơi tự chọn: Cô nêu nội dung chơi, giới thiệu đồ chơi, trẻ chơi theo ý thích, cô quan sát nhắc nhở trẻ * Nhận xét. HĐ chiều - T/c: Oẳn tù tì - Ôn hoạt động góc. - Trẻ thích được tham gia vào góc chơi, nhận và thực hiện đúng vai chơi của mình - Trong khi chơi đoàn kết - Hứng thú tham gia hoạt động. I. Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi phục vụ các góc II. Hướng dẫn - Cô hỏi trẻ về chủ đề đang học – Cô hỏi trẻ về các góc chơi của lớp - Cô nêu nội dung chơi trẻ nhận vai chơi - Cô đến từng góc giúp trẻ triển khai công việc và cùng chơi với trẻ để giúp trẻ giao tiếp trong khi chơi - Cô luôn bao quát chung các góc nhưng chú ý nhiều đến góc chơi phân vai – xây dựng + Nhận xét sau khi chơi: Cô đến từng góc nhận xét và tặng cờ cho.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> những vai chơi tốt, động viên trẻ. Thứ tư Ngày 02/12/201 5 LVPTTM Tạo hình. - Tô màu đồ dùng dụng cụ - Trẻ nhận biết nghề xây và gọi đúng tên dựng 1 số đồ dùng dụng cụ làm việc của nghề xây dựng - Luyện kĩ năng tô màu và phân biệt màu - Rèn tính khéo léo tỉ mỉ, trí tưởng tượng - Trẻ hứng thú hoạt động. I. Chuẩn bị: Mô hình cửa hàng bán dụng cụ nghề xây dựng - Bút màu, tranh vẽ đồ dùng nghề thợ xây II. Hướng dẫn 1, Trò chuyện chủ đề - Cô rủ trẻ lại gần cho trẻ hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân “cùng trẻ nói về nghề xây dựng - Giáo dục trẻ 2, Vào bài: HĐ 1: Quan sát đàm thoại 1 số dụng cụ nghề xây dựng - Cô có bức tranh các con nhìn xem tranh vẽ gì? Những đồ dùng dụng cụ này của nghề gì? - Dụng cụ này dùng để làm gì? Ai là người dùng dụng cụ này? - Nhìn những dụng cụ trong tranh ai có nhận xét gì? - Cô cùng trẻ nói về những dụng cụ mà trẻ vừa quan sát ( màu sắc, hình dạng, chất liệu, công dụng) của dụng cụ + Giới thiệu bài: Để làm quà tặng các cô bác làm nghề đang xây dựng lớp mẫu giáo nhé HĐ 2: Trẻ thực hiện - Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, cách tô mà - Cô đi từng bàn hỏi trẻ tô dụng cụ gì? Để làm gì? Của người thợ nào sử dụng? Cô giúp đỡ trẻ gặp khó khăn HĐ 3: Trưng bày sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cô cho cả lớp trưng bày sản phẩm - Cô gọi 2 – 3 trẻ lên nhận xét bài của bạn, con thích sản phẩm nào? Vì sao? - Cô nhận xét và phân tích 1 vài sản phẩm * Nhận xét HĐ ngoài trời. - Mục đích chính: Quan sát bàn xoa, dao xây - Quan sát: Xô đựng vữa - TCHT mới: Xem ai tinh mắt - TCVĐ: Thuyền về bến - Chơi tự chọn: Xếp nhà, hàng rào, xâu dây hoa, tung bóng. - Trẻ nhận biết thêm 1 số dụng cụ của nghề - Biết được công dụng của đồ dùng - Giáo dục trẻ yêu quý người làm nghề, giữ gìn sản phẩm - Trẻ hứng thú hoạt động. I. Chuẩn bị: Bàn xoa, dao xây, đồ dùng phục vụ trò chơi II. Hướng dẫn 1, Trò chuyện chủ đề - Cô rủ trẻ lại gần cho trẻ hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân “cùng trẻ nói về nghề xây dựng - Giáo dục trẻ 2, Vào bài HĐ 1: Quan sát đồ dùng - Cô lần lượt đưa ra từng loại