CHƯƠNG V.
KỸ THUẬT GÂY RỤNG TRỨNG VÀ CẤY TRUYỀN PHÔI CHO
GIA SÚC
Mục đích: Giới thiệu các bước cơ bản trong cấy truyền phơi cùng các kỹ thuật
như siêu bài nỗn và gây động dục nhân tạo cho gia súc. Ngoài ra trong
chương này cũng trình bày tóm tắt các kỹ thuật khác đang được ứng dụng trong
sinh sản: xác định giới tính tinh trùng và phơi, thụ tinh ống nghiệm...
Thời lượng giảng dạy: 9 tiết
I. Khái niệm
Cấy truyền phôi là q trình đưa phơi từ gia súc cái này sang gia súc cái khác (gia
súc cái cho phôi sang gia súc cái nhận phơi). Phơi vẫn sống, phát triển bình thường
trên cơ sở trạng thái sinh lí sinh dục của gia súc nhận phơi phù hợp với trạng thái
sinh lí sinh dục của gia súc cho phôi hoặc phù hợp với tuổi phôi (sự phù hợp này gọi
là đồng pha).
Cấy truyền phơi là một q trình điều khiển sinh sản và phát triển của con vật một
cách trực tiếp ở giai đoạn tiền phôi và phôi. Đây là biện pháp tạo giống hoàn chỉnh
nhất tổng hợp một lúc các thành tựu sinh học sinh sản và di truyền hiện đại.
124
Hình 50. Đàn bị được tạo ra từ kỹ thuật CTP
II. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ LỢI ÍCH CỦA CẤY TRUYỀN PHÔI
- Khai thác triệt để tiềm năng di truyền ở những cá thể cái cao sản thông qua việc lấy
phơi của chúng. Trên cơ sở đó phổ biến nhanh những gene tốt, quí ra thực tế.
- Nâng cao cường độ chọn lọc, làm tăng tiến bộ di truyền hàng năm, do đó thúc đẩy
cơng tác giống nhanh, đạt được mục đích.
- Nâng cao hiệu quả chọn lọc, đẩy mạnh công tác giống.
- Bảo quản phôi gọn nhẹ, vận chuyển dễ dàng, đồng thời cũng là kho bảo tồn quĩ
gen.
- Hạn chế được bệnh tật thú y, thông qua việc chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc, vô
trùng trong quá trình xử lí và cấy truyền phơi.
- Mang lại hiệu qủa kinh tế rất cao.
125
III. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CẤY TRUYỀN PHÔI
1. Cơ sở lí luận
1.1. Cơ chế điều hịa chu kì sinh dục (Xem sơ đồTK-TD điều khiển chu kì động dục ở
gia súc cái)
1.2. Đặc điểm phát triển của phôi ở giai đoạn đầu.
Sau khi thụ tinh, sự phân chia của phơi bắt đầu và rất nhanh, nó phân chia theo cấp
số nhân. Qua các giai đoạn phôi bào, phôi dâu, phơi nang, phơi vị và các lá phơi.
Trong q trình phân chia của phôi, tế bào phôi không lớn lên và kích thước, các phơi
bào thì nhỏ đi. Ở bị trong qúa trình vừa phân chia vừa vận động về tử cung. Thời
gian quá ống dẫn trứng khoảng 3-5 ngày. Khi phôi vận động về tử cung thời gian đầu
(khoảng 6-10 ngày), nó trơi nổi tự do trong tử cung. Dinh dưỡng thời gian này cho
quá trình phát triển của phôi là từ trứng và sữa tử cung. Lợi dụng giai đoạn này để
126
người ta thu hoạch phôi. Qua ngày thứ 10 trở đi bắt đầu dần dần định cư vào sừng tử
cung để phát triển. Dinh dưỡng từ đây trở đi phụ thuộc vào cơ thể mẹ. Giai đoạn này
không lấy được phơi.
Tóm lại: Từ các vấn đề đã nêu trên có thể rút ra những nhận xét quan trọng chỉ đạo
thực tiễn:
- Có thể tiến hành gây siêu bài nỗn để nâng cao sức sinh sản của bị cái cao sản,
thơng qua xử lí hợp lý kích tố sinh sản.
- Có thể thu gom được hợp tử khi chúng chưa làm tổ.
- Có thể đưa hợp tử vào tử cung của những con cái khác đồng pha sinh lý với trứng
như thế mới phù hợp yêu cầu phát triển của trứng - phôi thai, thông qua sự làm tổ và
cầu nối nhau thai.
2. Cơ sở thực tiễn.
2.1. Hiện nay con người đã chế tạo thành công một loạt hormon sinh dục như: FSH,
LH, Ostrogen, Progesteron, Prostaglanding... Với những hormon đó, con người có
thể sử dụng nó để điều hịa chu kì sinh dục nhân tạo, các qúa trình sinh lí sinh sản
của gia súc.
2.2. Các nhà khoa học đã nghiên cứu ra phương pháp sản xuất những dụng cụ thu
lượm phôi và xây dựng được cả những qui trình thu lượm, đánh giá và phân loại
phôi.
2.3. Tạo ra được môi trường ni cấy trứng và hợp tử ở ngồi cơ thể gia súc.
Phương pháp bảo tồn phơi đơng lạnh.
2.4. Đã có nhiều cơ thể sinh vật ra đời từ phương pháp cấy truyền hợp tử và thụ tinh
trong ống nghiệm:
Phương pháp cấy truyền hợp tử và thụ tinh trong ống nghiệm khơng chỉ thành cơng
trên gia súc mà nó cũng thành công tương đối phổ biến trên người, đặc biệt ở một số
nước tư bản như Mĩ. [1, 2]
127
IV. KĨ THUẬT CƠNG NGHỆ CẤY TRUYỀN PHƠI TRÊN BỊ
Tổng quát kĩ thuật của công nghệ cấy truyền phôi như sau :
1. Chọn cái cho phôi.
Cái cho phôi phải đạt yêu cầu sau:
+ Phải đặc cấp hoặc cấp kỉ lục (tùy theo mục đích sản xuất mà chọn cho phù hợp).
+ Chú ý khi chọn cần quan tâm đến các tính trạng có hệ số di truyền cao.
+ Các biểu hiện về mặt sinh lí sinh sản phải bình thường (chu kì sinh dục phải bình
thường, biểu hiện động dục phải điển hình, khả năng sinh đẻ phải tốt).
+ Lí lịch phải rõ ràng.
+ Trước khi siêu b ài noãn phải theo dõi được hai chu kì.
128
2. Chọn cái nhận phôi.
+ Không cần nái cao sản.
+ Các biểu hiện sinh lí, sinh sản phải bình thường.
+ Khả năng sinh đẻ tốt.
+ Có thể cùng giống hoặc khác giống.
3. Kỹ thuật tạo chu kì động dục, gây siêu bài nỗn ở gia súc cái cho phơi, gây
động dục cùng pha ở cái nhận và các nhân tố ảnh hưởng
3.1. Kỹ thuật tạo chu kì
động dục
Nếu trong chương trình cấy
phơi có nhiều bị cho phơi,
thì cần phải gây động dục
đồng pha những con bị
này. Những bị cho phơi
đang ở ngày 8-14 của chu
kỳ động dục có thể nhóm
lại với nhau và bắt đầu tiến
hành gây rụng nhiều trứng.
