TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
BỘ MÔN DƯỢC LÝ
THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI
OPIOID
1
TS.BS. Đậu Thùy Dương
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được cơ chế tác dụng, các
tác dụng, chỉ định, chống chỉ định,
triệu chứng và cách xử trí ngộ độc
cấp morphin.
2. So sánh được đặc điểm của các
opiod khác: codein, tramadol,
penthidin, fentanyl, methadon,
pentazocin và buprenorphin.
Đại cương
Đau là cảm giác của cơ thể có thể do nhiều tình
trạng bất thường cấp tính hoặc mạn tính gây ra.
Thuốc giảm
đau
Thuốc giảm
đau nonopioid
Thuốc giảm
đau opioid
Thuốc giảm đau loại opioid
Thuốc giảm đau, gây ngủ
Khác với non-opioid:
Giảm đau mạnh
Gây ngủ
Gây nghiện => Quy chế kê đơn riêng!
Nguồn
gốc
Opiat
Opioid
bán tổng
hợp
Opioid
tổng hợp
Các receptor của morphin
4 loại receptor: µ (muy), κ (kappa), δ (delta),
NOP.
Phân bố ở nhiều vị trí:
Trung ương: sừng sau tủy sống, đồi thị, chất xám quanh cầu não, não
giữa, vùng chi phối hành vi
Ngoại biên: tủy thượng thận, tuyến ngoại tiết của dạ dày, đám rối thần
kinh tạng
Tác dụng phức tạp
Kích thích
Ức chế
Các receptor của morphin
Tác dụng
Receptor
muy (µ)
Receptor
delta (δ)
Receptor
kappa (κ)
Receptor
NOP
- Trên tủy sống
+++
-?
-
Anti-opioid
- Tại tủy sống
++
++
+
++
- Ngoại biên
++
-
++
-
Ức chế hô hấp
An thần
Gây sảng khoái
Co đồng tử
Giảm nhu động
ruột
Gây lệ thuộc
+++
++
+++
++
++
++
++
++
+
+
-
+++
-
-
-
Giảm đau:
Cách tác dụng lên receptor
Chất chủ vận (opioid agonists)
Chất đối kháng (opioid antagonists)
Chất có tác dụng hỗn hợp (mixed agonistantagonist)
Chất chủ vận 1 phần (partial agonist)
MORPHIN
Cơ chế tác dụng
Cơ chế tác dụng
Receptor ghép cặp protein Gi-Go => ức chế adenyl
cyclase => giảm AMP vòng.
Tác dụng trên các kênh ion ở màng tế bào thần kinh.
Mở kênh kali => tăng nồng độ kali trong tế bào => ưu cực
hóa màng tế bào => giảm tính chịu kích thích
Ức chế mở kênh calci phụ thuộc điện thế => giảm lượng
calci đi vào trong tế bào, làm giảm giải phóng các chất dẫn
truyền
Ức chế hoạt động của các tế bào thần kinh trung gian
ức chế => tăng hoạt động của các tế bào thần kinh
vốn bị các tế bào thần kinh trung gian đó ức chế.
Các tác dụng của morphin
Trên thần kinh trung ương
-Giảm đau
-Gây ngủ
-Gây sảng khối
-Ức chế hơ hấp
-Giảm thân nhiệt
-Ức chế nội tiết
-Buồn nơn, nơn
-Co đồng tử
Ngoại biên
-Cơ trơn
-Da: ngứa
-Chuyển hóa giảm
-Hạ huyết áp
Trên thần kinh trung ương
Tác dụng giảm đau:
Tác dụng giảm đau mạnh
Tăng ngưỡng nhận cảm giác đau
Giảm các đáp ứng phản xạ với đau
Tác dụng giảm đau chọn lọc
Ức chế trung tâm đau, trong khi:
Các trung tâm ở vỏ não hoạt động bình thường
Khác thuốc ngủ
Trên thần kinh trung ương
Tác dụng giảm đau (tiếp):
Ức chế tất cả các điểm chốt trên đường
dẫn truyền cảm giác đau
Giảm tính kích thích của ngọn dây TK cảm
giác
Trên thần kinh trung ương
Tác dụng giảm đau (tiếp):
Tủy sống
Gắn receptor μ trước synap
giảm luồng calci đi vào
ức chế giải phóng chất dẫn truyền thần
kinh
Gắn receptor μ sau synap
=> mở kênh kali => ưu cực hóa
=> giảm tính nhạy cảm.