đồ dùng để trẻ đoán và gọi tên - Cô cho trẻ quan sát để trẻ gọi tên 1 số bộ phận chính và tự nêu nhận xét của mình về ( màu sắc, hình dạng, chất liệu, công dụng ) của dụng cụ - Cho trẻ so sánh 2 đồ dùng để trẻ nêu sự giống và khác nhau giữa 2 đồ dùng - Cô nêu công dụng của đồ dùng dụng cụ và giáo dục trẻ yêu quý người làm nghề, giữ gìn sản phẩm của nghề + Quan sát xô dựng vữa HĐ 2: Trò chơi - TCHT mới: Xem ai tinh mắt Cô nêu tên trò chơi, giới thiệu luật chơi và cách chơi rồi cho trẻ chơi 3 – 4 lần - TCVĐ: Thuyền về bến Cô gợi hỏi trẻ cách chơi sau đó nói lại cách chơi rồi cho trẻ chơi 2 – 3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> lần - Chơi tự chọn: Cô nêu nội dung chơi, giới thiệu đồ chơi, trẻ chơi theo ý thích, cô quan sát nhắc nhở trẻ * Nhận xét HĐ chiều. Thứ năm Ngày 03/12/201 5 LVPTNT Toán. - T/c: Chi chi chành chành - Hoàn thành vở tạo hình - Hướng dẫn trò chơi học tập: Xem ai tinh mắt. - Nhận biết hình tròn, hình vuông, tam giác, chữ nhật. - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình vuông, hình tròn, tam giác, chữ nhật - Phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng - Hứng thú hoạt động. I. Chuẩn bị: Mỗi trẻ 2 hình vuông, 2 hình tròn, 2 hình tam giác, 2 hình chữ nhật, mỗi loại có kích thước bằng nhau nhưng màu sắc khác nhau, tất cả các hình được để trong hộp - Cô có 1 bộ hình mẫu giống của trẻ II. Hướng dẫn 1, Trò chuyện chủ đề - Cô rủ trẻ lại gần cho trẻ hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân “cùng trẻ nói về nghề xây dựng - Giáo dục trẻ 2, Vào bài HĐ 1: Chọn hình theo mẫu, gọi tên, chọn hình theo tên gọi + Cô phát cho trẻ rổ đựng các hình – Hỏi trẻ trong hộp có gì? Trẻ nhận thấy trong hộp có nhiều hình - Cho trẻ chọn hình theo mẫu – Nói tên hình và chọn hình theo tên gọi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cô giơ hình vuông và chọn hình có hình dạng giống như hình của cô chọn – Cô hỏi trẻ đó là hình gì? Cô và trẻ cùng nhắc lại tên hình - Cô giơ hình tròn, hình tam giác và hình chữ nhật rồi làm tương tự - Cho trẻ luyện tập chọn hình theo mẫu và gọi tên hình bằng cách: Cô lần lượt đưa ra hình mẫu 1 cách ngẫu nhiên – trẻ chọn hình giơ lên, nói tên hình - Cô nói tên hình và cho trẻ chọn hình theo tên gọi - Cô cho trẻ lăn hình tròn ( cô làm mẫu và cùng chơi lăn hình với trẻ 3 – 4 lần ) - Cô cho trẻ chọn hình vuông, tam giác, chữ nhật theo tên gọi và cùng chơi lăn hình này Trẻ không lăn được hình, trẻ nói hình vuông, tam giác, chữ nhật không lăn được - Cô hỏi vì sao hình tròn lăn được còn hình vuông, tam giác, chữ nhật không lăn được ( cô nhắc lại hình vuông, tam giác, chữ nhật không lăn được vì nó có góc cạnh, còn hình tròn lăn được vì nó tròn HĐ 2: Luyện tập nhận biết hình qua các đồ vật ở xung quanh trẻ - Cho trẻ quan sát trong lớp học rồi nói xem cháu tìm thấy đồ dùng, đồ chơi gì có dạng hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật + Trò chơi: Thuyền về bến: Với các bến là các hình Cô nêu tên trò chơi giới thiệu luật chơi và cách chơi rồi cho trẻ chơi 2 – 3 lần * Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HĐ ngoài trời. HĐ chiều. - Mục đích chính: Quan sát nguyên vật liệu làm ra nhà ( gạch, cát ) - Quan sát xi măng - TCVĐ: thuyền về bến - TCHT: Xem ai tinh mắt - TCDG: Kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự chọn: Tung bóng, xếp nhà, hàng rào, đu quay. - T/c: Trời tối, trời sáng - Cho trẻ tô màu tranh theo chủ đề. - Trẻ nhận biết thêm 1 số nguyên liệu để xây nhà - Biết được tác dụng của chúng - Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của nghề, không lại gần nơi để nguyên liệu - Trẻ hứng thú hoạt động. I. Chuẩn bị: 1 số viên gạch, chậu cát, đồ dùng phục vụ trò chơi II. Hướng dẫn 1, Trò chuyện chủ đề - Cô rủ trẻ lại gần cho trẻ hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân “cùng trẻ nói về nghề xây dựng - Giáo dục trẻ 2, Vào bài HĐ 1: Quan sát - Cô dẫn trẻ đến gần nơi để nguyên liệu và gợi hỏi trẻ để trẻ gọi tên - Cô cho trẻ quan sát để trẻ tự nêu nhận xét về ( màu sắc, công dụng ) của loại vật liệu - Hỏi trẻ nếu trong xây dựng không có gạch, cát thì có xây được không? - Giáo dục trẻ không lại gần nơi để nguyên vật liệu, yêu quý người làm nghề + Quan sát xi măng HĐ 2: Trò chơi - TCVĐ: thuyền về bến - TCHT: Xem ai tinh mắt - TCDG: Kéo cưa lừa xẻ Cô gợi hỏi trẻ cách chơi sau đó nói lại cách chơi rồi cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Chơi tự chọn: Cô nêu nội dung chơi, giới thiệu đồ chơi, trẻ chơi theo ý thích, cô quan sát nhắc nhở trẻ * Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ sáu Ngày 04/12/201 5 LVPTNN Văn học. - Thơ: Em làm thợ xây. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết ngắt giọng để thể hiện bài thơ 1 cách diễn cảm - Giáo dục trẻ yêu quý nghề của cha mẹ,yêu quý người lao động - Trẻ hứng thú hoạt động. I. Chuẩn bị: Tranh minh họa nội dung bài thơ, đồ dùng phục vụ trò chơi, tranh ảnh hoặc băng hình 1 số nghề trong xã hội II. Hướng dẫn 1, Trò chuyện chủ đề - Cô rủ trẻ lại gần cho trẻ xem băng hình về 1 số nghề, cùng trẻ nói về nghề xây dựng - Giáo dục trẻ - Trẻ hát “ cháu yêu cô chú công nhân” 2, Vào bài HĐ 1: Đọc cho trẻ nghe + Giới thiệu bài - Cô đọc lần 1 diễn cảm, giới thiệu bài thơ nêu tên tác giả - Cho trẻ nêu ý kiến về bài thơ - Cô đọc lần 2 kèm tranh minh họa – Hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả + Tóm tắt nội dung bài thơ HĐ 2: Trích dẫn làm rõ ý - Ước mơ của bé làm thợ xây để xây nhà cho người than ( 4 câu đầu ) - Công việc bé mơ ước làm ( 4 câu tiếp ) - Niềm vui của bé khi làm thợ xây ( 2 câu cuối ) HĐ 3: Đàm thoại - Tên bài thơ, tên tác giả là gì? - Em làm chú thợ để làm công việc gì? - Khi xây nhà em bé phải dùng đến nguyên liệu và dụng cụ gì?