Các phương pháp sau đây
thường được sử dụng:
Chu kỳ tự nhiên:
Phải nhận biết được động
dục của tất cả bị cho phơi
và lựa chọn những con ở
giữa ngày 8-14 của chu kỳ
để đưa vào chương trình
cấy phơi.
Tiêm
một
prostaglandin:
liều
Phải nhận biết được động
dục của tất cả bị cho phơi,
loại bỏ những con ở ngày
3-4 của của kỳ và tiêm cho
tất cả những con còn lại bằng một liều prostaglandin (PG) để gây động dục đồng pha.
Tiêm 2 liều prostaglandin:
129
Tiêm tất cả bò cho bằng một liều PG ở ngày 1. Sau đó 11 ngày tiêm PG lần 2. Quan sát
động dục trong 4-5 ngày. Bắt đầu gây rụng nhiều trứng 10 ngày sau khi động dục của đa
số bị cho phơi.
Synchromate-B:
Đặt SMB ở ngày 1, prostaglandin vào sáng ngày 9 và rút SMB vào chiều cùng ngày.
Quan sát động dục trong 3 ngày. Đưa tất cả bò động dục vào chương trình cấy phơi.
3.2. Kĩ thuật gây siêu bài noãn (rụng trứng nhiều).
Nguyên tắc của siêu bài noãn khá đơn giản, đó là làm cho nhiều nỗn xuất hơn bình
thường bằng cách dùng kích dục tố ở thời điểm quan trọng của nang nỗn đang phát
triển. Sau đó, kiểm sốt sự thối hóa thể vàng, gây xuất nỗn đồng loạt, thụ tinh nhiều
nỗn và phát triển phơi giai đoạn sớm. phần lớn bò đáp ứng tốt nếu xử lý trong ngày 814 của chu kỳ sinh dục.
Điều quan trọng là phải sờ khám buồng trứng của bò cho phôi một ngày trước khi bắt
đầu tiến hành gây rụng nhiều trứng để đảm bảo chắc chắn sự có mặt của thể vàng vì
130
một số gia súc, mặc dầu có biểu hiện tất cả các triệu chứng động dục, nhưng không
rụng trứng. Hiện tượng này phổ biến ở bò Bos indicus hơn so với ở bò Bos taurus. Gây
rụng nhiều trứng ở những gia súc kém như thế sẽ dẫn đến không rụng trứng, tỷ lệ thu
phôi kém và chất lượng phôi kém.
Những sản phẩm để gây siêu bài noãn bao gồm:
-
Huyết thanh ngựa chửa (PMSG)
Thông thường người ta dùng một liều PMSG 1.500 – 3.000 UI vào giữa thời kỳ thể vàng
của chu kỳ (ngày thứ 10 – 12). Một liều PGF2α được gây thối hóa thể vàng được tiêm
vào 2-3 ngày sau. Bị có thể động dục sau khi tiêm PGF2α 2 ngày. Như thế, bò động dục
tử lúc tiêm PMSG khoảng 4 ngày.
-
FSH
Có chứng cứ cho thấy tiêm FSH làm tăng đáp ứng của thú so với PMSG. Qui trình thông
dụng nhất hiện nay là tiêm FSH mỗi ngày 2 mũi (cách nhau 12 giờ) trong thời gian 4
ngày (thường giảm liều dần). Thời gian bán rã của FSH ước tính khoảng 5 giờ. Trong
nhiều năm qua, liều FSH là 5, 5, 4, 4, 3, 3, 2 mg và sau đó là 2 mg PGF2α (có thể tiêm
vào lân tiêm FSH thứ 5 hoặc 6) để làm thối hóa thể vàng.
-
hMG, human menopausal gonadotropin (kích tố từ phụ nữ mãn kinh)
hMG có tác dụng như FSH lẫn LH. Gần đây người ta khẳng định rằng một liều tiêm 450600 UI hMG trong polyvinylpyrrolidone đủ để gây siêu bài noãn. [3]
131
4. Phối giống cho cái cho phôi
Sau khi tiêm FSH và
PGF2α
nếu
bình
thường bị sẽ động dục
vào ngày thứ 5, 6 (kể từ
lúc bắt đầu tiêm). Ta sẽ
phối
giống
bằng
phương pháp thụ tinh
nhân tạo bào thời điểm
9-24 giờ kể từ lúc bắt
đầu có biểu hiện động
dục.
5. Thu hoạch phôi
5.1. Thời gian thu
hoạch
phôi
trong
khoảng 5-9 ngày sau
khi phối (tốt nhất là vào
ngày thứ 7 - 8).
5.2. Kỹ thuật thu hoạch
phôi
A. Phương pháp thu hoạch phôi
bằng phẫu thuật (Rowson và
Newcomb, 1975).
B. Phương pháp thu hoạch phôi
không phẫu thuật.
- Nguyên tắc: đưa dụng cụ và dung
dịch gội rửavào tử cung. Đưa dụng
cụ bào vị trí lấy phơi sau đó bơm
dung dịch gội rửa vào và hút dung
dịch gội rửa ra. Phơi sẽ ra ngồi
theo dung dịch gội rửa và ta sẽ thu
lượm được.
132
- Phương pháp:
a. Cho gia súc nhịn ăn 24 giờ trước khi gội rửa.
b. Chuẩn bị dụng cụ: thuốc vô trùng, dung dịch gội rửa, catheter, các dụng cụ xử lí và
bảo quản phơi sau khi lấy ra khỏi cơ thể gia súc.
c. Cố đinh gia súc và gây tê lõm khum đuôi bằng dung dịch Novacain 3%.
d. Đưa Catheter qua âm hộ vào bị trí lấy phơi (gội rửa từng sừng một).
đ. Dùng dung dịch gội rửa đưa vào với dung lượng cho một sừng tử cung từ 200-500
ml (có thể dùng box hoặc xanh bơm vào và lấy ra).
e. Bơm khơng khí vào Catheter (lượng khơng khí tùy theo to nhỏ của tử cung).
+ Ưu điểm: tiện lợi, dễ làm, đảm bảo an toàn cho gia súc.
+ Nhược điểm: khơng biết số lượng chính xác của phơi, lượng phơi lấy ra được ít.
133
6. Kỹ thuật cấy truyền phôi
+ Cố đinh gia súc.
+ Vệ sinh phía sau bộ phận sinh dục của gia súc.
+ Chuẩn bị dụng cụ cấy truyền phôi và phôi.
134
1.6.1. Kỹ thuật cấy truyền phôi bằng phương pháp phẫu thuật.
Kỹ thuật này giống thụ tinh nhân tạo (tiện lợi, dễ làm, an tồn).
* Chú ý: nếu cấy một phơi
nên cấy ở sừng tử cung bên
phải, còn nếu cấy hai phơi thì
cấy ở cả hai sừng.
2.6.2. Kỹ thuật cấy truyền
phơi bằng phương pháp
phẫu thuật.
+ Vị trí phẫu tthuật (tại vị trí
phẫu thuật để thu hoạch
phơi).
+ Tiến hành phẫu thuật, đưa
tử cung ra ngồi.
+ Tiến hành cấy phơi.
