Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

LEC 8 DTH 01 tiết TNTT NT tài end

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 9 trang )

12/20/20

DỊCH TỄ HỌC

Nguyễn Trọng Tài
Bộ môn Dịch tễ học – Viện ĐT YHDP&YTCC – ĐHY HN

1

1. Trình bày được một số khái niệm và phân loại tai nạn thương tích.
2. Trình bày được tình hình dịch tễ học về tai nạn thương tích trên thế
giới và Việt Nam.
3. Trình bày được các chỉ số đo lường Tai nạn thương tích.
4. Vai trò của Dịch tễ học trong phòng ngừa và kiểm sốt tai nạn
thương tích.

2

1


12/20/20

Tai nạn thương tích là gì?

Tổn thương của cơ thể, có chủ định hay khơng có chủ định, gây nên bởi sự phơi
nhiễm cấp tính đối với các năng lượng có tính gây tổn thương (nhiệt, điện, hố, cơ
học) hay bởi sự thiếu vắng đột ngột của các yếu tố thiết yếu cho sự sống (ví dụ
thiếu ơxy trong đuối nước hay sức nóng do giảm nhiệt).

3



3

Tai nạn thương tích
Khơng chủ định

Giao thơng

Có chủ định

Ngun nhân khác

Ngã
Chết đuối

Cháy
Ngộ độc

Giết người

Tự sát

Đánh nhau

Chiến tranh

Hành hạ Trẻ em, phụ nữ
4

4


2


12/20/20

5

5

• Ngun nhân chính gây nên tàn phế và mất khả năng sống tiềm tàng.
• 5 triệu tử vong ở các nước đang phát triển, 807.000 tử vong ở các nước phát triển.
• Đứng thứ nhất hay thứ hai trong các nguyên nhân nhập viện.
• Chiếm 11% gánh nặng bệnh tật tồn cầu.
• 80% gánh nặng TNTT nằm trong các nước đang phát triển (các nước này chiếm 80%
dân số toàn thế giới).

6

6

3


12/20/20

1

Tử vong


3

Trầm trọng:
Thương tích sọ, đầu mặt cổ; Phẫu
thuật/nằm viện >2 tuần

5

Nặng
Thương tích tại các vị trí khác, nằm viện
từ 3-14 ngày

13

Vừa
Nhập viện từ 1-2 ngày

37

Nhẹ
Cần sơ cứu, nghỉ việc, nghỉ làm tối thiểu
1 ngày

Nguồn: Nghiên cứu TNTT Việt Nam

7

7

• Tỷ lệ mắc TNTT trên quần thể: 2.092/100.000 dân, trong đó TNGT là

1010/100.000 dân.
• Tỷ lệ tử vong trên quần thể: 38,6/100.000 dân, trong đó TNGT là
16,6/100.000 dân.
• Trên 30 tử vong do TNTT giao thông, và 100 TNTT/ngày cho tất cả các
nguyên nhân gây TNTT.
(Điều tra TNTT, 2010)

8

8

8

4


12/20/20

5 nguyên nhân TNTT hàng đầu theo nhóm tuổi
<1

1-4

5-9

10-14

15-24

25-34


35-44

45-54

55-64

65+

1

Đuối
nước

Đuối
nước

Đuối
nước

Đuối
nước

TNGT

TNGT

TNGT

TNGT


TNGT

Ngã

2

TNGT

Ngã

Vật sắc

TNGT

Đuối
nước

Đuối
nước

Ngộ Độc

Ngạt

Ngộ Độc

3

Vật sắc


Ngộ Độc

Ngạt

Ngạt

Ngộ Độc

Ngã

Đuối
nước

Điện giật

Vật sắc

Máy móc

4

Ngộ độc

Điện giật

Điện giật

Điện giật


Vật sắc

Ngã

Đuối
nước

Vật rơi

5

TNGT

Vật rơi

Ngộ độc

Đuối
nước

Ngã

Bỏng

. Đuối nước . Tai nạn giao thông (TNGT) . Vật sắc . Ngã . Ngộ độc . Ngạt . Điện giật . Vật rơi . Máy móc . Bịng

9

Chỉ số TNTT là số liệu mắc, tử vong do TNTT thu thập để phục vụ
cho việc lập kế hoạch, quản lý các hoạt động phòng chống TNTT. Là

bằng chứng cho việc phân tích nhu cầu, điều hành hoạt động, đánh
giá việc triển khai và tác động của các chương trình can thiệp.

