Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.5 KB, 8 trang )

CHƯƠNG 7
7.1 QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY
DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA
Câu hỏi vào bài:
Văn hóa là gì?
● Văn hóa (theo nghĩa hẹp) là đời sống tinh thần của xã hội; văn hóa là hệ
các giá trị ,truyền thống, lối sống; Văn hóa là năng lực sáng tạo, là bản sắc
của một dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với dân tộc khác.
● Văn hóa(theo nghĩa rộng) là tồn bộ những giá trị vật chất, tinh thần do
con người tạo ra trong lịch sử của mình
7.1.1 Đường lối văn hóa của Đảng thời kì trước đổi mới
7.1.1.1 Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hóa mới
 1943-1954:
-

Năm 1943, bản “ Đề cương văn hóa Vệt Nam” _ đồng chí Tổng bí thư
Trường Chinh soạn đã nêu ra quan niệm, chức năng, đặc trưng của nền
văn hóa mới.Đề cương xác định:

- Văn hóa là 1 trong 3 mặt trận( kinh tế, chính trị, văn hóa) của cách mạng
Việt Nam.
- 3 nguyên tắc của nền văn hóa mới:
• Dân tộc hóa( chống lại mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa giúp cho
văn hóa Việt Nam phát triển độc lập)
• Đại chúng hóa( chống chủ trương, hành động làm cho văn hóa phản
lại hoặc xa rời quần chúng)
• Khoa học hóa( chống lại tất cả những gì làm cho văn hóa phản tiến bộ,
trái khoa học)
Những nội dung được nêu ra trong đề cương thể hiện nhân thức sâu
sắc của Đảng về văn hóa, vừa là cương lĩnh văn hóa vừa mang tính
định hướng trong xây dựng nền văn hóa mới.




-

3/9/1945: HCM đã trình bày 6 nhiệm vụ cấp bách của nhà nước Việt Nam
dân chủ cộng hịa, trong đó có 2 nhiệm vụ cấp bách về văn hóa:
Cùng với diệt giặc đói phải diệt giặc dốt. Hồ Chí Minh nói: “Một dân tộc
dốt là dân tộc yếu, thế mà hơn chín mươi phần tram đồng bào chúng ta
mù chữ. Vì vậy, tơi đề nghị đồng bào mở một chiến dịch để chống nạn
mù chữ.
Phải giáo dục lại nhân dân chúng ta, làm cho dân tộc chúng ta trở nên
một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng
với nước Việt Nam độc lập. Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị: mở một
chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách thực hiện , cần,
kiệm, liêm, chính.

Đây là 2 nhiệm vụ hết sức khiêm tốn nhưng lại vĩ đại ở tầm nhìn, độ
chính xác và ở tính thời sự của nó. thể hiện nhận thức sâu sắc về vai trị
của văn hóa, xác định định hướng cho nền văn hóa XHCNVN
3/1947: chủ tịch HCM viết tài liệu “ Đời sống mới” để tuyên truyền về
văn hóa, giáo dục tinh thần nhân dân
- Đường lối văn hóa kháng chiến được thành dần từ chỉ thị kháng chiến
kiến quốc( 25-11-1945), trong bức thư Nhiệm vụ văn hóa Việt Nam trong
cơng cộc cứu nước của Trường Trinh gửi Hồ Chí Minh( 16-11-1946) và
tạ báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam.
-

-

Nội dung của đường lối kháng chiến:

Xác định mối quan hệ giữa văn hóa và cách mạng giải phóng dân tộc, cổ
động văn hóa cứu quốc.
Xây dựng nền văn hóa dân chủ mới Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa
học, đại chúng.
Tích cực bài trừ nạn mù chữ, mở trường đại học và trung học, cải thiện
việc học theo tinh thần mới, bài trừ cách dạy học nhồi sọ.
Giáo dục lại nhân dân, cổ động thực hành đời sống mới.


Phát triển cái hay trong văn hóa dân tộc, bài trừ cái xấu xa hủ bại, ngăn
ngừa sự thâm nhập văn hóa thực dân, phản động, học cái hay, cái tốt văn
hóa thế giới.
 1955-1986 :

Đường lối xây dựng và phát triển được hình thành và hoạn thiện qua các
đại hội
-

Đại hội III( 1960): tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng văn hóa đồng thời
với cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất và cách mạng về khoa học kỹ
thuật.