Trên thần kinh trung ương
Tác dụng giảm đau (tiếp):
Các vị trí trên tủy sống: Làm thốt ức chế
Gắn receptor μ
ức chế các neuron giải phóng GABA ở
vùng chất xám quanh kênh não ở não
giữa
Cảm ứng sản xuất noradrenalin,
serotonin, dopamin của neuron ức chế
Hệ viền
Ảnh hưởng đến cảm xúc khi đau, gây
sảng khoái
Trên thần kinh trung ương
Tác dụng gây ngủ:
Giảm mọi hoạt động tinh thần, gây ngủ
Liều cao: gây mê, mất tri giác
Tác dụng gây sảng khoái:
Mất lo lắng, bồn chồn, căng thẳng do đau
Thanh thản, thư giãn, sảng khối
Lạc quan, tăng trí tưởng tượng
Mất cảm giác đói
Trên thần kinh trung ương
Tác dụng ức chế hô hấp:
Ức chế trung tâm hô hấp
Giảm nhạy cảm với CO2
Ức chế trung tâm ho
Trên thần kinh trung ương
Tác dụng ức chế vùng dưới đồi:
Giảm thân nhiệt => lười tắm
Liều cao, kéo dài: tăng thân nhiệt
Tác dụng ức chế nội tiết:
Ức chế VDĐ => ức chế GnRH, CRF
=> ↓ LH, FSH, ACTH, TSH, beta endorphin.
Tăng tiết ADH
Trên thần kinh trung ương
Tác dụng gây co đồng tử:
Kích thích trung tâm dây TK III
Ngộ độc: đồng tử co nhỏ như đầu
đinh ghim
Tác dụng gây nơn, buồn nơn:
Kích thích trung tâm nôn ở sàn não
thất IV
Tác dụng ngoại biên
Tác dụng trên tiêu hóa:
Táo bón:
Giảm nhu động ruột
Giảm tiết dịch tiêu hóa (mật, tụy, ruột)
Tăng hấp thu nước, điện giải qua thành ruột
Co cơ vòng hậu mơn
Co thắt cơ Oddi, co cơ vịng mơn vị
Tác dụng trên cơ khác:
Tăng co bóp cơ vịng bàng quang => bí tiểu
Khí phế quản => khó thở/ BN hen (+ giải phóng
histamin)
Tác dụng ngoại biên
Tác dụng trên da:
Giãn mạch => mặt, cổ, nửa thân trên đỏ
Ngứa, ban đỏ, mày đay.
Tác dụng trên chuyển hóa:
Giảm oxy
Giảm dự trữ kiềm, tăng tích lũy acid trong
máu
Phù, móng tay, mơi tím
Tác dụng trên hệ tim mạch:
Giãn mạch
Hạ huyết áp thế đứng
Đặc điểm dược động học
Uống: Hấp thu chậm, không hồn tồn, chuyển
hóa lần đầu qua gan; F 20-40%
Tiêm dưới da: onset 15-20 phút, peak 1h, thời
gian tác dụng 3-5h.
Chuyển hóa ở gan: liên hợp glucuronid.
Thải trừ chủ yếu ở thận.
Có chu kỳ gan – ruột => tích lũy lâu trong cơ thể
Thải trừ chậm ở trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ đẻ non.
Tác dụng khơng mong muốn
Thường gặp:
Buồn nơn, nơn
Táo bón
Ức chế thần kinh
Co đồng tử
Bí đái
Hiếm gặp:
Hạ huyết áp thế đứng
Ít gặp:
Ức chế hơ hấp
Ngứa
Vã mồ hôi
Lú lẫn, ác mộng, ảo
giác
Co thắt túi mật
Co thắt phế quản