TẾ BÀO LYMPHO T VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN
DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO
PGS. TS. NGUYỄN THANH THÚY
Bộ môn Sinh Lý Bệnh – Miễn Dịch – Trường ĐH Y Hà Nội
MỤC TIÊU
1………
2………
3………
4………
1.TẾ BÀO LYMPHO T
1.1. Nguồn gốc và sự di cư ti tuyn c
-Vùng vỏ tuyến ức là nơi
định c đầu tiên, ở đây có
các tế bào non nhất, và
đông đảo nhất .
-Vùng tủy ức, tiếp tục đợc
chọn lọc và chín, vào máu
định c ở các cơ quan và mô
lympho ngoại vi.
-Tỷ lệ và số lợng cao (6070%) hơn B.
1.2. Q trình biệt hóa và chọn lọc ở tuyến c
-Sự sinh sản ức bào ở vùng vỏ rất mÃnh liƯt nhng tû lƯ
chÕt rÊt cao ( 99%).
-TN: KN ngo¹i sinh vào cơ thể bào thai tế bào
lympho tơng ứng cũng bị diệt hết cơ thể suốt đời
không chống lại KN đó.
-Trên bề mặt tế bào lympho tuyến ức nhng protein
biến đổi theo giai đoạn biệt hoá : một số đợc sản xuất
mới, một số lại biến đi.
1.2. Quá trỡnh biệt hóa và chọn lọc ở tuyến ức
UD: để phân
loại và xác định
giai đoạn chín
của tế bào
lympho T, phân
biệt T với các tế
bào khác, da
vo du b mặt
tế bào: CD kém
theo số thứ tự
phát hiện ra nó
Cơ quan lympho trung
ơng
Tuyến ức
Tuỷ xơng
T
SC
B
Không nang hoá
Nang hoá
Cơ quan lympho ngoại vi
áp ứng miễn dịch
Hạch lympho
Lách
Với các KN ở tổ Với các KN trong
chức
máu
Mô lympho liên
kết niêm mạc
Với các KN trên
bề mặt niêm
mạc
hỡnh 4. 1: Nguồn gốc và quá trỡnh chín của lympho bào
T.
2.CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO LYMPHO T TRONG ĐÁP ỨNG MDTB
2.1. Chức Năng Nhận Biêt Kháng Ngun
2.1.1. Vai trß cđa thơ thĨ tÕ bµo lympho T ( TCR : T cell
receptor)
- CD4 hay CD8 giúp Th và
Tc tiếp cận đúng tế bào
trình KN bằng MHC II,
hay MHC I.
-Gen mà chuỗi của TCR trên
nhiễm sắc thể số 14, chuỗi
ở nhiễm sắc thể số 7
- Sự sắp xếp xảy ra chủ yếu
dành cho vùng thay đổi (V)
của chuỗi v vùng V của
chuỗi
Hỡnh 4. 2: Sơ đồ cấu trúc đại thể của TCR
(trái) so với Ig (phải)
2.1.2. Vai trò MHC và các phân tử kết
nối
-MHC trỡnh diện kháng nguyên lympho T, khi tế bào trỡnh diện đà thực
bào và xử lý kháng nguyên đó.
-Mỗi loại thụ thể (TCR) chỉ nhận ra một peptid kháng nguyên tơng øng.
-Sù giíi h¹n cđa MHC trong trình diƯn KN: TÕ bµo trình diƯn KN vµ cho tÕ
bµo nhËn diƯn KN phải tuyệt đối có cùng MHC.
Vn Vn-1 Vn-2
Vn Vn-1 Vn-2 Vn-3
C
Jn-3
Jn
Dn Dn(-1-6)
Jn-1
Jn-2
Jn
Jn-3
Jn-4
Jn(-1-7)
Hình 4.3: Sơ đồ các gen mà cho
TCR
C
2.1.3. Vai trò các phân tử kết
dính
Lympho T liên kết víi APC b»ng hai lùc :
a. CD4 (hc CD8) víi MHC (II hoặc I);
b. TCR với peptid kháng nguyên.
Tác dụng:
c. để neo chặt hai tế bào
d. để có sự truyền thông tin cần thiết gia hai tế bào đa
đến sự hoạt hoá tế bào T.
Thực tế, các cặp liên kết phân tử MHC-CD và TCR-KN cũng
là nhng cặp kết dính.
2.2. Chức nng hoạt hoá, điều hoà và kiểm soát miễn
dịch
Biểu lộ phân tử CD4
trên tế bào lympho T hỗ
trợ
Biểu lộ MHC lớp II
trên APC
Biểu lộ phân tử CD8
trên tế bào CTL.
Biểu lộ MHC lớp I
trên tế bào đích
2.2.1. Chức nng hoạt hoá
2.2.1.1. Tín hiệu hoạt
hoá
- Tín hiệu cần và đủ để Th đợc hoạt hoá, gồm:
Tín hiệu 1: Kháng nguyên đợc trỡnh diện bởi đại thực bào ở
MHC lớp II.