-

Đại hội IV, V: xác định nền văn hóa mới là nền văn hóa có nội dung
XHCN và tính chất dân tộc, tính đảng và tính nhân dân

-

Trong đó:

+ Đại hội IV( 1976): xác đinh nhiệm vụ trung tâm của cuộc cách mạng
này là xây dựng con người mới, xây dựng nền văn hóa mới, là tuyên
truyền chủ nghĩa Mác_ Lênin và đường lối, chính sách của đảng.
+ Đại hội V( 1982) Đảng ta nhấn mạnh: sự thắng lợi của sự nghiệp xây
dựng văn hóa mới, con người mới là một động lực to lớn thúc đẩy tiến
trình xây dựng chế độ mới và nền kinh tế mới
7.1.1.2 Đánh giá sự thực hiện đường lối

• Thành tựu:

-Đã xóa bỏ di sản phong kiến, xóa bỏ nền văn hóa nơ dịch của thực dân
Pháp, xây dựng nền văn hóa dân chủ mới với tính chất dân tộc, khoa học,
đại chúng.
-Hồn thành xóa nạn mù chữ, phát triển hệ thống giáo dục, cải cách
phương pháp dạy học, thực hành rộng rãi đời sống mới, bài trừ hủ tục, lạc
hậu.
-Văn hóa cứu quốc đã động viên nhân dân ta tham gia tích cực vào cuộc
kháng chiến chống Pháp xâm lược.


• Hạn chế và nguyên nhân:

-Công tác tư tưởng văn hóa của chúng ta cịn thiếu sắc bén, thiếu tính
chiến đấu.
-Việc xây dựng thể chế văn hóa cịn chậm.
-Sự suy thoái về đạo đực, lối sống làm cho xã hội lo lắng.
-Đời sống văn học, nghệ thuật cịn có những mặt bất cập, chưa có nhiều
tác phẩm hay tương xứng với sự nghiệp cách mạng vĩ đại của dân tộc.
-Nguyên nhân của những hạn chế trên là đất nước ta thời kỳ này đang có
chiến tranh, năng lực sáng tạo bị kiềm hãm. Những giá trị văn hóa vật thể

và phi vật thể không được bảo tồn, không được quan tâm đứng mức,
thậm chí có nơi cịn bị phá hủy.
7.1.2 Thời kỳ đổi mới
7.1.2.1 Qúa trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hóa.
+ Đaị hội VI ( 12-1986) : Xác định Khoa học kỹ thuật là động lực lớn đây mạnh
quá trình phát triển kinh tế - xã hội, có vị trí then chốt trong quá trình xây dựng chủ
nghĩa xã hội.
+ Đại hội VII (6-1991): Nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
+Đại hội VIII (7-1996): Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là quốc sách
hàng đầu.
+Đại hội IX (4-2001): Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu,
vừa là động lực của sự phát triển.
+Hội nghị trung ương 9, khóa IX (1-2004); hội nghị trung ương 10, khóa X (72004): phát triển văn hóa đồng bộ với phát triển kinh tế.
7.1.2.2 Quan điểm chi đạo và chủ trương về xây dựng và phát triển nền văn
hóa.
- Một là, Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động
lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
• Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội: phản ánh một cách tổng

quát, sống động mọi mặt của cuộc sống diễn ra xuyên suốt toàn bộ


lịch sử của dân tộc cấu nên hệ thống giá trị, truyền thống và lối sống
mang bản sắc riêng của dân tộc. vì vậy, chúng ta chủ trương làm cho
văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội để các giá trị văn
hóa trở thành nền tảng tinh thần bền vững của xã hội
• Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển: Phát triển là vươn tới cái
mới, song phải dựa trên cội nguồn. yếu tố quyết định chosuwj tăng
trưởng kinh tế là trí tuệ, thông tin, ý tưởng sáng tạo và trước hết là
nguồn lục con người.

• Văn hóa là một mục tiêu của phát triển: để văn hóa là một mục tiêu
của phát triển cần phải: khi xác định mục tiêu giải pháp phát triển văn
hóa phải căn cứ và hướng tới mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế - xã
hội; khi xác định mục tiêu phát triển kinh tế xã hội phải đồng thời xác
định văn hóa, hướng tới xã hội trong cơng bằng, dân chủ, văn minh.
• Văn hóa có vai trò đặc biệt qun trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy
nhân tố con người và xây dựng xã hội mới

+ Hai là, nền văn hóa mà chúng ta đang xây dựng là nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc.
• Tiên tiến yêu nước và tiến bộ mà nội dung: lý tưởng độc lập dan tộc và

chủ nghĩa xã hội.
• Bản sắc dân tộc: giá trị văn hóa truyền thống: lịng u nước, đồn kết, lối
ứng xử, tình nghĩa đạo lý…

-

Ba là, nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng
trong cộng đồng các dân tộc Việt.
Thống nhất ở đây thể hiện sự hịa quyện bình đẳng, sự phát triển
độc lập của văn hóa các dân tộc anh em cùng sống trên lãnh thổ Việt
Nam.