* Chú ý: cũng như cấy truyền
không phẫu thuật nếu cấy ở
sừng tử cung bên phải, cịn
nếu cấy hai phơi thì cấy ở cả
hai sừng.
+ Đưa tử cung lại vị trí ban
đầu.
+ Khâu vết mổ lại (khâu giống như sau khi phẫu thuật thu hoạch phơi).
+ Cơng tác hậu phẫu và chăm sóc
ni dưỡng.
* Chú ý: dù cấy truyền bằng phương
pháp nào thì trước khi cấy cũng phải
xác định trạng thái sinh lí của cái nhận
phơi và tuổi của phơi (trạng thái sinh lí
sinh sản của cái nhận phải tương
đương với trạng thái sinh sí của phơi).
+ Kiểm tra chất lượng phơi trước khi
cấy.
135
7. Khám thai sau cấy truyền phôi
Sau khi cấy truyền phơi ta theo dõi chu kì động dục của gia súc.
- Nếu gia súc động dục trở lại thì khơng có kết quả.
- Nếu gia súc khơng động dục trở lại ta tiến hành khám thai.
a. Dùng phương pháp siêu âm.
b. Dùng phương pháp khám thai qua trực tràng.
c. Chẩn đốn bằng phương pháp hóa nghiệm.
V. Cấy truyền phơi cho dê cừu
Tóm tắt
Những lợi ích đáng quan tâm đã đạt được trong 25 năm qua trong việc tạo phôi cừu-dê
và kỹ thuật cấy truyền phôi. Bài này đề cập đến các kỹ thuật được sử dụng để vượt qua
sự dao động của phản ứng buồng trứng sau khi sử lý bằng gonadotrophin ngoại lai, sự
không đồng pha của rụng trứng, khơng thụ tinh ở con cái có phản ứng rụng trứng cao,
và ảnh hưởng phụ khi sử lý lặp lại (vết thương phẫu thuật, gonadotrophin và kháng thể).
ở cừu, sử lý trước kháng gonadotrophin đã cho tỷ lệ rụng trứng cao do loại bỏ không
phản ứng và tăng sản lượng phơi gấp đơi. Có thể hiểu rõ hơn mối quan hệ giữa chất
lượng tế bào trứng và đặc tính nang trứng sau khi gây rụng trứng nhiều bằng các kỹ
thuật in-vitro. Những hiểu biết này sẽ được sử dụng tiếp theo để đạt được sự tối ưu về
sản lượng phôi cần thiết cho cải tiến di truyền gia súc và phát triển các kỹ thuật sinh học
mới.
1. Giới thiệu
Khả năng cấy truyền phôi được báo cáo lần đầu tiên vào giữa những năm 1950 bởi
Rowson và đồng nghiệp của ông trường đại học tổng hợp Cambridge. Kỹ thuật này đã
cung cấp phương tiện để kiểm tra ở cừu, trong điều kiện có kiểm sốt, về tầm quan
trọng của các yếu tố di truyền và môi trường lên sự phát triển của phơi. Các thí nghiệm
cấy truyền phơi đã chứng minh điều quan trọng của tình trạng mơi trường tử cung đối
với sự sống của phôi và nơi mà phôi phải có mặt trong tử cung ở ngày thứ 12,5 sau
động dục ở cừu để ngăn cản sự thoái hoá của thể vàng. Nghiên cứu ở cừu cắt buồng
trứng ở thời điểm cấy phôi 3-4 ngày sau khi phối với cừu đực vô sinh đã chứng minh rõ
ràng sự cần thiết của phân tiết progestrerone sau rụng trứng, nhưng vai trò đối với
estradiol trong sự di chuyển của phôi hay sự sống sót của chúng khơng thể chứng minh
được. Cấy phơi giữa các giống có thời gian mang thai khác nhau đã chứng minh rằng
kiểu gen xác định thời gian mang thai. Nghiên cứu liên quan đến sử lý phôi hai tế bào đã
chứng minh rằng mỗi phơi bào có thể phát triển độc lập. Khía cạnh quan trọng khác của
cấy phôi là khả năng ngăn cản sự lây truyền bệnh tật từ con cho phôi bị truyền nhiễm
cho đời con của chúng từ phôi của chúng và tạo ra con cừu-dê thông qua tiêm tế bào
136
ICM vào xoang bào. Các kỹ thuật áp dụng trong thời gian đó đã chứng minh có thể có
giá trị và đã được sử dụng trong nhiều năm làm công cụ nghiên cứu trong các phịng thí
nghiệm, nhưng áp dụng của chúng đối với chăn nuôi tiểu gia súc nhai lại địi hỏi phải cải
tiến. Cấy phơi rất có lợi đối với việc nhập khẩu gia súc ở dạng phôi đông lạnh và số
lượng tương đối lớn phôi cừu và dê được cấy đã được báo cáo ở úc và Nam Phi. Smith
(1986) đã gợi ý rằng MOET (gây rụng trứng nhiều và cấy phơi có thể có lợi cho việc thúc
đâỷ tiến bộ di truyền cao hơn cho mỗi tính trạng có liên quan. Tuy nhiên, sự chấp nhận
của kỹ thuật này trong chăn nuôi cừu và dê vẫn còn chậm, chủ yếu do sự dao động của
phản ứng buồng trứng đối với xử lý gây rụng trứng nhiều.
2. Tăng hiệu quả của kỹ thuật gây rụng trứng nhiều
Do thực tế rằng cừu dê là những gia súc sinh sản theo mùa nên chúng không phải lúc
nào cũng biểu hiện động dục. Vì lý do đó nên sử lý trước bằng progestagen sau đó bằng
gonadotrophin đối với con cho phơi. Khơng có sự khác biệt giữa những con cừu được
gây rụng trứng nhiều bằng hai CIDR và những con cưù được sử lý bằng xốp có tẩm
progestagen, nhưng sản lượng phôi thấp hơn sau khi gây động dục đồng pha bằng một
CIDR hay xốp có tẩm progestagen ở liều thấp.
Các chế phẩm gonadotrophin được dùng cho gây rụng trứng nhiều
Gonadotrophin đầu tiên được dùng rộng rãi cho gây rụng trứng nhiều là PMSG (bây giờ
được gọi là gonadotrophin nhau thai ngựa, eCG). Gonadotrophin nhau thai ngựa được
tiêm (liều ở giữa 1000 và 2000 IU) 1 hay 2 ngày trước khi rút progestagen bằng một liều
tiêm cơ do thời gian bán sinh trong cơ thể của chúng dài. Tác động kéo dài của hocmơn
này có thể làm cho nguy cơ các nang trứng không rụng cao cùng với làm tăng mức
estradiol của các nang trứng này. Estrogen này được coi là làm thay đổi sự di chuyển
của giao tử trong đường sinh dục và vì vậy làm giảm tỷ lệ phôi thu được. ảnh hưởng phụ
như thế được giảm bằng trung hoà eCG bằng kháng thể monoclon sau khi bắt đầu kích
thích nang trứng. Tiêm GnRH lúc động dục có thể là một cách thay thế cho việc tiêm
kháng eCG. Thay đổi các sự kiện nội tiết và làm chín các tế bào trước lúc trưởng thành
có thể giải thích cho hiệu quả kém của eCG.