Tín hiệu 2: Interleukin-1 (IL-1) do đại thực bào hoạt hoá
tiết ra.
- Tín hiệu cần và đủ để Tc hoạt hoá:
Tín hiệu 1: kháng nguyên đợc trỡnh diện bởi tế bào nhiễm
virus hoặc tế bào ung th đà sử lý trong nội bào thành các
đoạn peptid mới ở MHC I.
Tín hiệu 2: IL-2 do tế bào Th hoạt ho¸ tiÕt ra.
2.2.1.2. Vai trò các cytokin
-cytokin cyto: tế bào, kinin: chất có hoạt tính .Dới cytokin
còn có leukin, lymphokin, monokin....
Do một bạch cầu
tiết ra gây tác
dụng lên một
bạch cầu khác
2.2.2. Chức nng điều hoà và kiểm soát miễn
dịch
2.2.2.1. Chức năng điều hòa và chi phối của Th
-Th chi phối toàn bộ các hoạt động
hiệu ứng, gián tiếp loại trừ KN,
gây độc Tc và gây viêm dị ứng
TDTH tiết ra các interleukin IL2,
IL-4, IL-5...
-Giúp sinh sản các tế bào hiệu
ứng, hoạt hóa để loại trừ KN.
-Khi lợng KT đủ cao, lợng TNF đủ
lớn... (so với số tế bào mang KN tế bào đích) hoạt hoá Th giảm
đi và ngừng.
2.2.2.2. Chức nng kiểm soát của Ts
-Ts là lymphoT, có CD8
gần với Tc.
-c chế phản ứng loại trừ
KN nếu quá mạnh và bắt
đầu gây hi.
-Kỡm hÃm suốt đời (dòng)
Th tự ph¶n øng”.
2.3. Chức nng loại trừ KN của MDTB
2.3.1. Vai trò của Th
-Hỗ trợ tế bào lympho B
-IL-2 do Th tiết ra còn tác
động lên chính Th.
-Tác động lên Tc => Tc hoạt
hoá..
=>Th không trực tiếp loại
trừ kháng nguyên nhng có
vai trò nhạc trởng
2.3.2. Vai trò của Tc
Sự hoạt hoá của Tc thể hiện bằng độc tố
cytotoxin.
-TNF :tumor necrosis factor => diệt tế
bào mang KN.
-Chất tiết của Tc là perforin => tạo lỗ
thủng màng tế bào đích, vỡ tế bào.
-Diệt phụ thuộc kháng thể (ADCC =
antibody
dependent
cell-mediated
cytotoxicity).
- Gắn CD95 Fas-Fas L để hoạt hoá quá
trỡnh chết theo chơng trỡnh (apoptosis),
quá trỡnh chết tế bào.
2.3.3. Vai trò của tế bào lympho T loại quá mÉn muén (TDTH : delayed type hypersensitivity)
-TDTH tham gia vµo phản ứng quá mẫn muộn, có vai trò tạo ra
ổ viêm.
-CD4 trên bề mặt nên tế bào TDTH nhận biết kháng nguyên
ngoại lai (tín hiệu 1) đợc trỡnh bằng MHC líp II vµ cytokin
IL- 2 (tÝn hiƯu 2) do Th tiết ra.
-TDTH hoạt hoá tiết ra MIF (migration inhibition factor), MAF
(macrophage activation factor) => Loại trừ kháng nguyên một
cách có hiƯu qu¶
2.3.4. Vai trò của một số tế bào diệt
khác
-NK (Natural killer cell ) là các
lympho có hạt to, bắt màu azua. Cơ
chế tiêu diệt tế bào đích tơng tự
Tc.
- LAK (lymphokin activated killer
cell): NK đợc hoạt hoá bởi IL-2,
IFN tế bào LAK diệt tế bào
đích mạnh hơn NK và K.
- K (Killer cell = Tế bào diệt):
phủ kháng thể do thụ thể Fc lớn,
diệt tế bào đích . Cơ chế:
ADCC.
2.4. Chức nng ghi nhớ miễn
dịch
Sau
6
ngày
lympho T đợc
mẫn cảm nhận
biết
kháng
nguyên đó và loại
trừ, tạo nên Th
nhớ, lympho B nhớ
và Tc nhớ.
Nếu kháng nguyên
vào lần 2: 10 giờ
sau tại chỗ tiêm sÏ
xt hiƯn viªm
3.3. KÕt qu¶ cđa
MDTB
3.4. Mét sè hiƯn tỵng MDTB
-HiƯn tỵng Kock (1890): Rober Kock (ngời Đức) tiêm vi khuẩn
lao (BK: Bacillus Kock) vào dới da chuột lang.
-Phản ứng Mantoux: tiêm trong da mặt trớc cẳng tay 0,1 ml
chứa 5 - 10 đơn vị PPD. Sau 72 giờ nốt sần cứng trên nền đỏ,
chứa lympho TDTH và đại thực bào.
- Hiện tợng bong mảnh ghép: mảnh ghép dị gen sẽ bong sau
1 - 2 tuần nếu nh có đáp ứng MDTB.
XIN CẢM ƠN