Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

LEC 4 SV LEC4 s2 4 SL cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.36 MB, 69 trang )

SINH LÝ CƠ
TS. BS. LƯƠNG LINH LY
Bộ môn Sinh lý học
Trường Đại học Y Hà Nội


Mục tiêu học tập
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
1. Trình bày được cách phân loại cơ và chức năng
của từng loại cơ.
2. Phân tích được các hình thức co cơ và cơ chế co
cơ vân, cơ trơn.
3. Trình bày được điều hịa hoạt động co cơ.


ĐẶC ĐIỂM CHUNG

• 50% khối lượng của cơ thể
• Có tính đàn hồi
• Cơ quan đáp ứng của hệ TKTW &
hệ nội tiết.
• Điều hồ chức năng: tuần hồn, hơ
hấp, bài tiết...


Phân loại

Cơ vân

Cơ trơn


Cơ tim


Phân loại

Loại cơ

Xuất hiện
trên kính
hiển vi

Cơ vân
Có vằn,
(cơ xương) vân

Quan hệ với
Tốc độ co cơ
hệ thần kinh

Chủ động
điều khiển

Co từ chậm
đến nhanh

Cơ tim

Có vân nhẹ Tự động
theo nhịp


Co chậm

Cơ trơn

Khơng có
vân (trơn)

Co rất chậm

Thụ động


1. Cơ vân
1.1. Đặc điểm cấu trúc – chức năng
Cơ vân
Bó cơ
Bắp cơ

Sợi cơ
Đĩa
Z

Dải
A

Dải
I

Vi sợi cơ


Đĩa
Z

Dải
A

Dải
I

Phân tử G- Actin

Vùng H

Vùng H

Đường M

Sợi F - Actin

Siêu sợi cơ

Vi sợi cơ
Sợi Myosin

Phân tử Myosin

Meromyosin
nhẹ

Meromyosin

nặng


1. Cơ vân

CƠ VÂN

1.1. Đặc điểm cấu trúc – chức năng
Ø Gồm:
• Cơ bám xương
• Một phần cơ ở hệ tiêu hóa: cơ miệng, cơ lưỡi,
1 /4 trên thực quản, cơ thắt hậu mơn
• Cơ mặt
• Cơ vận nhãn...


1. Cơ vân

CƠ VÂN

1.1. Đặc điểm cấu trúc – chức năng
Bắp cơ

• Bắp cơ

Bó cơ
Sợi cơ

• Bó cơ
• Sợi cơ


Màng bao cơ



• Vi sợi cơ

Ti thế

• Siêu sợi cơ

VI sợi cơ

Siêu sợi cơ

Mở vào các
ống ngang

Nhân

Ống ngang (T)

Bộ ba
Bể chứa tận
cùng

Mạng lưới nuôi cơ

10-8



1.1.1. Tế bào cơ vân

CƠ VÂN

Màng bao cơ


CƠ VÂN

ü Siêu cấu trúc sarcomer
Sợi liên
kết

Dải I
Đĩa Z
Dải A

Vi sợi cơ

Đĩa Z

Đường M

Đĩa Z

Vùng H

Sợi mỏng


Đường M

Sợi dày
Đĩa Z
Dải I

Dải A

Đĩa Z
Dải I

Sợi titin

Sợi mỏng

Dải I

Sợi dày

Đường
M

Sợi dày

Vùng H

Sợi mỏng

Dải A



ü Siêu cấu trúc sarcomer

CƠ VÂN


CƠ VÂN

1.1.2. Xơ Myosin

Ø Phân tử Myosin:
ü 1 protein hình sợi
ü Hình thành do sự xoắn lại của 2 sợi
polypeptid.
Vị trí
gắn
actin

Meromyosin
Meromyosin nặng (HMM)
nhẹ (LMM)

Chuỗi nặng

Chuỗi
nhẹ
(L1+L2)


1.1.2. Xơ Myosin

Ø
Ø
Ø
Ø

CƠ VÂN

Là 1 phức hợp protein hình gậy
Gồm 150- 360 phân tử myosin.
Đường kính 150- 170 A0
Dài 1,5µm.

!