Từ khi chế phẩm FSH có sãn, nhiều nghiên cứu so sánh hiệu quả với eCG đã được
thực hiện ở những nghiên cứu này và những nghiên cứu được tiến hành ở các loài
khác, FSH được coi là gonadotrophin ưu việt hơn so với eCG về sự rụng trứng và tỷ lệ
thụ thai và lượng phơi có chất lượng tốt. Mối quan hệ giữa phương pháp gây rụng trứng
nhiều và liều hocmôn đối với các chế phẩm thương mại khác nhau FSH tuyến yên cừu
và lợn đã sãn có. 6 dến 8 lần tiêm với khoảng cách 12 giờ bắt đầu 2 hay 3 ngày trước
khi rút progestagen được yêu cầu do thời gian bán sinh của chúng ngắn (5 giờ đối với
pFSH). Nhiều cố gắng đã được thực hiện để làm đơn giản hóa kỹ thuật này bằng một
lần tiêm gonadotrophin để tiết kiệm thời gian và sức lực, pFSH được hoà tan hay khơng
hồ tan trong PVP (polyvinylpyrrolidone), một dẫn suất tác động lâu. Không may rằng
những số liệu này không được khẳng định bởi các tác giả khác. Tiêm một liều FSH kết
hợp với liều eCG vừa phải (400-800IU) có thể vượt qua những bất lợi của mỗi
gonadotrophin và được sử dụng rộng rãi một cách thương mại ở Australia.
137
Trong giữa những năm 1980, người ta đã chứng minh rằng các chế phẩm pFSH có thể
biểu hiện mức giao động lớn về tỷ lệ hoạt lực của FSH và LH và một lượng LH cao đã
ảnh hưởng ngược lên phản ứng của buồng trứng, tỷ lệ thụ thai và chất lượng phơi ở cừu
và bị. Ngày nay, oFSH và pFSH tinh khiết đã có sãn. Tuy nhiên, một lượng LH tối thiểu
là cần thiết sau khi rút progestagen (FSH/LH :0,3-0,4 ở hai lần tiêm cuối cùng, tương
ứng, đặc biệt là trong mùa không sinh sản ở cừu và dê, để tăng phản ứng rụng trứng
nhiều và số phơi có khả năng cấy thu được.
Gây rụng trứng nhiều lặp lại và thu phôi
Các kỹ thuật thu phôi bằng phẫu thuật đối với cừu và dê được sử dụng ngày nay tương
tự với các kỹ thuật đã được xuất bản trước đây. Lơi đường sinh dục ra ngồi thường
dẫn đến viêm dính sau phẫu thuật, làm giảm sản lượng phơi ở lần phẫu thuật lặp lại sau
đó. Với sự phát triển của các phương pháp không phẫu thuật liên quan đến việc sử dụng
nội soi, bây giờ có thể thu phơi nhiều lần từ một con cái mà không bị viêm dính sau phẫu
thuật. Tuy nhiên, gây rụng trứng nhiều lặp lại bằng pFSH ở dê thường đi cùng với việc
xuất hiện các kháng thể kháng FSH và giảm tỷ lệ rụng trứng sau lần điều trị thứ ba. Tuy
nhiên, phản ứng gây rụng trứng nhiều được duy trì ở dê bằng điều trị nhiểu lần với một
chế phẩm FSH của cừu.
Sự dao động trong phản ứng gây rụng trứng nhiều
Phổ biến ở bò là mức độ dao động cao về tỷ lệ rụng trứng và số phôi thu được sau khi
gây rụng trứng nhiều đã được chứng minh, dao động này trong phản ứng là yếu tố hạn
chế chính trong các chương trình cấy phơi ở tiểu gia súc nhai lại. Những con cho phơi
khơng có phản ứng (<5 trứng rụng) (cừu :20%; dê :10%) khơng có giá trị đối với thu phôi
dường như là các yếu tố mùa vụ, di truyền và dinh dưỡng làm cho dao động kết quả gây
rụng trứng nhiều không kể đến các kỹ thuật gây rụng trứng nhiều được sử dụng. ảnh
hưởng của dinh dưỡng khơng đủ lên sự thối hố của thể vàng trước lúc trưởng thành
đã được báo cáo nhưng các cơ chế gây ra điều đó vẫn cần phải nghiên cứu thêm. Tuy
nhiên, sự đóng góp của dao động sinh lý như tình trạng của quần thể nang trứng ở thời
điểm bắt đầu điều trị gonadotrophin cũng không thể loại bỏ. Gần đây rBST (recombinant
bovine somatotrophin) sãn có và cùng với hocmơn sinh trưởng (GH) trong việc điều hồ
sinh trưởng của nang trứng ở bò đã được báo cáo. Điều trị bị hậu bị với GH trước các
hocmơn gonadotrophin dẫn đến phản ứng gây rụng trứng nhiều tốt hơn và tăng số
lượng phơi có thể cấy. ở cừu, mặc dầu số lượng cho thấy tăng số lượng nang trứng 23mm sau khi điều trị GH, tỷ lệ gây rụng trứng nhiều do gonadotrophin không bị thay đổi
so với không điều trị GH. ở dê, điều trị bốn tuần bằng rBST không có ảnh hưởng đến
chức năng buồng trứng và khơng ảnh hưởng đến eCG gây tỷ lệ rụng trứng. Mức độ của
phản ứng buồng trứng với pFSH ở cừu có liên quan dương với số lượng các nang trứng
nhỏ 1-2mm và có liên quan âm đến số lượng các nang trứng lớn hơn, khi quan sát bằng
nội soi ngay trước khi tiêm gonadotrophin. Vì thế, điều trị trước hai tuần bằng GnRH
agonist (Buserelin) có thể tăng số trứng rụng và giảm sự dao động phản ứng với pFSH
giữa những gia súc bằng việc ức chế các nang trứng lớn (Bảng 1).
Bảng 15. ảnh hưởng của hai tuần tiêm 50μg/ngày Buserelin lên số trứng nhỏ(1-2mm) và
nang trứng lớn (3-5mm) có mặt trước khi điều trị pFSH và lên phản ứng gây rụng trứng
nhiều đối với pFSH.
138
Điều trị
Số
cừu
Số lượng các Số lượng các Trung bình tỷ
nang
trứng nang
trứng lệ rụng trứng
lượng nhỏ ?SD/cừu lớn ?SD/cừu
?SD
pFSH
một 9
mình aGnRH
9
+ pFSH
9.5?3.6
7.3?1.3
13.2?5.5
21.8?5.2
0
19.2?4.1
P<0.01
P<0.05
Tiêm GnRH antagonist (0,5mg/ngày trong 10 ngày) cũng có thể được sử dụng để thay
thế Buserelin với cùng hiệu quả và được sử dụng thường xun ở chương trình cấy
phơi Lacaune ở Pháp (bảng 2)
Bảng 16. Tỷ lệ rụng trứng, sản lượng phôi và khả năng sống của phôi sau khi cấy phôi
tươi cho con nhận ở cừu Lacaune.
