Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ĐẠI CƯƠNG TIÊM TRUYỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.18 KB, 2 trang )

1. Đại cương
1.1 Giới thiệu
Tiêm là kĩ thuật đưa thuốc, dịch hoặc chất dinh dưỡng qua da vào cơ thể để chẩn đoán và
điều trị. Đường tiêm là một trong nhiều phương pháp đưa thuốc vào cơ thể người bệnh, và
là phương pháp phức tạp có nhiều nguy cơ tai biến nhất. Thuốc qua đường tiêm được đưa
vào khối cơ bắp, dưới da, trong da hoặc tĩnh mạch và vào thẳng hệ tuần hồn của cơ thể và
do đó có tác dụng nhanh hơn so với các đường dùng thuốc khác.
1.2 Các đường tiêm thuốc (tiếp)
1.2.4 Tiêm và truyền tĩnh mạch (Intravenous: IV)
Thuốc được đưa trực tiếp vào tĩnh mạch và rất nhanh vào tuần hồn cơ thể, do đó thuốc
dùng qua đường tĩnh mạch tác dụng rất nhanh.
Một số lưu ý khi tiêm truyền tĩnh mạch:
- Góc độ tiêm từ 30 -40 độ so với mặt da tùy theo vị trí tĩnh mạch
- Đặc biết với vị trí truyền tĩnh mạch thường được cố định trong thời gian dài nên cần chọn
đoạn tĩnh mạch thẳng, không gần khớp và dễ cố định để người bệnh giảm bớt khó chịu và
đảm bảo hoạt động.
- Một số tai biến có thể xảy ra khi tiêm truyền tĩnh mạch:


Phồng nơi tiêm, do kim truyền bị chệch ra khỏi lòng mạch hoặc vỡ mạch máu nơi
tiêm truyền



Dịch không chảy do mũi vát của kim áp sát thành mạch, tắc kim …



Sốc phản vệ do phản ứng với thuốc, hoặc truyền dịch với tốc độ q nhanh




Phù phổi cấp



Tắc mạch do đuổi khí khơng hết và đưa vào mạch máu lượng khí lớn



Nhiễm khuẩn do vi phạm ngun tắc vơ khuẩn

Xác định vị trí tiêm truyền tĩnh mạch:
- Các tĩnh mạch ngoại biên to, rõ và ít di động, mềm mại, thường chọn ở vị trí cẳng tay, vị
trí tĩnh mạch chữ M ở khuỷu tay (tiêm tĩnh mạch), mu bàn tay, mu bàn chân, mắt cá trong,
tĩnh mạch bẹn, tĩnh mạch đầu (ở trẻ em)


- Truyền dịch dài ngày hoặc trong trường hợp cấp cứu cần thiết có thể đặt đường truyền
tĩnh mạch trung tâm như tĩnh mạch dưới đòn, cảnh trong (kĩ thuật được thực hiện bởi bác
sĩ chuyên khoa hồi sức cấp cứu)
1.3 Giới thiệu bộ dây truyền dịch

Dây truyền dịch làm bằng nhựa trong, dẻo, một đầu to để cắm vào chai thuốc/ dịch, nối với bầu
đếm giọt và có nắp thơng khí. Đầu cịn lại nối với một đoạn ống cao su, và ambu gắn với kim
truyền. Giữa dây truyền có lắp một khóa để khóa và điều chỉnh tốc độ truyền. Chú ý trước khi sử
dụng dây truyền dịch phải kiểm tra hạn sử dụng và sự nguyên vẹn của túi đựng dây truyền.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×