Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Sinh lý đông cầm máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.53 KB, 22 trang )

SINH LÝ ĐÔNG MÁU, CẦM
MÁU
TS.BS. PHAN THỊ MINH NGỌC
BỘ MÔN SINH LÝ HỌC


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được các giai đoạn của quá trình cầm máu
2. Trình được được các giai đoạn của q trình đơng máu
3. Giải thích được trong trường hợp bình thường máu lưu thơng trong lịng mạch không bị đông
4. So sánh được tác dụng chống đông và ứng dụng lâm sàng của heparin và coumarin


ĐÁP ỨNG KHI TỔN THƯƠNG THÀNH MẠCH


SINH LÝ Q TRÌNH CẦM MÁU

Cầm
Cầmmáu
máuthì
thìđầu
đầu

Đơng
Đơngmáu
máuhuyết
huyếttương
tương

Thành mạch tổn thương



Tiêu
Tiêusợi
sợihuyết
huyết

Hoạt hố nội sinh

Hoạt hố ngoại
sinh

XIIa, Kallikrein

Tiểu cầu dính vào Collagen

tPA, Urokinase

++
++
ADP, Ca , Mg .....
Plasmin

Plasminogen

Kết dính, kết tụ

Fibrin

Mảnh X


Streptokinase

Mảnh Y+D

Đinh cầm máu
(nút tiểu cầu)

Mảnh E+D

Fibrin khơng hịa tan

4


Q trình cầm máu



Mục đích là ngăn cản máu chảy ra khỏi thành mạch



Xảy ra khi có thành mạch bị tổn thương



Gồm có ba giai đoạn




Cầm máu ban đầu (co mạch, nút tiểu cầu)



Đơng máu huyết tương: Hình thành cục máu đơng



Tiêu sợi huyết: Co và tan cục máu đơng


1. Thành mạch tổn thương  gây mất máu  co mạch


Phản xạ thần kinh do đau.



Sự co mạch tại chỗ, được khởi phát trực tiếp bởi thương tổn thành mạch.



Các yếu tố thể dịch từ tổ chức thương tổn và tiểu cầu (thromboxane A2, serotonin và epinephrine).



Thành mạch bị thương tổn càng nhiều thì co mạch càng mạnh. Sự co mạch tại chỗ có thể kéo dài nhiều
phút đến vài giờ. Trong thời gian này có thể diễn ra sự hình thành nút tiểu cầu và đơng máu.




Ý nghĩa: Sự co mạch tức thời này hạn chế lượng máu ra khỏi thành mạch tổn thương.


2. Hình thành nút tiểu cầu


TIỂU CẦU


Hình đĩa hai mặt lồi (giống như thấu kính), khoảng 2 – 5 µm. Tuy nhiên, khi ra ngồi cơ thể,
hình dáng TC thay đổi vơ định.



Có 2 loại hạt bên trong các tế bào này là:


Hạt alpha chứa PDGF (platelet-derived growth factor) có tác dụng giúp liền vết thương.



Hạt đặc chứa ADP, ATP, Ca2+, serotonin và epinephrine. Ngoài ra, TC còn chứa các enzym để tổng hợp
thromboxane A2; Yếu tố ổn định fibrin, tiêu thể và các kho dự trữ Ca2+. Đặc biệt, trong tiểu cầu có các
phân tử actin, myosin, thrombosthenin giúp nó co rút.



Màng của tế bào này chứa một lượng lớn phospholipid. Bề mặt của TC có một lớp glycoprotein
ngăn cản nó dính vào nội mạc bình thường.



TIỂU CẦU


HÌNH THÀNH NÚT TIỂU CẦU
Tổn thương thành mạch: bộc lộ lớp dưới nội mạc Tiểu cầu DÍNH vào lớp dưới nội mạc
nhờ yếu tố" Von Willebrand và yếu tố tiểu cầu GPIb.
 GIẢI PHÓNG: ADP, serotonin, epinephrin và các dẫn xuất của prostaglandin
(thromboxan A2)  NGƯNG TẬP TIỂU CẦU:  NÚT TIỂU CẦU nhanh chóng lớn lên về mặt
thể tích và sau một vài phút hoàn thành nút chỗ mạch máu bị tổn thương.
Yếu tố 3 tiểu cầu là một phospholipid bề mặt được bộc lộ khi nút tiểu cầu hình thành và
tham gia thúc đẩy q trình đơng máu.
Nút tiểu cầu ban đầu chỉ đảm bảo cầm máu tạm thời ở những mạch máu nhỏ.


