TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
HANOI MEDICAL UNIVERSITY
ĐẠI CƯƠNG VỀ
TIM BẨM SINH
BSNT. Nguyễn Thị Hải Anh
Mục tiêu
• Trình bày được ngun nhân của bệnh tim bẩm sinh (TBS)
• Phát hiện được trẻ bị bệnh tim bẩm sinh
• Phân loại được bệnh tim bẩm sinh.
• So sánh được cơ chế bệnh sinh và biến chứng của nhóm
bệnh tim bẩm sinh shunt trái – phải và nhóm tim bẩm sinh
shunt phải - trái
Đại cương
• Các bất thường về cấu trúc tim hoặc mạch máu
lớn gần tim có khả năng gây các ảnh hưởng
chức năng
Tỷ lệ tim bẩm sinh
Pediatric cardiology, 143
8 ‰ trẻ sinh ra sống
Là bệnh bẩm sinh
Nguyên nhân ???
Hầu hết các trường
hợpTBS không rõ
nguyên nhân
Nhiều trường
hợp có mối liên
quan với
Yếu tố di truyền
Yếu tố môi trường
Nguyên nhân
TBS có thể là biểu hiện của 1 hội chứng bẩm sinh
Trẻ bị Down: 50% bị TBS
Trisomi18 (hội chứng Edward) 90% bị TBS
Nguyên nhân
Do tác động của yếu tố môi trường trong bào thai
- Nhiễm virus trong 3 tháng đầu: rubella, CMV, herpesvirus,
coxsackievirus B
- Mẹ nghiện rượu -> nguy cơ con TBS cao
- Mẹ dùng thuốc (phenytoin và hẹp van phổi, hẹp van chủ,
hẹp eo động mạch, CODM; ức chế men chuyển và nguy cơ
tim bẩm sinh; lithium và nguy cơ bệnh Ebstein ),…
- Bệnh lý của mẹ: tiểu đường -> nguy cơ TGA, VSD, PDA.
CÁCH PHÁT HIỆN
BỆNH TIM BẨM SINH
Cách phát hiện bệnh TBS
1. Tím
- Quan sát: Tím mơi, niêm mạc, giường móng
- Đo SpO2: bất thường nếu SPO2 < 95% hoặc chênh lệch SpO2
chân và tay > 3%
- Biến đổi đầu chi do tím kéo dài: móng tay khum, ngón hình dùi
trống.
Cách phát hiện bệnh TBS
2. Nghe tiếng tim bất thường:
- Các tiếng thổi tại tim:
- T2 mạnh hơn T1 (dưới 18th)
Cách phát hiện bệnh TBS
3. Bất thường khi bắt mạch ngoại vi
- Mạch nảy mạch chìm sâu -> COĐM lớn
- Mạch bẹn khó bắt hoặc yếu hơn mạch quay -> Hẹp eo ĐMC
Cách phát hiện bệnh TBS
4. Hội chứng suy tim:
- Bú khó khăn, bú ngắt quãng,
chậm lớn
- Khó thở
Phân loại
TBS khơng tím
Dựa vào triệu chứng tím, SpO2
TBS tím
TBS khơng tím
Nhiều máu lên phổi
= shunt T-P
Thơng liên thất
Thơng liên nhĩ
Cịn ống động mạch
Thơng sàn nhĩ thất
Các tổn
thương hở van
tim bẩm sinh
Hở van hai lá,
van ba lá, van
ĐMC, ĐMP
Cản trở dòng máu
(tổn thương hẹp)
Hẹp van ĐMC,
Hẹp eo ĐMC
Hẹp van ĐMP
Hẹp van hai lá
Hẹp van ba lá
Thơng liên thất
Cịn ống động mạch
Thơng liên nhĩ
Thơng sàn nhĩ thất
Nelson Essentials of Pediatrics 8th Edition 2018
Cản trở dòng máu
Hẹp van động mạch phổi
Hẹp eo động mạch chủ
TBS tím
Ít máu lên phổi
(shunt P-T)
Fallot 4
Teo van ĐMP
Tim sinh lý 1 thất có
hẹp phổi.
…
Nhiều máu
lên phổi
Thân chung động mạch
Đảo gốc động mạch không
hẹp phổi.
Tim 1 tâm thất không hẹp
phổi
Shunt phải - trái
Fallot 4
Nelson Essentials of Pediatrics 8th Edition 2018
TBS có tím và nhiều máu lên phổi
Chuyển gốc động mạch
Thân chung động mạch
SHUNT TRÁI – PHẢI
Sinh lý bệnh
Áp lực và bão hòa oxy
trong các buồng tim
Thông liên thất
Sinh lý bệnh và biến chứng
- Máu chưa bão hòa oxy khơng đi vào động mạch chủ -> khơng tím
- Tăng lưu lượng máu lên phổi
-> khó thở -> ăn bú khó khăn -> chậm lớn
-> ứ máu ở phổi, dễ viêm phổi
- Giãn buồng tim trái (TLT, COĐM), giãn buồng tim phải (TLN)
- Nguy cơ viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
- Tăng lượng máu lên phổi -> tăng áp lực ĐMP -> tiến triển lâu gây xơ
hóa mạch máu phổi không hồi phục tạo thành tăng áp lực ĐMP cố định > đổi chiều shunt (Eisenmenger)
SHUNT PHẢI - TRÁI
Sinh lý bệnh và biến chứng
• Máu khơng bão hịa oxy đi vào động mạch chủ ->
tím.
• Máu đến phổi ít -> ít viêm phổi
• Nếu có co thắt đường ra thất phải -> Cơn tím
• Tăng sinh hồng cầu -> cơ đặc máu -> tắc mạch, rối
loạn đơng máu
• Tăng áp lực thất phải-> dày thất phải -> suy thất
phải (xảy ra muộn)
• Nguy cơ viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn
Tài liệu tham khảo
• Myung K.Park (2014). Phathophysiology and Specific congenital Heart
Defects. Park’s Pediatric Cardiology for Practitioners, 6th, Elsevier,
Philadelphial, 210-528.
• Robert M.Kliegman (2020). Congenital heart disease. Nelson textbook
of Pediatrics, 21st, Elsevier, Philadelphial.
• Karen J.Marcdante, Robert M.Kliegman (2018). Cardiovascular
system. Nelson Essentials of Pediatrics, 8th, Elsevier, Philadelphial.
• Nguyễn Cơng Khanh (2016). Hệ tuần hoàn. Textbook of pediatrics,
NXB Y học, 445-528.