DỊ NGUYÊN VÀ NHẬN BIẾT HEN PHẾ QUẢN
Bộ môn Dị Ứng- MDLS
Trường Đại học Y Hà Nội
Mục tiêu học tập
1. Trình bày được định nghĩa, cơ chế bệnh sinh, triệu chứng lâm sàng của hen phế quản
2. Phân tích được nguyên nhân và yếu tố nguy cơ của hen phế quản
3. Phân tích đặc điểm và vai trò của dị nguyên trong cơ chế bệnh sinh của hen phế quản
Định nghĩa
Global Intiative for Asthma - GINA 2018
HPQ là một bệnh không đồng nhất đặc trưng bởi viêm đường thở mạn tính, biểu
hiện lâm sàng bằng những đợt thở rít, khó thở, nghẹt lồng ngực và ho thay đổi mức
độ theo thời gian kết hợp với tắc nghẽn đường thở lan tỏa hồi phục.
THEO GINA 2018
HEN PHẾ QUẢN
➢ Hen là một bệnh lý đa hình thái, thường đặc trưng bởi tình trạng viêm đường dẫn
khí mạn tính
➢ Hen được định nghĩa bởi sự hiện diện của các triệu chứng hơ hấp như khị khè, khó
thở, nặng ngực và ho
➢ Các triệu chứng có thể thay đổi theo thời gian và về cường độ cùng với sự dao
động của giới hạn dịng khí thở ra.
Dịch tễ
• Hen là bệnh mạn tính phổ biến trên thế giới và nước ta, có xu hướng gia tăng
• Tổ chức y tế thế giới (WHO) ước tính hiện có khoảng 300 triệu người mắc bệnh hen trên thế
giới (4,3%) và đến năm 2025 con số này sẽ tăng lên 400 triệu.
• Tỉ lệ mắc hen tăng nhanh chóng ở nhiều nước từ năm 1980
10-12% trẻ dưới 15 tuổi
6-8% người lớn
Việt Nam có gần 4 triệu người hen phế quản.
Hen phế quản
• Hen là bệnh mãn tính thường gặp và nghiêm trọng
• Hen có thể được điều trị một cách hiệu quả
• Điều trị Hen nên điều chỉnh cho từng bệnh nhân
• Các yếu tố gây khởi phát hoặc làm trầm trọng hơn triệu chứng HPQ
• Hen là gì? Bệnh Hen gây các triệu chứng như thở khò khè, khó thở,
tức ngực và ho thay đổi theo thời gian bệnh xảy ra, tần suất và cường
độ bệnh.
Cơ chế bệnh sinh
Cơ chế bệnh sinh của hen rất phức
tạp nhưng có thể mơ tả tóm tắt bằng
sự tương tác của ba q trình bệnh
lý cơ bản là:
• Viêm mạn tính đường thở
• Tăng đáp ứng của phế quản và
co thắt
• Phù nề xuất tiết phế quản
Các triệu chứng lâm sàng của hen phế quản
• Triệu chứng cơ năng: Ho- khị khè- khó thở- nặng ngực, tồn trạng: tím
tái, kích thích, co kéo cơ hơ hấp.
• Triệu chứng thực thể: Nghe phổi có rale rít, rale ngáy, rì rào phế nang
giảm, phổi im lặng. Nhịp tim, huyết áp.
• Các triệu chứng kèm theo của bệnh đồng mắc: viêm mũi dị ứng, viêm
kết mạc dị ứng
Chẩn đốn sơ bộ:
Nghĩ đến hen, khi có một trong các triệu chứng (biểu hiện) sau:
- Ho khan (khạc đờm trắng, dính)
- Khị khè (thở rít, cị cử)
- Khó thở (thở ngắn, khó thở ra)
- Nặng ngực (tức ngực)
Các triệu chứng tái đi tái lại nhiều lần, thường xuất hiện
hoặc nặng lên về đêm và sáng, liên quan đến thay đổi thời tiết
hoặc khi tiếp xúc với một số dị nguyên hay các yếu tố nguy cơ.
• Dị nguyên, tác nhân gây kích ứng
• Nhiễm trùng đường hơ hấp
NGUN
NHÂN
• Khơng khí lạnh, ẩm
• Tập thể thao, stress tâm lý
• Thuốc: aspirin, NSAID,...
