Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Tài liệu Trồng Nhãn, Vải như thế nào cho tốt? doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.63 KB, 41 trang )

S¸ch h−íng dÉn cho n«ng d©n miÒn nói
trång nh·n, v¶i nh− thÕ nµo cho tèt
2
mục lục
Giá trị của nhãn vải ............................................................................................... 3
Các giống nhãn...................................................................................................... 5
Các giống vải......................................................................................................... 6
Phơng pháp nhân giống ....................................................................................... 7
Mật độ, thời vụ trồng........................................................................................... 11
Chuẩn bị trồng cây .............................................................................................. 14
Làm cỏ xới xáo.................................................................................................... 21
Làm cỏ tủ gốc...................................................................................................... 22
Trồng xen ............................................................................................................ 23
Thu hoạch quả ..................................................................................................... 24
Hoá chất và thuốc bảo vệ thực vật....................................................................... 27
Bảo hộ lao động................................................................................................... 30
An toàn lao động ................................................................................................. 31
Sâu hại nhãn vải................................................................................................... 32
Bệnh hại nhãn vải ................................................................................................ 36
3
giá trị của nhãn vải
Nhãn, vải là cây ăn quả đặc sản, có giá trị dinh dỡng cao, đợc dùng để ăn tơi, chế biến làm nớc giải khát, bánh kẹo, mứt, rợu. Long nhãn, vải ngoài
giá trị dinh dỡng, còn là một loại thuốc quý, đợc dùng trong đông y điều trị bệnh mất ngủ, suy nhợc thần kinh
4
Mật ong nhãn, vải ngoài giá trị dinh dỡng cao còn đợc dùng trong đông y nh một vị thuốc chữa bệnh đờng ruột, đau dạ dày, an thần. Gỗ nhãn, vải có
thể dùng làm nhà, bàn, ghế, và là chất đốt. Tán cây to làm bóng râm, che phủ đất.
5
Các giống nhãn
Các giống nhãn có năng suất cao, phẩm chất tốt, có giá trị kinh tế cao, đợc ngời tiêu dùng a chuộng là nhãn lồng, nhãn hơng chi, nhãn cùi, nhãn
đờng phèn. Nếu diện tích trồng cây lớn có thể rải vụ thu hoạch, tăng hiệu quả kinh tế bằng trồng các giống nhãn cùi chín sớm (cuối tháng 7 đầu tháng 8),
nhãn lồng chính vụ ( tháng 8) và nhãn hơng chi chín muộn (cuối tháng 8 đầu tháng 9)


6
Các giống vải
Các giống vải có năng suất cao, phẩm chất tốt, có giá trị kinh tế cao, đợc ngời tiêu dùng a thích là vải thiều và vải trung. Nếu vờn rộng có thể trồng
nhiều cây, nên rải vụ thu hoạch để tăng hiệu quả kinh tế bằng cách trồng vải trung chín sớm (cuối tháng 5 đầu tháng 6), vải thiều chính vụ ( trong tháng 6)
và vải thiều chín muộn ( cuối tháng 6 đầu tháng 7 )
7
phơng pháp nhân giống
Nhãn, vải có thể nhân giống bằng phơng pháp ghép, chiết và gieo hạt. Tuy nhiên cây gieo hạt thờng chậm cho quả ( 5-7 năm sau trồng ), cây cao ( 10-
15m), năng suất không ổn định hay cách niên, chất lợng quả thấp. Cây chiết có bộ rễ chùm, ăn nông, chịu hạn và hút dinh dỡng kém trên đất đồi nên
năng suất cũng không cao.
8
Cây nhãn ghép có bộ rễ cọc, ăn sâu, có khả năng chịu hạn tốt, chống chịu với điều kiện ngoại cảnh khắc nghiệt. Cây có tán lá thấp, sớm cho quả, năng
suất cao, chất lợng tốt.
9
Canh tác trên đất dốc luôn đi đôi với việc chống xói mòn. Có nhiều phơng pháp có thể ngăn chặn đất bị rửa trôi, trong đó sử dụng các vật chắn bằng cọc,
gỗ, tre, phên và xếp tờng đá đợc nhiều ngời sử dụng
10
Phơng pháp chống xói mòn bằng mơng chặn dòng chảy hoặc trồng cây phân xanh có tác dụng hạn chế đất bị rửa trôi, đồng thời có tác dụng cải tạo đất,
có thêm phân xanh cho cây trồng.
11
mật độ, thời vụ trồng
Nhãn vải thờng đợc trồng vào vụ xuân ( tháng 2,3,4 ) và vụ thu ( tháng 8,9).Mật độ trồng trung bình 8m x 8m ( cây cách cây 8m, hàng cách hàng 8m)
tơng ứng 156 cây/ha, những khu đất màu mỡ có thể trồng 10m x 10m ( cây cách cây 10m, hàng cách hàng 10m)
12
Khoảng cách trồng giữa cây ăn quả, cây trồng xen, cây phân xanh cần hợp lý để cây ăn quả phát triển, có khả năng cải tạo, làm mầu đất và thu nhập thêm
từ cây trồng xen. Kích thớc mơng, bờ mơng cần đủ để tác dụng giữ đất, chống xói mòn.
13
Hố trồng có kích thớc: rộng 0,8-1,0m; dài 0,8-1,0m, sâu 0,5-0,6m. Khi đào nửa đất mặt để một bên, nửa đất đáy để một bên. Mỗi hố bón lót 20-30 kg
(cân) phân chuồng hoai mục; 1,0 kg (cân)lân; 0,2 kg (cân) vôi bột. Số phân này đợc trộn đều với lớp đất mặt.
Cuốc xả miệng hố cho lớp đất mặt xuống đáy, miệng hố to có độ tơi xốp lớn giúp rễ cây phát triển, sau đó mới cho hỗn hợp đất phân xuống. Vun đất

thành ụ cao so với bề mặt 0,2m, ụ cao có tác dụng chống sỏi đá cát trôi lấn khu vực cổ rễ cây, tiện chăm sóc bón phân.
14
chuẩn bị trồng cây
Để cây trồng có tỷ lệ sống cao, cần khoét giữa ụ 1 hốc bằng cái xô nhỏ, đổ vào đó 1 xô nớc, dùng cuốc đảo đất và nớc thành hố bùn sánh đặc. Cách làm
này có thể giữ ẩm cho bầu cây hàng tuần. Sau đó dùng dao sắc rạch bỏ túi bầu nilông.
15
Đặt bầu cây vào hố bùn, mặt bầu ngang mặt đất, lấp đất lại, nén nhẹ xung quanh gốc cây, cắm cọc buộc cây cố định, tới nhẹ. Nếu nắng to cần che tủ cho
cây. Trong tháng đầu tiên cây cần đợc tới đủ ấm để mau hồi và bén rễ.
16
Để cây có tán lá thấp, hình mâm xôi, cần phải tạo hình. Khi cây cao 0,5 - 0,7m thì bấm ngọn, cành cấp 1 xuất hiện chỉ để lại 3 cành theo 3 hớng, khi
cành dài 0,4 - 0,5m bấm ngọn tiếp, mỗi cầnh cấp 1 chỉ để 2 cành cấp 2, các cành này dài 0,3m thì bấm ngọn và để lại hai cành cấp 3. Nh vậy ta sẽ có cây
ghép cao 6 - 7m, tán rộng 7 - 8m.

×