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Em bé làm thợ trông giống ai? - Khi làm thợ tâm trạng em bé như thế nào? - Lớn lên con có thích làm nghề như bé mơ ước không? Vì sao con thích? - Giáo dục trẻ HĐ 4: Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc cùng cô từ đầu đến hết bài 2 – 4 lần - Đọc theo tổ, nhóm, cá nhân, cô sửa sai - Đọc nâng cao theo tay cô 2 lần HĐ 5: Trò chơi “ Thi xem ai chọn nhanh” ( chọn đồ dùng dụng cụ tặng bác thợ xây ) - Cô nêu tên trò chơi, giới thiệu luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2 – 3 lần * Nhận xét LVPTTM Âm nhạc. - Vận động: Cháu yêu cô chú công nhân - Nghe: Trống cơm. - Trẻ thuộc bài hát, biết tên bài hát, tên tác giả, khi hát thể hiện tình cảm nhịp điệu vui của bài hát, vận động khá tốt. - Hứng thú tham gia trò chơi, chú ý nghe hát. - Giáo dục trẻ biết yêu quí , nhớ ơn các cô, chú công nhân. I. Chuẩn bị: Băng, đĩa có bài hát II. Hướng dẫn 1, Trò chuyện chủ đề - Cô rủ trẻ lại gần cho trẻ xem băng hình về 1 số nghề, cùng trẻ nói về nghề xây dựng - Giáo dục trẻ 2, Vào bài HĐ 1: Ôn lại bài hát - Cô mở nhạc cho trẻ nghe và hỏi trẻ bài hát gì? Sáng tác của ai? - Cả lớp hát 2 lần HĐ 2: Dạy vận động - Nhờ ai mà chúng ta có được những ngôi nhà xinh đẹp và có những tấm vải để chúng ta may đồ? Vậy các con có yêu quý cô chú công nhân không? - À, yêu quí các cô chú công nhân.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> thì hãy hát và vận động thật hay bài hát này nhé! - Bạn nào giỏi lên vận động cho cô và các bạn xem đi nào? - Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do. - Cô thấy các con bạn nào cũng hát và vận động rất hay. Ngoài những cách vận động của các con cô thấy cách vận động “vỗ tay theo tiết tấu chậm” rất phù hợp với giai điệu bài hát này. Vậy hôm nay mình cùng vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát này nhé! - Cô làm mẫu 1 lần cho trẻ xem. - Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ như thế nào? (nếu trẻ không trả lời được, cô giải thích lại cho trẻ nghe) - Cả lớp vận động cùng cô. - Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp bằng nhiều hình thức: Vỗ tay, vỗ vai, kí chân… - Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân. (cô mở băng) - Cô chú ý sửa sai. - Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả? Tên vận động? HĐ 3: Nghe hát: Trống cơm - Cô thấy các con hát và vận động rất hay bây giờ cô sẽ hát tăng các con một bài hát thuộc làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh nhé! - Cô hát lấn 1: cô giới thiệu tên bài hát , ( Bài hát Trống Cơm thuộc làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh) + Bài hát có giai điệu rất hay của làn điệu dân ca quan họ, bài hát nói về các bạn nhỏ đang múa hát rất vui đó các con..