HOẠT HỐ TIỂU CẦU VÀ HÌNH THÀNH CỤC MÁU ĐƠNG





3. Đơng máu
Mơ tổn thương giải phóng ra thromboplastin
PF3 (một loại phospholipid tương tác với thromboplastin,
các protein đông máu huyết tương, ion calci để tạo thành

Protrombinase

nút bịt vết tổn thương một cách chắc chắn




Yếu tố hoạt hóa Prothrombin chuyển prothrombin thành
thrombin



Thrombin hoạt hóa fibrinogen thành các sợi fibrin



Fibrin đơn phân trùng hợp hình thành mạng lưới fibrin

Protrombin

Fibrinogen

Trombin

Fibrin trùng hợp


CÁC YẾU TỐ ĐÔNG MÁU

Factor Name

I Fibrinogen

Plasma


Synthesizing

Concentration

II Prothrombin

100

III Tissue factor

-

IV Ca2+

100

V Proaccelerin

10

site
3000

Half life

Liver
Liver (with Vit K)

4~5 d

3d

Endothelial cell

-

-

-

Endothelial cell, platelet

12~15 h

Ⅶ Proconvertin

0.5

Ⅷ Chống hemophilia A AHF

0.1

Liver (with Vit K)

4~7 h

Ⅸ Plasma thromboplastic

5


Liver (with Vit K)

24 h

10

Liver (with Vit K)

2d

Liver

8~10 h

component,PTC(Christmas factor)
Ⅹ Stuart-Prower Factor
Ⅺ Tiền thromoboplastin

5

Liver

2~3 d

40

Liver

24 h


huyết tương,PTA
Ⅻ Yếu tố tiếp xúc or Hageman factor
XIII Yếu tố ổn định Fibrin

10

Liver, platelet

- High-molecular weight

8.0

Liver

8d
-

kininogen,HMW-K
- Prekallikrein,Pre-K or Fletcher factor

35.

Liver

-


CÁC YẾU TỐ ĐÔNG MÁU

 Bốn yếu tố tiếp xúc: yếu tố XI, XII, prekallikrein, kininogen có

đặc tính khơng phụ thuộc vào vitamin K khi tổng hợp, không
phụ thuộc Ca++ trong q trình hoạt hóa, ổn định tốt trong
huyết tương lưu trữ và là những yếu tố bền vững.
 Nhóm prothrombin: II, VII, IX, X. Đây là các yếu tố phụ thuộc
vào vitamin K khi tổng hợp: cần có Ca++ trong q trình trình
hoạt hóa, trừ yếu tố II các yếu tố kia khơng bị tiêu thụ trong q
trình đơng máu (có mặt trong huyết thanh); ổn định trong
huyết tương lưu trữ.
 Nhóm fibrinogen: I,V, VIII, XIII. Thrombin có tác dụng qua lại với
tất cả các yếu tố này. Chúng bị tiêu thụ trong q trình đơng
máu (khơng có mặt trong huyết thanh), yếu tố V và VIII mất
hoạt tính trong huyết tương lưu trữ.


Q TRÌNH ĐƠNG MÁU
Extrinsic pathway  Tissue Factor 

Intrinsic pathway  Eyewinker surface

TF 





TF+Ⅶ
Ca

2+


Ⅶ-TF
Ⅶa-TF

Ca

2+
Ca
 PL

Ⅷa

Ca

Ⅻa

2+
Ⅺa

PL
Ⅹa

PL: phospholipid

Ⅴa

Ca

2+

ⅩⅢ


PL



Ⅱa
ⅩⅢa

HK: high molecular weight kininogen

Ca
S: Subendothelium

PK: prekallikrein

K: kallikrein

PK

2+



CL: cross linking fibrin

K

Ⅸa

2+

Ca
PL

S

K



Ⅹa

H





Ⅰa

2+
CL Ⅰa


GIAI ĐOẠN TIÊU SỢI HUYẾT

Mục đích: làm tan fibrin
và trả lại sự thơng
thống cho mạch máu.

Hoạt hố nội sinh


Hoạt hố ngoại sinh

XIIa, Kallikrein

tPA, Urokinase

Plasminogen  Plasmin
Plasminogen

Plasmin: tiêu fibrinogen,
fibrin, yếu tố V, VIII và
nhiều protein khác.

Plasmin

Fibrin

Mảnh X

Streptokinase

Mảnh Y+D

Mảnh E+D


VÌ SAO MÁU KHƠNG ĐƠNG TRONG LỊNG MẠCH?




Các yếu tố đơng máu được hoạt hóa địa phương sẽ bị pha lỗng và bị gan thải ra.



Có những chất ức chế đông máu huyết tương sẽ cản trở đông máu bằng cách bất
hoạt các yếu tố đã được hoạt hóa hoặc làm thối hóa một số đồng yếu tố của các
phản ứng men.



Nếu thiếu hụt một trong những chất ức chế sinh lý có thể gây ra hiện tượng tắc
mạch.


CÁC CHẤT ỨC CHẾ ĐƠNG MÁU TRONG LỊNG MẠCH:
Nhóm 1:

ức chế serin protease


CÁC CHẤT ỨC CHẾ ĐƠNG MÁU TRONG LỊNG MẠCH:
Nhóm 2:

thối hoá Va và VIII


CÁC CHẤT CHỐNG ĐÔNG TRONG LÂM SÀNG

1. Aspirin: chống ngưng tập tiểu cầu.

2. Streptokinase: hoạt hoá plasminogen.
3. tPA: hoạt hoá plasminogen.
4. Heparin: tăng tác dụng của ATIII
5. Dicoumarin: ức chế tổng hợp vitamin K.
6. Trong ống nghiệm: heparin, silicon,
các chất tạo muốI với calci


HEPARIN VS COUMARIN


THANK YOU!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×