Tỷ
lệ
rụng
trứng ?Sệ
DễNG
Số
trứng
thu
được
Tỷ lệ
trứng
thụ
tinh
Tỷ
lệ Tỷ lệ phơi
phơi
có
khả
thối
năng cấy
hố
Số phơi có
khả năng
cấy/con
cho
Tỷ lệ cừu
được sinh
ra/số phôi
cấy
22.3?7.5
356
87.4
11.5
10.4
67.4
75.8
Số cừu cho phôi :26
Các kết quả này khẳng định những kết quả đã đạt được nhiều năm trước đây của
Brebion và cs (1992), những người đã đạt được sản lượng phôi cao hơn và số cừu sinh
ra trên mỗi con cho cao hơn khi sử dụng GnRH antagonist trước khi điều trị (12,5 và 8,2)
so với các kết quả của các kỹ thuật cấy truyền phôi hiện nay (6,8 và 4,5 tương ứng).
Không thụ tinh sau gây rụng trứng nhiều
Thụ tinh thành công của cái cho phôi cũng phụ thuộc vào sự đồng pha giữa thời gian
phối giống và rụng trứng. Giảm sự dao động của thời gian rụng trứng và tăng tỷ lệ trứng
rụng có thể đạt được bằng tiêm GnRH ở một thời gian cố định sau khi rút progestagen.
Tuy nhiên, sau khi gây rụng trứng bằng GnRH một đợt bùng nổ rụng trứng mới đã quan
sát được 12-14 giờ sau đợt bùng nổ thứ nhất ở 60% những cừu được điều trị. Một
phương pháp thay thế khác là sử dụng GnRH antagonist sau 12 giờ rút mút tẩm
progesterone, tiếp theo bằng lần tiêm pLH 24 giờ sau. Điều này giống như một đợt dâng
lên trước rụng trứng và cho phép phối giống theo chương trình ở dê được gây rụng
trứng nhiều.
Một yếu tố chính ảnh hưởng đến số lượng phôi tốt đạt được sau khi phối giống cho cừu
được gây rụng trứng nhiều là tỷ lệ trứng thụ tinh ở con cho có nhiều hơn 10-12 trứng
rụng. Sau khi phối giống qua tử cung hay âm đạo, tỷ lệ thụ tinh ở con cho phản ứng cao
là thấp, thậm chí sau 2 hay 3 lần phối giống, do sự di chuyển của tinh trùng bị giảm qua
cổ tử cung. Vì vậy, tỷ lệ thụ tinh cao có thể đạt được bằng phẫu thuật bằng cách đưa
139
trực tiếp đưa tinh trùng vào sừng tử cung. Gần đây, thụ tinh trong tử cung bằng vi phẫu
thuật sau 48 giờ rút xốp có tẩm progesterone và cho kết quả thụ tinh cao và tần xuất
thấp phơi bị thối hốkhơng kể đến tỷ lệ rụng trứng, cho thấy khả năng bẩm sinh của tế
bào trứng để được thụ thai không bị tổn thương bằng gây rụng trứng nhiều với FSH.
3. Tạo phôi trong ống nghiêm
Mới chỉ một thập kỷ trôi qua kể từ khi sinh ra những con cừu và những con dê sau khi
thụ tinh ống nghiệm (IVF). Các kỹ thuật ni chín ống nghiệm (IVM) các tế bào trứng, sự
thụ thai của chúng bằng tinh trùng đã được hoạt hố trong ống nghiệm và ni cấy trong
ống nghiệm (IVC) những phôi được tạo ra đã thành công cả ở cừu và dê. Mặc dầu các
kỹ thuật sử dụng cho tạo phôi trong ống nghiệm ở gia súc nhỏ nhai lại dao động giữa
các phịng thí nghiệm, những phần quan trọng nhất của kỹ thuật được coi là hoạt hố
tinh trùng và nhiệt độ và pH của mơi truờng nuôi cấy được thực hiện. Hepảin rất quan
trọng trong hoạt hố tinh trùng bị trong ống nghiệm, đã được sử dụng thành công ở dê
và cừu. Tuy nhiên, chất lượng phơi tạo ra trong sự có mặt của heparin vẫn là một câu
hỏi, vì chỉ có 25% (5/20)phơi nang đã cấy sinh ra dê con sống so với 61% (11/18;
P<0.05) của nhóm đối chứng, mà ở đó tinh trùng được hoạt hoá bằng huyết thanh đã
được sử lý nhiệt. Những khác biệt giữa con đực và nguy cơ đa tinh trùng giữa các thí
nghiệm (10-20%) đã được chứng minh. Tuy nhiên, sau khi loại bỏ những tế bào trứng có
nhiều tinh trùng, trung bình 60-70% các tế bào trứng cừu và dê thụ thai bình thường có
thể đạt được trong ống nghiệm. Gần đây, có thể đạt được tỷ lệ phân chia trong ống
nghiệm tương đương với tỷ lệ phân chia trong cơ thể, mà khơng có mặt các tế bào soma
trong hệ thống môi trường nuôi cấy không có huyết thanh. Các nghiêm cứu trước đây đã
chỉ ra rằng rào cản sự phát triển ở giai đoạn 8-16 tế bào có thể vượt qua bằng việc cùng
ni cấy với các tế bào ống dẫn trứng. Tỷ lệ có chửa cao đã đạt được sau khi cấy (2
phôi nang trên con nhận) phơi có nguồn gốc ni cấy trong mơi trường ống dẫn trứng
tổng hợp (SOF) có BSA và axit amin hay SOF có bổ xung FCS (bảng 3)
Bảng 17. Ảnh hưởng của bổ xung môi trường SOF với 10% huyết thanh thai bê (FCS) 2
ngày sau thụ tinh (dpi) lên tỷ lệ phát triển và khả năng sống sau khi cấy phôi cừu tạo ra
trong ống nghiệm.
Môi
trường
nuôi cấy*
% trứng % phơi % phơi
phân
dâu
nang
chia
8dpi
8dpi
2dpi
Số phơi
nang
được
cấy
Có
Có
chửa
chửa
lúc 50 lúc
ngày
sinh
%bê sinh
ra
trên
phơi nang
cấy
SOF
83
16
29
16
6/8
5/8
44(7/16)
SOF+FC
S
81
9
27
15
8/8
8/8
80(11/15)
*
Số tế bào trứng IVM/IVF/IVC ở mỗi nhóm =230
Người ta đã báo cáo rằng cấy phôi cừu tạo ra trong SOF bổ xung 20% huyết thanh
người làm cho thời gian có chửa dài hơn và trọng lượng so sinh cao hơn so với mong
đợi bình thường. Những khuyết tật này rõ ràng không quan sát thấy sau khi nuôi cấy
trong môi trường khơng có huyết thanh.
