KHÁNG NGUN VÀ
TRÌNH DiỆN KHÁNG NGUN
PGS.TS. Phạm Đăng Khoa
Bộ mơn Sinh lý bệnh - Miễn dịch
Trường Đại học Y Hà Nội
ĐỊNH NGHĨA
Kháng nguyên là chất có khả năng gây ra một đáp ứng miễn dịch:
- Hoặc sản xuất ra loại kháng thể (đặc hiệu với KN);
- Hoặc tạo ra tế bào lympho T phản ứng (đặc hiệu với KN);
- Hoặc cả hai cách trên.
ĐẶC TÍNH CỦA KHÁNG NGUN
1. Tính đặc hiệu của KN
Từ khi KN xuất hiện trong cơ thể cho tới khi bị loại trừ, phải trải
qua 2 giai đoạn: bị nhận biết và bị chống lại. Tính đặc hiệu của KN
được thể hiện qua 2 giai đoạn này.
- Giai đoạn bị nhận biết: KN được nhận biết một cách đặc hiệu
bởi tế bào Ly B (thông qua sIg) hoặc tế bào Ly T (thông qua TCR).
- Giai đoạn bị chống lại: KN bị chống lại một cách đặc hiệu bởi
KT đặc hiệu (đáp ứng MD dịch thể) hoặc tế bào Tc đặc hiệu (đáp
ứng MD tế bào).
Lưu ý: Tính đặc hiệu của KN chỉ phụ thuộc vào KN
ĐẶC TÍNH CỦA KHÁNG NGUN
2. Tính sinh đáp ứng MD của KN
Tính sinh đáp ứng MD của KN là khả năng kích thích hệ thống
đáp ứng MD của cơ thể chủ để sản xuất KT hoặc tạo ra tế bào T
mẫn cảm mạnh hay yếu.
Tính sinh đáp ứng MD của KN phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
- Tính “lạ” của KN;
- KN: tính chất lý - hố, liều lượng, lần vào, đường vào;
- Trạng thái của cơ thể nhận
Lưu ý: Tính sinh đáp ứng MD của KN phụ thuộc vào cả KN và cả
cơ thể chủ
PHÂN LOẠI KHÁNG NGUYÊN
1. Phân loại theo mối tương quan di truyền
- KN khác loài (xenoantigen): KN của loài vật này đối với lồi vật
khác ---> tính KN rất mạnh.
- KN đồng loài, dị gen (alloantigen): KN của cá thể này đối với
các cá thể khác trong cùng một loài. Ví dụ: KN thuộc hệ thống
HLA (Human Leucocyte Antigen) ---> lưu ý khi ghép mô / tạng.
- Tự KN (autoantigen): KN của chính bản thân, do bị biến đổi
cấu trúc ---> hệ MD sinh ra tự KT chống lại.
PHÂN LOẠI KHÁNG NGUYÊN
2. Phân loại theo bản chất hoá học
KN có bản chất: Protein, Glucid, Lipid, Acid nucleic ...
3. Phân loại theo đáp ứng MD
- KN phụ thuộc tuyến ức: đáp ứng MD với loại KN này là sự phối
hợp 3 loại tế bào: tế bào trình diện KN, tế bào Th và tế bào B / Tc.
Ví dụ: hầu hết các KN có bản chất là protein.
- KN không phụ thuộc tuyến ức: KN gây được đáp ứng MD
khơng cần sự hỗ trợ của Th. Ví dụ: KN polysaccharid của vi khuẩn
(loại KN thối hố chậm, có các nhóm quyết định KN lặp đi lặp lại
---> có khả năng kích thích trực tiếp tế bào B sản xuất KT).
MỘT SỐ KHÁNG NGUYÊN THƯỜNG GẶP
1. Kháng nguyên vi sinh vật
2. Kháng ngun hồng cầu
3. Kháng ngun hồ hợp mơ
KHÁNG NGUN HỒ HỢP MƠ
KN hồ hợp mơ là KN thuộc phức hợp hồ hợp mơ chủ yếu (MHC:
Major Histocompatibility Complex).
Ở người: - Gen MHC mã hoá cho các KN MHC là một phức hợp
gồm rất nhiều gen (có tính đa hình), nằm trên cánh ngắn nhiễm
sắc thể số 6.
- Các gen MHC chia thành 2 vùng riêng biệt: một vùng ở
xa tâm động là các gen lớp I, một vùng gần hơn là các gen lớp II
(các gen lớp I và lớp II mã cho các phân tử MHC lớp I và lớp II, có
vai trị quan trọng trong khâu trình diện và nhận biết KN); các gen
lớp III (ở giữa gen lớp I và lớp II), mã cho các protein bổ thể và
cytokin.
KHÁNG NGUN HỒ HỢP MƠ
1. Cấu trúc phân tử MHC lớp I
Bản chất là glycoprotein gồm hai chuỗi polypeptid:
- Chuỗi (chuỗi nặng): khoảng 40kD.
- Chuỗi (chuỗi nhẹ): khoảng 12 kD, được mã bởi gen nằm trên
NST 15 (nằm ngoài cụm gen MHC).
Bao gồm 4 vùng riêng biệt:
- Vùng gắn peptid (ở đầu tận amin ngoại bào).
- Vùng giống phân tử Ig (ở ngoại bào).
- Vùng xuyên màng.
- Vùng trong bào tương.
KHÁNG NGUN HỒ HỢP MƠ
1. Cấu trúc phân tử MHC lớp I
(tiếp)
1.1. Vùng gắn peptid
Cấu tạo gồm hai cánh 1 và 2 cùng với nền của lá để tạo
nên một rãnh có kích thước phù hợp (25A0 x 10A0 x 11A0) có thể
gắn được các peptid dài từ 10-20 acid amin của các KN đã giáng
hóa một phần.
Vùng gắn peptid của MHC lớp I gắn với KN nội bào ---> Phức
hợp MHC lớp I + KN được nhận biết bởi tế bào LyT gây độc (LyT
CD8).
KHÁNG NGUN HỒ HỢP MƠ
1. Cấu trúc phân tử MHC lớp I
(tiếp)
1.2. Vùng giống Ig
1.3. Vùng xuyên màng
1.4. Vùng trong bào tương: có vai trị như “bánh lái” giúp cho sự di
chuyển của phân tử MHC trong bào tương.
KHÁNG NGUN HỒ HỢP MƠ
2. Cấu trúc phân tử MHC lớp II
Về cơ bản có cấu trúc giống phân tử MHC lớp I.
Vùng gắn peptid của MHC lớp II gắn với KN ngoại bào ---> Phức
hợp MHC lớp II + KN được nhận biết bởi tế bào LyT hỗ trợ (LyT
CD4).
KHÁNG NGUN HỒ HỢP MƠ
Q trình xử lý và trình diện KN gồm các bước sau:
1. Đưa các KN protein lạ ở ngoại môi vào trong APC (Antigen
Presenting Cell).
2. Xử lý các KN này ---> sinh ra các đoạn peptid nhỏ còn khả
năng sinh MD, nhưng vẫn giữ nguyên cấu trúc peptid ban đầu.
3. Gắn các peptid vào các phân tử MHC bên trong các APC.
4. Biểu lộ các phức hợp peptid-phân tử MHC lên bề mặt tế bào
APC.
5. Tế bào T có TCR nhận biết đặc hiệu các phức hợp peptidMHC.