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cô hát lần 2 kèm minh họa HĐ 4: Trò chơi: Hãy làm theo hiệu lênh - Cô nêu luật chơi, cách chơi rồi cho trẻ chơi 2 – 3 lần * Nhận xét HĐ ngoài trời. - Mục đích chính: Trò chuyện với trẻ về sản phẩm của nghề mộc - Quan sát cái tủ - TCVĐ: thuyền về bến - TCHT: Xem ai tinh mắt - TCDG: Kéo cưa lừa xẻ - Chơi tự chọn: Tung bóng, xếp nhà, hàng rào, đu quay. - Trẻ biết được công việc của người làm mộc và đồ dùng, sản phẩm của nghề - Biết được tác dụng của nghề - Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ sản phẩm của nghề - Trẻ tích cực hoạt động. I. Chuẩn bị: Đồ dùng phục vụ trò chơi II. Hướng dẫn 1, Trò chuyện chủ đề - Cô rủ trẻ lại gần cho trẻ hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân “cùng trẻ nói về nghề xây dựng - Giáo dục trẻ 2, Vào bài HĐ 1: Trò chuyện về sản phẩm của nghề mộc - Cô cho trẻ lại gần những cánh cửa – cho trẻ gọi tên – cửa để làm gì? ( để bảo vệ nhà ) - Cửa có quan trọng không? Ai là người làm ra cửa? ( bác thợ mộc ) - Cô khái quát lại và cho trẻ biết công dụng của người thợ mộc - Giáo dục trẻ tôn trọng người làm nghề, giữ gìn sản phẩm của nghề + Quan sát cái tủ HĐ 2: Trò chơi - TCVĐ: thuyền về bến - TCHT: Xem ai tinh mắt - TCDG: Kéo cưa lừa xẻ Cô gợi hỏi trẻ cách chơi sau đó nói lại cách chơi rồi cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Chơi tự chọn: Cô nêu nội dung chơi, giới thiệu đồ chơi, trẻ chơi theo ý thích, cô quan sát nhắc nhở trẻ * Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HĐ chiều. - T/c: Chim bay cò bay - Lao động: Rửa ca cốc. Ôn bài thơ: Em làm thợ xây Thứ bảy Ngày 05/12/201 5. - T/c: Chi chi chành chành - Nêu gương cuối tuần: 3 tiêu chuẩn: Bé sạch, bé chăm, bé ngoan. - Trẻ biết rửa theo quy trình rửa sạch, lau khô, xếp vào nơi quy định - Biết được lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh đồ dùng cá nhân - Hứng thú hoạt động. I. Chuẩn bị: Nước – khăn rửa – khăn lau – ca cốc của lớp II. Hướng dẫn - Giới thiệu buổi lao động - Cô làm mẫu kết hợp giải thích - Cho 2 trẻ khá lên rửa để cả lớp quan sát - Cả lớp thực hiện – nhóm rửa – nhóm lau khô – nhóm xếp vào giá – cô quan sát sửa sai cho trẻ * Nhận xét. - Trẻ đọc thuộc và hiểu nội dung bài thơ - Giáo dục trẻ yêu quý người làm nghề. I. Chuẩn bị: Tranh minh họa II. Hướng dẫn - Cô đọc 1 đoạn hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả - Cả lớp đọc 2 – 3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân đan xen đọc - Đọc nâng cao theo tay cô - Cả lớp đọc lần cuối * Nhận xét. - Trẻ nhớ được 3 tiêu chuẩn thi đua đầu tuần - Biết nhận xét về mình và bạn. I. Chuẩn bị: phiếu bé ngoan , các tiết mục văn nghệ II. Hướng dẫn - Cả lớp hát : “cả tuần đều ngoan “ - Giới thiệu : cô đó trẻ hôm nay là thứ mấy ? có khác gì mọi ngày ? - Để đạt danh hiệu bé ngoan phải thi đua đạt mấy tiêu chuẩn? Trẻ kể.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cô mời 3 trẻ đại diện 3 tổ lên nhận xét các bạn tổ mình, cô nhận xét chung khen ngợi cháu ngoan, học giỏi, nhắc nhở cháu chưa ngoan cố gắng hơn ở tuần sau - Cô tặng phiếu bé ngoan dựa vào 3 tiêu chuẩn và cờ trên tổ + Biểu diễn văn nghệ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×