140
Với những tiến bộ gần đây về phương pháp những trứng rụng được thụ tinh và nuôi cấy
trong ống nghiệm tạo ra 60-70% phơi nang, tỷ lệ đó gần với tỷ lệ phát triển quan sát
được trong cơ thể. Khi sử dụng các tế bào ni chín trong ống nghiệm tỷ lệ phát triển
giảm xuống xấp xỉ một nửa. Nguyên nhân chính vẫn là việc lựa chọn những tế bào trứng
có khả năng chín trong ống nghiệm, thụ tinh và phát triển tiếp theo. Kích thươcs của
nang trứng mà ỏ đó có tế bào trứng cần phải được quan tâm khi thu tế bào trứng cho
IVM.Đạt được khả năng phân bào và khả năng phát triển tiếp theo bởi tế bào trứngxuất
hiện trong giai đoạn sinh trưởng của nang trứng. Tế bào trứng từ nang trứng nhỏ và
trung bình cho tỷ lệ phôi nang thấp hơn so với phôi nang từ những nang trứng lớn. ở
cừu có gen gây chết Booroola, sự phát triển của các tế bào trứng từ một kích thước
nang trứng đã cho tốt hơn so với quan sát được đối với các tế bào trứng thu được từ
kích thước tượng tự ở con cái có kiểu gen hoang dại. Điều này cho thấy một gen có thể
điều khiển động thái của sự chín nguyên sinh chất của tế bào trứng bên trong nang
trứng phát triển. Trong cơ thể, khả năng của tế bào trứng có thể được kiểm sốt bởi mơi
trường nang trứng như đã được dẫm chứng bằng những thí nghiệm của Moor và cs
(1993) cho thấy 6 giờ đầu tiên xảy ra bên trong nang trứng cừu được kích thích bằng LH
là quan trọng đối với khả năng phát triển tiếp theo của tế bào trứng. Khả năng phát triển
của tế bào trứng ước lượng sau IVF/IVC cũng có liên quan với tần suất nhịp LH ở cuối
pha nang trứng của chu kỳ động dục ở cừu. Bản chất chính xác của các yếu tố nang
trứng điều khiển sự đạt được của tiềm năng phát triển bằng tế bào trứng chín vẫn chưa
được biết mặc dầu một số yếu tố sinh trưởng, hocmôn và các peptides trong buồng
trứng được coi là các ứng cử viên.
Phương pháp đầu tiên đề cử cho sự ni chín tế bào trứng bên ngồi nang trứng là
cùng ni cấy 24 giờ hỗn hợp cumulus- tế bào trứng (COC) với các tế bào hạt trong mơi
trường có bổ xung FSH, LH, estradiol và huyết thanh thai bê trong những điều kiện
không ổn định. Hệ thống này đã được mở rộng đến các tế bào trứng của dê. Tuy nhiên,
đơn giản hố mơi trường ni chín các tế bào trứng cừu và dê là có thể, bổ xung dịch
nang trứng cừu và dê (10%) và FSH (100ng/ml) vào M199. Sự thành cơng của q trình
ni chín (24 giờ ở cừu, 27 giờ ở dê) có thể bị ảnh hưởng bởi sự lựa chọn tế bào trứng
và nhiệt độ tối ưu (38,5 -390) thu tế bào trứng từ buồng trứng ở lò mổ bằng cách hút hay
cắt cho 1,5-2 COC có thể dùng được trên mỗi buồng trứng cừu hay dê. Cắt nhỏ buồng
trứng là một phương pháp hiệu quả hơn đối với thu một số lượng lớn COC (6COC/
buồng trứng), nhưng các tế bào trứng thu được thêm từ những nang trứng nhỏ ít có khả
năng phát triển sau IVF. Trung bình 9COC trên mỗi trứng được cắt (bao gồm 4COC từ
những nang trứng lớn hơn 5mm) có thể đạt được với dê được sử lý trước bằng FSH.
Khi thu tế bào trứng lặp lại được thực hiện bằng phương pháp ovum pick-up bằng hút
nội soi sau khi sử lý trước bằng FSH, 3 hay 4 COC đạt được trên mỗi buồng trứng ở
cừu và dê tương ứng tới. Báo cáo của Ruacura về thu phôi thu phẫu thuật các tế bào
trứng cừu cho thấy đến 57% các tế bào trứng có thể phát triển thành phơi nang, sinh ra
1,5 cừu con trên mỗi cừu cái được hút. Cũng như ở bò, thu các tế bào trứng lặp lại từ
cừu sống và dê sống có thể là quan trọng trong sự phát triển của các chương trình cải
tiến giống có hiệu quả. Bây giờ có khả năng nuoi chín và thụ tinh các tế bào trứng trước
tuổi trưởng thành ở cừu và dê, cho phép giảm khoảng cách thế hệ.
4. Kỹ thuật phôi
141
Cấy truyền phôi
Cấy truyền phôi tạo ra trong cở thể hay trong ống nghiệm vào sừng tử cung của cái
nhận có thể đạt được một cách tin tưởng bằng phương pháp nội soi. Kỹ thuật này giảm
thời gian cho mỗi lần cấy phơi và tỷ lệ có thai tương tự (70-75%) với phương pháp mổ ổ
bụng ở đường giữa dưới bụng. Trong ngữ cảnh áp dụng các phương pháp không phẫu
thuật đơí với lý do bảo vệ sức khoẻ gia súc, cấy phôi qua cổ tử cung đã được cố gắng
thực hiện ở cừu và dê. Tuy nhiên, tỷ lệ có chửa vẫn cịn q thấp để có thể áp dụng
được kỹ thuật này.
Đông lạnh phôi
Thành công đầu tiên sau khi cấy phôi đông lạnh-giải đông đã đạt được 23 năm trước
đây. Phôi đầu tiên được giữ trong môi trường có dimethylsulphoxide (DMSO) như là
chất bảo vệ lạnh, nhưng ethylel-glycol đã nổi lên như là một chất bảo vệ lạnh siêu trội
với tỷ lệ sống sót cao hơn đạt được khi cấy phơi tươi và nó có khả năng cấy trực tiếp
phôi sau khi giải đông. Phôi cừu và dê có khả năng sống sót với kỹ thuật tạo pha lê và
nghiên cứu thêm về phương pháp naỳ có thể cung cấp một phương pháp thay thế có
kinh tế cho các phương pháp đơng lạnh hiện nay địi hỏi làm mất nước của các tế bào
phôi một cách từ từ. Những kết quả khuyến khích đã đạt được về tỷ lệ sống sót của phơi
cừu tạo pha lê-giải đơng tạo ra trong cơ thể và phôi dê tạo ra trong ống nghiệm (Bảng
18).
Bảng 18. Tỷ lệ có chửa và sự sống sót của phơi tạo ra trong cơ thể (in vivo) và trong ống
nghiệm (In vitro) và phôi cừu và phơi dê tạo pha lê
Lồi
Loại phơi
Số
phơi
cấy
Số con Tỷ lệ có Tỷ lệ
chửa
(%) chửa
nhận
ngày 40
sinh
Cừu
In vivo
67
33
70c
70e
49c
In vitro
76
34
32d
15f
9f
In vivo
59
27
56
52
37
In vitro
43
20
50
45
30
Dê
có Tỷ
lệ
lúc phơi
sống (%)
các cột có các chữ cái khác nhau là khác nhau; c và d; p<0,01, e và f: p<0,001.