10

10

5


12/20/20

1. Tỷ suất TNTT chung:
Số trường hợp bị TNTT trong một cộng đồng
trong một khoảng thời gian nhất định
Dân số của cộng đồng đó trong cùng giai đoạn

x 100.000

2. Tỷ suất TNTT phân theo giới tính
Số trường hợp TNTT phân chia theo giới /
cộng đồng / khoảng thời gian nhất định
Dân số theo giới của cộng đồng đó trong cùng giai đoạn

x 100.000

3. Tỷ suất tử vong do TNTT
Số trường hợp bị tử vong do TNTT
của một cộng đồng trong một giai đoạn nhất định
Dân số của cộng đồng đó trong cùng giai đoạn


x 100.000
11

11

4. Tỷ suất phân theo nguyên nhân ban đầu gây ra TNTT


Tai nạn giao thơng (TNGT): đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường
hàng khơng.



Ngã



Bạo lực trong gia đình và xã hội (bị hành hung/đánh nhau



Ngạt thở



Đuối nước




Ngộ độc

12

12

6


12/20/20

• Phương pháp phịng ngừa chủ động
Mục đích của các biện pháp phòng ngừa chủ động là làm thay đổi hành vi của cá nhân
cần được bảo vệ như yêu cầu mọi người phải thực hiện các nội quy về việc đội mũ bảo
hiểm khi đi xe máy, thắt dây an tồn khi đi xe ơ tơ...

• Phương pháp phịng ngừa thụ động
Mục đích của biện pháp phịng ngừa thụ động là thay đổi môi trường hay phương tiện
của người sử dụng như phân tuyến đường giao thông cho người đi bộ, xe ô tô, xe máy
riêng để cho người đi bộ được bảo vệ khỏi bị tai nạn thương tích do xe máy hoặc ơ tơ.

13

13

• Dự phịng cấp 1: là dự phịng trước khi tai nạn thương tích xảy ra.
Không để xảy ra TNTT bằng cách loại bỏ các yếu tố nguy cơ hoặc không tiếp xúc với các
yếu tố nguy cơ gây nên TNTT. Như lắp đặt rào chắn quanh các ao hồ, để phích nước nóng
ở nơi an tồn mà trẻ em khơng với tay tới được, sử dụng các thiết bị an toàn khi chơi thể
thao...

• Dự phịng cấp 2: là dự phịng trong khi tai nạn thương tích xảy ra.
Làm giảm mức độ nghiêm trọng của TNTT như đội mũ bảo hiểm để phòng tránh chấn
thương sọ não ...
• Dự phịng cấp 3: là dự phịng sau khi có tai nạn thương tích xảy ra.
Làm giảm thiểu hậu quả sau khi tai nạn thương tích xảy ra. Đồng thời các biện pháp phục
hổi chức năng một cách tối đa các chức năng của cơ thể.
14

14

7


12/20/20

1.

Xác định hay thiết lập các nguồn số liệu phù hợp đối với hệ thống giám sát
TNTT theo các nguyên nhân bên ngoài; xác định các quần thể nguồn theo
các nhóm tuổi và giới.

2.

Giám sát các loại TNTT có chủ định và TNTT khơng có chủ định, bao hàm
cả việc xác định các tỷ lệ, tỷ suất tử vong và mắc bệnh trên cơ sở cộng
đồng và theo tuổi, giới của một số loại TNTT chính.

3.

Xác định các nhóm TNTT nổi cộm theo ngun nhân bên ngồi theo các

khía cạnh tử vong, mắc bệnh, số năm mất khả năng lao động có hiệu quả.
15

15

4.

Theo dõi và điều tra những xu hướng thay đổi theo thời gian của các loại
TNTT cụ thể theo các nhóm tuổi và giới của quần thể nằm trong hệ thống
giám sát.

5.

Xác định các bối cảnh phơi nhiễm đối với một số loại TNTT cụ thể bao
gồm các yếu tố môi trường, phương tiện và hành vi nguy cơ cá nhân cũng
như các hoạt động có liên quan khác.

6.

Đánh giá tác động của các chương trình can thiệp và truyền thông các kết
quả nghiên cứu đến các nhà hoạch định chính sách.
16

16

8


12/20/20


• Tài liệu bắt buộc:

• Nguyễn Trọng Tài – Trường ĐHY HN, Dịch tễ học Tai nạn thương tích và các biện
pháp phịng chống – tài liệu phát tay.

• Tài liệu tham khảo:

• Hướng dẫn tiến hành điều tra cộng đồng về chấn thương và bạo lực. Nhà xuất
bản Y học, 2006.
• Bộ y tế, Thống kê tử vong trẻ em và vị thành niên từ 0 đến 19 tuổi do tai nạn
thương tích năm 2005-2006. Nhà xuất bản Y học, 2008

• Một số trang Web hữu ích

• />• />
17

17

18

18

9



×