C VN

1.1.2. X Actin
ã Si mnh di 1àm, ng kớnh 6nm.

• Hình thành do sự đa trùng hợp của protêin hình cầu gọi
là actin G

Vị trí gắn Ca2+

Vị trí gắn
myosin


CƠ VÂN


1.1.3. Xơ Actin





TN-C: co rút các liên kết với ion Ca++
TN-T: gắn troponin với tropomyosin
TN-I: ngăn tạo liên kết giữa actin và myosin khi cơ nghỉ
Phức hợp troponin: gắn tropomyosin vào xơ actin
Vị trí gắn Ca2+

Vị trí gắn
myosin


CƠVÂN

1.1.3.Mạng nội cơ tương
Hệ thống ống T
(bộ ba)

Bề mặt màng của sợi cơ

Ống T
Visợi cơ

Các túi bên/
Bể chứa tận

cùng

Ống dọc

Vạch Z

Đường M
Dải
I

Dải A

Dải
I


CƠVÂN

1.1.3.Mạng nội cơ tương
Hệ thống ống T
(bộ ba)

Bề mặt màng của sợi cơ

Ống T
Visợi cơ

Các túi bên/
Bể chứa tận
cùng


Ống dọc

Vạch Z

Đường M
Dải
I

Dải A

Dải
I


CƠ VÂN

1.2. Đơn vị vận động
ü Gồm: nơ ron vận động + sợi cơ do nó chi phối
Tủy sống

Tận cùng sợi trục tại các khớp nối Thần kinh - cơ

Đơn vị vận
động 1

Đơn vị vận
động 2

Dây thần kinh


Thân tế bào nơ
ron vận động

Bắp cơ

Sợi trục nơ ron
vận động

Sợi cơ


CƠ VÂN

1.2. Đơn vị vận động
ü Gồm: nơ ron vận động + sợi cơ do nó chi phối
ü 2 loại:

Tận cùng sợi trục tại các khớp nối Thần kinh - cơ

Tủy sống

• Đơn vị vận động nhanh
• Đơn vị vận động chậm
Thân tế bào nơ
ron vận động

Bắp cơ

Đơn vị vận

động 1

Đơn vị vận
động 2

Dây thần kinh

Sợi trục nơ ron
vận động

Sợi cơ


CƠ VÂN

1.2. Đơn vị vận động
Đơn vị vận động nhanh

Đơn vị vận động chậm

Q trình oxy hố xảy ra
yếu hơn, ít nhạy cảm với
sự thiếu oxy hơn, có ít mao
mạch và myoglobin hơn,
nhanh bị mỏi hơn

Q trình oxy hố xảy ra
mạnh và rất nhạy cảm với
sự thiếu oxy, có nhiều
mao mạch và myoglobin,

lâu bị mỏi hơn

Cơ trắng

Cơ “đỏ”

Động tác nhanh: đi lại, chạy Động tác: duy trì tư thế


CƠ VÂN

1.2. Đơn vị vận động
Đặc điểm

Cơ trắng

Cơ đỏ

Kích thước

Lớn

Nhỏ

Sợi TK chi phối

Lớn

Nhỏ


Mạng lưới mạch máu

Nhỏ hơn

Rộng hơn

Số lượng ty thể

Ít

Nhiều

Số lượng myoglobin

Ít

Nhiều

Lưới nội cơ tương

Rộng hơn

Ít hơn

Số lượng enzym glycolytic Nhiều

Ít hơn


CƠ VÂN


1.3. Synap thần kinh - cơ

• Tấm vận động: chỗ lõm ở sợi cơ, nơi có sự truyền đạt
tín hiệu thần kinh tới cơ

Tế bào cơ
vân

Tấm vận
động

Sợi trục


Cấu trúc tấm vận động

CƠ VÂN


1.3. Synap thần kinh - cơ

CƠ VÂN

• Tấm vận động: chỗ lõm ở sợi cơ, nơi có sự truyền đạt
tín hiệu thần kinh tới cơ
• Chất truyền đạt thần kinh: Acetylcholin
• Cholin + Acetyl coenzym A
cholin –
acetyltra

nsferase.

Acetylcholin


Cấu trúc tấm vận động

CƠ VÂN


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×