Bốn là, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân
do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trị quan trọng.
Nhấn mạnh đến vai trò của giáo dục, của KH&KT( hội nghị
TW 2 khóa III)
* Giáo dục: nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, nâng cao tay nghề

giáo viên: số luon cũng như chất lượng, chuyển sang mơ hình giáo dục mở,
chú trọng và phát triển hệ thống giáo dục mầm non, phổ thông, nghề
nghiệp.
* Khoa học và kĩ thuật: phát triển khoa học xã hội, khoa học tự nhiên,
công nghệ, đổi mới cơ chế quản lý khoa học và cơng nghệ.
-

- Văn hóa là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hóa một sự nghiệp

cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận
trọng.
Xây: bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc, sáng
tạo nên những giá trị văn hóa mới, làm cho những giá trị văn hóa ấy thám
sâu vào cuộc sống tồn xã hội và mỗi con người, trở thành tâm lý và tập
quán tiến bộ, văn minh
Chống: tiến hành đấu tranh chống lại các hủ tục, thói hư tật xấu,nâng cao
tính chiến đấu, chống mọi mưu toan lợi dụng văn hóa của các thế lực thù
địch
.
7.1.3 Đánh giá và thực hiện đường lối
-Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền văn hóa mới đã bước đấu được tạo dựng;
q trình đổi mới về tư duy văn hóa, về xây dựng con người và nguồn
nhân lực có bước phát triển rõ rệt, mơi trường văn hóa có những chuyển
biến tích cực; hợp tác quốc tế về văn hóa được mở rộng.
- giáo dục đào tạo có bước phát triển mới, quy mơ giáo dục đào tạo tăng ở
tất cả các cấp, các bậc học, đội ngũ giáo viên phổ thong có chuyển biến,


cơ sở vật chất kyc thuật trên cả nước được tăng cường, dân trí tiếp tục
được nâng cao.

- khoa học và cơng nghệ có bước phát triển, phục phụ nhiệm vụ phát triển
kinh tế
- văn hóa phát triển, việc xây dựng đời sống văn hóa và nếp sống văn
minh có tiến bộ ở tất cả các tỉnh thành trong cả nước.
- Những thành tựu trên chứng tỏ đường lối chính sách của Đảng và
nhà nước đã và đang phát huy tích cực, định hướng đúng đắn cho sự
phát triển đời sống văn hóa. Đồng thời cũng là kết quả của nhân dân
và những nỗ lực rất lớn của các lực lượng hoạt động trên linhc vực
văn hóa.
●Hạn chế và nguyên nhân
*Hạn chế:
+ Những thành tựu đạt được trong lĩnh vực văn hóa cồn chưa tương
xứng và vững chắc, chưa đủ để tác động hiệu quả đối với đời sống xã
hội, đặc biệt là tư tưởng đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp,
có một số mặt nghiêm trọng hơn , tổn hại khơng nhỏ đến uy tín của
Đảng và nhà nước, niềm tin của nhân dân.
+ Nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa chưa tạo được chuyển biến rõ rệt. Mơi trường văn
hóa cịn bị ơ nhiễm bởi các tệ nạn xã hội, sự lan tràn của các sản
phẩm, dịch vụ văn hóa mê tín dị đoan, độc hại, thấp kém, lai căng…
+ xây dựng thể chế văn hóa còn chậm , chưa đổi mới, thiếu đồng bộ,
làm hạn chế tác dụng của văn hóa đối với các lĩnh vực quan trọng của
đời sống đất nước.
+ tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống văn hóa, tinh
thần ở nhiều vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng
đồng bào các dân tộc thiểu số và vùng căn cứ cahcs mạng trước đây
chưa được khắc phục.


*Nguyên nhân

+ Các quan điểm chỉ đạo về phát triển văn hóa chưa được quán triệt
đầy ddue cũng như chưa được thực hiện quán triệt đầy đủ và cũng
chưa được thực hiện nghiêm túc. Bên cạnh chủ quan duy ý chí trong
quản lý kinh tế- xã hộ cùng với khủng hoảng kinh tế đã tâc động tiêu
cực đến việc triển khai đường lối phát triển văn hóa. Chưa xây dựng
cơ chế, chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển văn hóa trong cơ
chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhaaoj quốc tế, một
bộ phận những người hoạt động trên lĩnh vực văn hóa có biểu hiện xa
rời đời sống, chạy theo chủ nghĩa thực dụng, thị hiếu thấp kém.



×