Phân tích được nguyên nhân và yếu tố nguy cơ của HPQ
Nguyên nhân do bản thân người bệnh
• Yếu tố di truyền, cơ địa dị ứng
• Béo phì, suy dinh dưỡng, đẻ non là yếu tố nguy cơ mắc hen.
• Giới tính: trẻ nam có nguy cơ mắc hen nhiều hơn
• Trẻ nữ, nhưng ở người lớn, nữ giới mắc hen nhiều hơn ở nam giới
Nguyên nhân do môi trường
DỊ NGUYÊN
- Dị nguyên trong nhà: bụi nhà, lơng thú (chó, mèo,
chuột...), gián, nấm, mốc, thuốc men, hóa chất, v.v...
- Dị ngun ngồi nhà: bụi đường phố, phấn hoa, nấm
mốc, các hóa chất, chất lên men, yếu tố nhiễm trùng (chủ
yếu là virus), hương khói các loại.
- Nhiễm trùng: chủ yếu là nhiễm virus, ký sinh trùng
- Các yếu tố nghề nghiệp: bụi bơng, thuốc, hố chất, v.v...
Những yếu tố nguy cơ kịch phát cơn hen
- Tiếp xúc với các dị nguyên
- Thay đổi thời tiết, khí hậu, khơng khí lạnh.
- Hoạt động gắng sức
- Khói thuốc: hút thuốc chủ động và bị động.
- Ơ nhiễm mơi trường: khơng khí, nước
- Cảm xúc mạnh…
DỊ NGUYÊN
ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ
Định nghĩa:
Dị ngun là những chất có tính kháng ngun, lạ với cơ thể; từ bên ngồi mơi trường vào cơ
thể hoặc do chính cơ thể người sinh ra, có khả năng gây ra tình trạng dị ứng
Đặc điểm:
• Có tính kháng ngun nghĩa là có khả năng kích thích cơ thể sinh ra kháng thể và kết hợp
đặc hiệu với kháng thể đó
• Tỷ lệ lớn là protein
• Có tính kháng ngun đầy đủ
• Một vài protein khơng có tính kháng ngun, hoặc có tính kháng ngun khơng hồn toàn
Phân loại dị nguyên
DỊ
NGUYÊN
DỊ NGUYÊN NGOẠI
SINH
* Dị nguyên ngoại sinh
không nhiễm trùng
* Dị nguyên ngoại sinh
nhiễm trùng.
DỊ NGUYÊN NỘI
SINH
Khơng
Nhiễm
trùng
Bụi nhà
Bùi đường phố
Biểu bì, lơng súc vật
Phấn hoa
Hốc chất
Thuốc
Thực phẩm (động vật,
thực vật)
Dị nguyên
ngoại sinh
Nhiễm
trùng
Vi khuẩn
Virus
Nấm
• Gây ra HPQ dai dẳng và cơn hen kịch phát
• Trẻ nhạy cảm với bụi nhà mạt (HDM), chó mèo, nguy cơ HPQ
Ngun nhân
do mơi trường
• Hen theo mùa
• Hen nghề nghiệp có thể do hít phải chất gây dị ứng tại nơi làm việc
• Sự hiện diện của viêm dị ứng đường thở khiến trẻ em có xu hướng
thở khò khè tái phát do rhinovirus gây ra và cơn hen kịch phát
• Tránh các chất gây dị ứng dẫn đến cải thiện, kiểm soát và giảm yêu
cầu điều trị củaHPQ
Dị ngun tác động đến HPQ:
• Tăng cao nhóm hen nặng khơng kiểm sốt
• Hen phế quản khó kiểm sốt
• Xuất hiện các triệu chứng cấp
• Điều trị thuốc corticoid
• Sử dụng các điều trị đặc biệt: liệu pháp miễn dịch, thuốc sinh học
Nc của S Quirce và cộng sự:
36 649 bệnh nhân hen có 39% khơng
kiểm sốt, 55,8% test da dương tính dị
nguyên, 54,2% IgE toàn phần tăng
NC của Zsuzsanna Csoma và cộng sự,
tỷ lệ Hen dị ứng 52% trong nhóm HPQ
NC Hoàng Thị Lâm và cộng sự, dị ứng
1 dị nguyên 41,2%.
• Prevalence and distribution patterns of allergens among children with asthma and asthma-like
symptoms in Shanghai, China. Respiratory research, 21(1), 1-8.
Xin chân thành cảm ơn