THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ MIỄN DỊCH
VÀ ĐIỀU TRỊ DỊ ỨNG
PGS. TS. BS.Phạm Thị Vân Anh
1
MỤC TIÊU
1. Kể tên được một số globulin và cytokin dùng trong
lâm sàng.
2. Nêu được cơ chế tác dụng của các thuốc ức chế
miễn dịch đặc hiệu loại kháng thể đơn dịng.
3. Trình bày được cơ chế tác dụng của các thuốc ức
chế miễn dịch loại alkyl hóa ADN và kháng chuyển
hóa.
4. Phân tích được cơ chế tác dụng, tác dụng, tác dụng
không mong muốn của các thuốc điều trị dị ứng:
kháng histamin H1 và thuốc ức chế miễn dịch loại
corticoid
2
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH VÀ THUỐC TÁC
ĐỘNG TRÊN HỆ MIỄN DỊCH
• Miễn dịch: khả năng nhận biết, đáp ứng &
loại bỏ các yếu tố lạ của cơ thể
• Hai loại: miễn dịch tự nhiên (không đặc
hiệu) & miễn dịch thu được (đặc hiệu)
3
ĐẠI CƯƠNG - CÁC TẾ BÀO MIỄN DỊCH
4
5
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU
6
VAI TRÒ CỦA ĐẠI THỰC BÀO
7
CÁC THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN
HỆ MIỄN DỊCH
Phân loại
Thuốc kích thích miễn dịch
Thuốc ức chế miễn dịch
Cơ chế chính:
- Tác dụng trên số lượng tế bào miễn dịch
- Tác dụng trên chức năng của các tế bào miễn dịch:
(Thực bào, tiết cytokin, IG)
8
Các thuốc/chất kích thích miễn dịch
1. IFN, IL, CSF,
Cytokin tái
Nguồn gốc
tổ hợp
thực vật
Ig
5. Cây nhàu,
hạt cà phê,..
Hormon
IST
tuyến ức
2. Thymopentin,
Nguồn gốc
thymulin
hóa chất
3. Vaccin, LPS,...
Nguồn gốc
IST: Immunostimulants
VSV
LPS: Lipopolysacchrid
4. Levamisol,
imuthiol
CÁC CYTOKIN
Các cytokin là chất tiết của các tế bào
miễn dịch có các chức năng khác nhau.
Các cytokin gắn receptor trên tế bào đích
và hoạt động tương tự như các hormon.
Cytokin tái tổ hợp
10
CÁC CYTOKIN QUAN TRỌNG
11
CÁC CYTOKIN TÁI TỔ HỢP
Interleukin
IL2, IL4, IL1.
Interferon:
IFN-α, IFN-β và IFN-γ
Vai trị kháng virus của interferon và
peginterferon
Các yếu tố kích thích tạo cụm (CSF)
12
Cơ chế tác dụng của các cytokin
13
Ảnh hưởng của CSF lên các TB miễn dịch
14
Các yếu tố kích thích tạo cụm (CSF)
Erythropoietin:
Kích thích tăng sinh hồng cầu: Dùng trong thiếu
máu do sau hóa chất điều trị ungthư, suy thận
mạn tính
Filgrastim và pegfilgrastim, sargamostim:
Kích thích tăng sinhbạch cầu, tiểu cầu dùng
trong giảm bạch cầu sau hóa chất hoặc xạ trị
điều trị ung thư
15
Interferon và peg-interferon
Tác dụng và cơ chế tác dụng
Chống virus
Kích thích miễn dịch thơng qua tăng cường chức năng bạch cầu hạt & ĐTB
Chia làm 3 loại:
INF-α: do bạch cầu sản xuất ra khi có virus xâm nhập tế bào,
INF-β: do nguyên bào sợi sản xuất
INF-γ: do dưỡng bào sản xuất sau khi tiếp xúc với KN đặc hiệu
Chỉ định chính:
Bệnh lý ác tính (leukemia, sarcom Kaposi, u tế bào hắc tố),
viêm gan mạn B và C
ADR: sốt, đau cơ, mệt mỏi, cảm giác ớn lạnh...
16
CÁC GLOBULIN MIỄN DỊCH (Ig)
Globulin miễn dịch: là sản phẩm của
tế bào B sau mẫn cảm với KN
5 loại: IgG, IgM, IgA, IgD và IgE
Dùng làm thuốc (sinh phẩm): IgG
IgM và IgA
Huyết thanh người nhiễm bệnh
(virus) đã khỏi bệnh
17
THUỐC ỨC CHẾ MIỄN DỊCH
Glucocorticoid
Ức chế
calcineurin
Kháng chuyển
hoá/Ức chế
tổng hợp ADN
Kháng thể
Kháng thể đơn
dòng
Kháng thể đa
dòng
18
NHĨM ALKYL- CƠ CHẾ TÁC DỤNG
Thuốc alkyl hóa vì các hợp chất này
(là các gốc tự do thiếu điện tử cặp
đơi)
Có khả năng đưa nhóm alkyl vào vị
trí nhân giàu điện tử của 1 phân tử
khác thông qua nối cộng hóa trị.
Vị trí nhạy cảm nhất của các chất ái
điện tử là N7 của guanin (ADN/ARN).
Cơ chế và vị trí tác dụng của thuốc nhóm
alkyl (cyclophosphamid, carmutin)
HẬU QUẢ SỰ ALKYL HÓA
1. Thành lập đường nối chéo với ADN
→ tách dây ADN
2. Gây gãy chuỗi ADN
Tế bào không phân chia được
Tế bào chết.
Những tế bào nào nhân nhanh nhất chịu tác
động.
Vừa là thuốc kháng ung thư, vừa là thuốc ức
chế miễn dịch
Thuốc kháng chuyển hóa
Cơ chế tác động:
- Là các hợp chất trọng lượng phân tử thấp, cấu trúc
hóa học liên quan tới các chất chuyển hóa tự nhiên
như vitamin, acid amin hoặc nucleotid, tức là các
chất tham dự vào tổng hợp acid nucleic.
- Các chất kháng chuyển hóa được tế bào sử dụng
“nhầm” vì “tưởng” là chất chuyển hóa bình thường
→ ức chế tổng hợp acid nucleic.
→ Chỉ tác động vào pha S
CHU KỲ TẾ BÀO
23
CÁC THUỐC KHÁNG CHUYỂN HÓA
Dẫn xuất pyrimidin
5- fluorouracil, cyratabin (gemcitabin,capecitabin)
Dẫn xuất purin:
Fludarabin, claribin, pentostatin, 6-mecaptopurin, 6thioguanin
Kháng folat:
Methotrexat
Các purin và pyrimidin
25