Cắt phôi và cloning
Cắt phôi được dùng cả để tăng số lượng phôi từ những con cái cho được lựa chọn và
để tạo ra những gia súc giống hệt nhau để sử dụng như là mơ hình của thí nghiệm. Các
phương pháp đã thay đổi đáng kể trong những năm gân đây và đặc biệt từ khi những
nghiên cứu của Willadsen với mục đích tạo ra sinh đơi đồng hợp tử từ phôi giai đoạn 2
tế bào sau khi tách phôi bào, đưa vào agar và cấy vào một con chủ trung gian. Giảm số
lượng tế bào phôi một nửa từ giai đoạn phơi dâu chặt và phơi nang thốt màng khơng
ảnh huưởng đến sự sống của phôi. Thực tế, sự phân chia tế bào ở giai đoạn muộn hơn
không ảnh hưởng nghiêm trọng lên sự phát triển tiếp theo của nửa phôi thu được, khi
142
phơi được chia đơi cân sứng. Chỉ có những phơi có chất lượng rất tốt mà những phơi đó
đạt ít nhất đến giai đoạn phôi dâu chặt ở tuổi tương ứng với sự phát triển bình thường
được lựa chọn để cắt phôi. Các cặp phôi một nửa được cấy càng nhanh càng tốt băng
kỹ thuật nội soi cho những con nhận đã gây đồng pha. ở điều kiện này, tỷ lệ có chửa
tương đương với tỷ lệ có chửa đạt được khi cấy phôi nguyên vẹn, hơn một nửa số có
chửa sinh đơi, và hiệu quả chung ở trường hợp con sinh ra trên phôi được cắt gần 100%
(bảng 5).
Bảng 19. Cắt phôi và cấy phôi cừu
Số
%
Phôi cắt sau khi thu ở ngày 8-ngày 10
101
Cừu nhận (2 x nửa phôi/con nhận)
101
Con nhận có chửa ở ngày 18
72
71
Cừu đẻ
62
61
Cừu sinh đơi cùng hợp tử
37
60
Cừu sinh một
25
40
Hiệu quả (số cừu sinh/100 phôi cắt và 99/101
cấy)
98
Chuyển nhân từ các phôi bào ở giai đoạn phôi cừu 8-16 tế bào, phôi dê giai đoạn 32 tế
bào hay tế bào-ICM vào trứng đã loại bỏ nhân là một phương pháp thay thế của cloning.
Gần đây, nhiều tiến bộ đã đạt được ở cừu, sử dụng mầm tế bào phơi duy trì trong mơi
trường ni cấy và cuối cùng sử dụng tế bào thai đã phân hoá và thai trưởng thành. Sau
khi sinh cừu dolly, nghiên cứu cơ bản tăng lên cố gắng cloning chuyển nhân nên được
mong đợi những cơ hội mới trong sinh sản gia súc.
5. Kết luận
Nhiều tiến bộ gần đây trong công nghệ cấy truyền phôi như đã áp dụng đối với gia súc
nhỏ nhai lại cũng như thiết lập các phương pháp hiệu quả đối với gây rụng trứng nhiều ở
con cho và sử dụng các kỹ thuật nội soi để rửa và cấy phôi đã tăngkhả năng ứng dụng
kỹ thuật này. ở cừu, Sự dao động của phản ứng rụng trứng có thể giảm tơi thiểu bằng
kiểm sốt sinh trưởng của nang trứng bằng điều trị trước kháng gonadotrophin trước khi
gây rụng trứng nhiều. Tăng 2 lần số cừu trung bình sinh ra trên mỗi con cho đạt được
với điều trị trước này đã thúc đâỷ sử dụng hiệu quả hơn cấy truyền phơi trong chương
trình sinh sản ở cừu. Các kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, mà kỹ thuật đó tạo phơi ở
các giai đoạn đặc biệt với giá tối thiểu, là cần thiết cho sự phát triển của các kỹ thuật mới
như cloning và chuyển nhân. Có chứng cứ cho thấy ni chín tế bào trứng trong ống
nghiệm của những tế bào trứng chưa chín là một hạn chế chính trong việc sử dụng phơi
tạo ra trong ống nghiệm trong các động vật nuôi Hiểu biết hơn về cơ chế tương tác của
tế bào soma-tế bào trứng là cần thiết để giải quyết vấn đề này.
143
VI. Cấy truyền phôi cho lợn
Trong chương này chúng tôi sẽ mơ tả q trình chuẩn bị lợn cho phơi (con cho), bao
gồm lập kế hoạch thu phôi, chọn lợn nái, chăm sóc trước khi thu phơi, và ni dưỡng
lợn nái sau khi thu phôi phẫu thuật. Để đảm bảo chắc chắn phôi được thu đúng giai
đoạn phát triển đáp ứng mục đích dự định, và để đảm bảo tất cả các tính trạng di truyền
cần thiết có thể đạt được dưới các điều kiện kiểm soát bệnh tật, chúng tôi sẽ chú ý đến
thời điểm thu phôi, giống của con cho, các biện pháp kiểm soát dịch bệnh, phương pháp
gây động dục, đàn đực giống di truyền được sử dụng để phối giống hay thụ tinh nhân
tạo, tình trạng kiểm soát bệnh tật của đực giống.....
Trang bị và hoá chất
Sản phẩm
Mục đích và phương pháp sử
dụng
eCG: Gonadotropin nhau thai ngựa (trước Gây động dục ở con cho phôi
đây gọi là gonadotropin huyết thanh ngựa
chửa - PMSG)
hCG: Gonadotropin nhau thai người
1.
Gây động dục ở con cho phôi
Các bước tiến hành trước khi thu phơi (hình 1)
144
2. Chuẩn bị kế hoạch thu phôi
Khi chuẩn bị thu phôi, cần quan tâm đến nhiều yếu tố, bao gồm giai đoạn phát triển của
phôi, phương pháp thu phôi, giống và chất lượng con cho phơi, tình trạng kiểm sốt
bệnh tật con cho phôi, phương pháp gây động dục, giá trị di truyền của đực giống được
sử dụng để phối giống hay dẫn tinh, các biện pháp kiểm soát bệnh tật của đực giống
v.v... Bảng 1 liệt kê thời gian thích hợp để thu phơi, phụ thuộc vào việc sử dụng phôi.
Bảng 19. Thời gian tối ưu và các giai đoạn phát triển để thu phôi lợn
Phôi được sử dụng
như thế nào
Thời điểm thu phôi
Sau khi
tiêm hCG
Sau động
dục tự nhiên
Tạo lợn chuyển 48-56 giờ
gen thông qua vi
tiêm ADN vào tiền
nhân
Ngày 1 - 2
Kiểm sốt dịch Ngày 5-6
bệnh như chương
trình khơng có
mầm bệnh đặc
biệt (SPF)
4-5 ngày
Giai đoạn phát
triển của phơi thu
được
Giai
nhân
đoạn
Vị trí dội rửa
tiền Ống
trứng
dẫn
Giai đoạn 1 tế bào
Phơi dâu - phơi Tồn bộ mỗi
nang
sừng tử cung
Đưa các gen mới
vào đàn lợn
145
Phôi được sử dụng
như thế nào
Thời điểm thu phôi
Sau khi
tiêm hCG
Sau động
dục tự nhiên
Giai đoạn phát
triển của phơi thu
được
Vị trí dội rửa
Vận chuyển phôi
giữa các quốc gia
Sử
dụng
cấy
truyền phôi để loại
bỏ bệnh khỏi đàn
lợn
Bảo
phơi
quản
lạnh Ngày 7-8
Ngày 6-7
Phơi nang giãn nở, Tồn bộ mỗi
phơi nang thốt sừng tử cung
màng
Sử dụng trong các Ngày 2
thí nghiệm
Ngày 1
Giai đoạn 1-2 tế Ống
bào
trứng
Ngày 3
Ngày 2
Giai đoạn 2-4 tế Ống
dẫn
bào
trứng và phía
trên sừng tử
cung
Ngày 4
Ngày 3
Giai đoạn 4 tế bào Ống
dẫn
đến phơi dâu chặt
trứng và phía
trên sừng tử
cung
Ngày 5
Ngày 4
Giai đoạn 8 tế bào Phía
trên
đến phơi dâu chặt
sừng tử cung
Ngày 6
Ngày 5
Phơi dâu chặt đến Tồn
bộ
phơi nang
sừng tử cung
Ngày 7
Ngày 6
Phơi nang giãn nở Tồn
bộ
đến phơi nang sừng tử cung
thốt màng
Ngày 8
Ngày 7
Phơi nang
màng
dẫn
thốt Tồn
bộ
sừng tử cung
3. Các điểm cần quan tâm trong việc lựa chọn con cho phôi
146
Khi lựa chọn con cho, các điểm sau đây cần được quan tâm. Việc sử dụng phôi là một
yếu tố quan trọng.
(1) Con cho cần phải thoả mãn tất cả các yêu cầu kiểm soát bệnh tật và
di truyền cho việc sử dụng phơi của chúng.
(2)
Con cho phải có sinh lý phù hợp để chịu được phối giống. Đặc biệt
chân sau của nó phải khoẻ mạnh.
(3)
Con cho cần phải thoả mãn tất cả các yêu cầu để gây động dục.
(4)
Con cho phải đủ khoẻ để thực hiện phẫu thuật.
4. Phương pháp gây động dục
Nếu một ai đó có ý định phối giống con cho động dục tự nhiên để thu phơi, thì cần ni
nhiều lợn nái, theo dõi động dục một cách cẩn thận, và lựa chọn những con động dục
được xác định chính xác. Vì thế phương pháp này khơng có tính thực tế. Để chuẩn bị
con cho phơi, phương pháp hiệu quả hơn là gây động dục bằng một trong các phương
pháp dưới đây. Phương pháp nào phù hợp nhất phụ thuộc vào thực tế của cơ quan nơi
tiến hành thu phôi. Một số nhà nghiên cứu đã báo cáo sử dụng ngẫu nhiên 2 loại
hormon để gây rụng trứng; để thu càng nhiều phôi càng tốt, eCG được tiêm để tăng số
trứng rụng, và hCG được dùng để gây rụng trứng ở một thời điểm nhất định do đó phơi
được thu ở một giai đoạn phát triển nhất định. Không nhất thiết phải dùng những loại
hormon này, tuy nhiên, việc sử dụng chúng đôi khi là cách ngăn ngừa tốt nhất, như khi
sử dụng con cho lặp lại.
Có 5 phương pháp gây động dục chính, được liệt kê từ a đến e ở trang sau. Liều eCG
tiêu chuẩn là 1000iu/con cho mỗi phương pháp, nhưng phản ứng của buồng trứng với
eCG dao động phụ thuộc vào các yếu tố như loại eCG, số lô sản xuất, sự khác biệt giữa
các cá thể lợn nái, sự khác biệt giữa các giống v.v.... Các yếu tố này cần phải được tính
tốn khi mua eCG. Đặc biệt ở những nơi thu phôi với số lượng lớn, tốt nhất là nên kiểm
tra loại sản phẩm và lô sản xuất trước khi sử dụng. Ngoài ra, nguy cơ gây viêm nội mạc
tử cung đôi khi tăng lên khi liều eCG tăng lên. Khi một lợn nái khơng phản ứng với eCG,
liều có thể tăng lên 1250iu hay 1500iu. Mặt khác, nếu tiêm eCG làm tăng viêm nội mạc
tử cung hay tăng việc tạo ra phơi khơng bình thường, liều phải được giảm xuống 750
hay thậm chí 500iu. Là phương pháp thay thế, hCG có thể được sử dụng khơng có eCG
hay eCG (400-600iu) và hCG (200iu) được sử dụng cùng nhau để gây động dục. Khi
tiêm hormon hay các loại thuốc khác, thuốc phải được tiêm vào vị trí phù hợp của cơ thể
và khơng được để chảy ra ngồi. Nếu lợn được giữ trong chuồng rộng, người tiêm phải
lùa lợn vào góc để cắm kim. Cần phải cẩn thận đặc biệt để bảo đảm rằng lợn không di
chuyển đột ngột trong khi tiêm. Nếu một con lợn nào đó có hành vi lo lắng, tốt nhất là lùa
nó vào cũi để cố định nó trước khi tiêm. Ngồi ra, thậm chí khi gây động dục, rụng trứng
có thể bị giảm hay không rụng trứng nếu lợn bị stress nặng trong khi động dục. Đối với lý
147
do này, cẩn thận không cho lợn tiếp xúc với lợn bị bệnh, nhiệt độ cao hay các loại stress
khác.
Phương pháp gây động dục ở lợn
(a)
Tiêm eCG và hCG cho lợn hậu bị trước thành thục tính dục
(b)
Tiêm PGF2 a (hoặc dẫn xuất) cho lợn có chửa (có chửa từ ngày 1240) để gây sẩy thai và sử dụng lần động dục sau
(c)
Sử dụng động dục sau cai sữa
(d)
Cho ăn progesterone tổng hợp
(e)
Sử dụng chu kỳ động dục tự nhiên
a. Tiêm eCG và hCG cho lợn hậu bị trước khi thành thục giới tính
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất. Động dục bắt đầu 4-5 ngày sau khi
tiêm eCG. Khi lựa chọn con cho trong số lợn hậu bị trước khi thành thục tính dục (90120kg, 5-7 tháng tuổi), cần phải nhớ các điểm đã đề cập trước đây. Kết quả tốt hơn
thường thu được khi cẩn thận lựa chọn lợn hậu bị gần thời điểm thành thục tính dục
(phụ thuộc vào tuổi, khơng phụ thuộc vào khối lượng).
Lựa chọn lợn hậu bị trước tuổi thành thục tính dục
Tiêm cơ hoặc tiêm dưới da eCG (1000iu).
Tiêm cơ hoặc tiêm dưới da hCG (500iu) 72 giờ sau khi tiêm eCG.
Theo dõi động dục.
Phối giống tự nhiên hay dẫn tinh
b. Tiêm PGF2 a hay một dẫn xuất (PGF2a-A) cho lợn nái chửa (giữa ngày mang
thai 12 - 40) để gây sẩy thai và dùng lần động dục sau đó
Phương pháp này có thể được sử dụng với lợn nái chửa đến tận giữa kỳ mang thai.
PGF2 a hay PGF2a-A gây thoái hoá thể vàng, được sử dụng để kết thúc có chửa, và
sau đó lần động dục tiếp theo được sử dụng. Lần đầu tiên một trong những chất này
được sử dụng, động dục thường bắt đầu 5-6 ngày sau đó. Động dục thường được gây
thành cơng với một tỷ lệ gia súc cao, nhưng nhiều yếu tố khác cần phải ghi nhớ. Cần
phải có một lợn nái có chửa sẵn sàng để nhận phơi, vì thế mất nhiều thời gian để gây
động dục và giá chuồng trại, cho ăn và công ở các trại nuôi lợn cần được quan tâm. Liều
148