Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Giao an thao giang cap huyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS TRIỆU PHƯỚC Giáo viên thực hiện: PHAN THỊ BÍCH LIÊN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 15- BÀI 14.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 22 6T CN T 8 2 2 229 –. 225 TCN 230 – 229 TCN 224 –. 223 TC. N. Nhà Tần thống nhất trung nguyên. CN 1T 22. CN. TC 2 22. N.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRÒ CHƠI  . “Sắm vai”. Giới thiệu vai diễn, diễn suất. HS theo dõi, nêu nhận xét về: Mục tiêu, năng lực biễu diễn, nội dung, kết cục của hoạt động thông qua trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> “Diễn đàn và tư vấn lịch sử”  .  . . . . Thời gian: 1o phút Một HS làm chuyên gia, điều khiển các hoạt động, kết luận vấn đề khi tất cả các HS trình bày xong ý kiến và quan điểm của mình xoay quanh sự kiên lịch sử HS sắm vai. HS cử đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình: Nhóm 1: Bày tỏ ý kiến của mình về nguyên nhân nhà Tần x/lược nước ta. Nhóm 2: Bày tỏ ý kiến của mình về diễn biến của cuộc k/chến chống x/lược Tần. Nhóm 3: Bày tỏ ý kiến của mình về kết quả và ý nghĩa của cuộc k/chến chống x/lược Tần. Nhóm 4: Bày tỏ ý kiến của mình về nguyên nhân thắng lợi của cuộc k/chến chống x/lược Tần..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trò chơi: “Am hiểu lịch sử” . . Trò chơi gồm có 3 màn chơi: Khởi động, tăng tốc và về đích. Yêu cầu: Chơi để học, thông qua các hoạt động học sinh phải rút ra bài học cần ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trò chơi “Am hiểu lịch sử”   . .  . . Màn 1: Khởi động Cách tổ chức: Một quản trò, một thư kí.Chia lớp làm hai đội chơi: đội số 1 và đội số 2. HS các đội chuẩn bị cho mình các bảng ghi sẵn các chử cái A, B, C, và D. HS lựa chọn đáp án đúng . Có 5 câu hỏi Luật chơi: Sau khi quản trò đọc xong câu hỏi và các đáp án, sau 3 giây HS đưa đáp án đã lựa chọ lên. Quản trò nêu đáp án đúng HS Đối chiếu kết quả ai đúng thì đưa tay cao hơn còn sai thì úp bảng chử cái xuống bàn. Thư kí kiểm soát kết quả từng đội chơi và ghi lên bảng số lượng người đúng/ sai. Thông báo tỉ số giữa hai đội..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  CÂU. HỎI TRÒ CHƠI. 1. Đáp án nào sau đây khẳng định nông nghiệp thời Âu lạc phát triển? A. Nhiều lúa, nhiều khoai B. Nhiều rau, bầu, bí D. Tất cả các ý kiến trên C. Nhiều gia súc, gia cầm 2. Trong các nghề thủ công, nghề nào phát triển nhất? B. Nghề luyện kim A. Nghề dệt C. Nghề đóng thuyền D. Nghề gốm 3. Công cụ tiến bộ nhât dưới thời Âu lạc là? A. Rìu đá, cuốc đá B. Lưỡi cày, lưỡi liềm bằng đồng C. Lưỡi cày bằng đồng được cải tiến D. Tất cả các ý kiến trên 4. Bằng chứng nào cho thấy thuật luyện kim dưới thời Âu lạc đặc biệt phát triển? A. Mủi giáo bằng đồng B. Lưỡi cuốc, lưỡi rìu bằng sắt D. Lưỡi cuốc, lưỡi rìu bằng nhôm C. Lưỡi cuốc, lưỡi rìu bằng đồng 5. Ý kiến nào đúng với xã hội thời Âu lạc? A. Chỉ có người giàu C. Có cả người giàu và người nghèo. B. Chỉ có người nghèo D. Có sự phân biệt giàu nghèo, mâu thuẩn giai cấp xuất hiện.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trò chơi “Am hiểu lịch sử”   . . . Màn 2: Tăng tốc - Thời gian: 4 phút - Cách tiến hành: HS quan sát hình ảnh, ghi nội dung cần so sánh ở từng mảnh, rồi dán kết quả lên bảng theo số thứ tự Yêu cầu: Ghép các mảnh lại lập thành bảng thống kê: So sánh sự tiến bộ về kinh tế và thay đổi về xã hội dưới thời Âu Lạc với thời Văn Lang Nội dung so sánh:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nội dung so sánh: Nội dung so sánh. Nước Văn Lang. Nước Âu Lạc. 1.Công cụ sx nông nghiệp. 1a. 1b. 2.Sản phẩm nông nghiệp. 2a. 2b. 3.Các nghề thủ công. 3a. 3b. 4.Xã hội. 4a. 4b.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> H40. Mũi tên đồng Cổ Loa. H39Lưỡi H39Lưỡicày càyđồng đồngCổ CổLoa Loa.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> H40. Mũi tên đồng Cổ Loa. Lưỡi cày đồng Cổ Loa. Lưỡi mai, cuốc sắt (vh Đông Sơn).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lúa nước. Lạc. Rau. Bí. 11. 11.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> SƠ ĐỒ KHU THÀNH CỔ LOA. Vòng thành ngoài Vòng thành trung Vòng thành nội Xóm làng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CHÔN NGƯỜI CHẾT KÈM THEO HIỆN VẬT “Trong 115 ngôi mộ cổ ở Thiệu Dương- Thanh Hóa thời Đông Sơn, có 2 ngôi mộ không có đồ vật chôn theo, có 20 ngôi mộ chôn theo từ 5 đến 30 hiện vật, có 1 ngôi mộ chôn theo 36 hiện vật”.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nội dung so sánh. Nước Văn Lang. Công cụ sx nông Sử dụng lưỡi nghiệp cày đồng. Nước Âu Lạc -. Lưỡi cày đồng được cải tiến và được dùng phổ biến hơ Một số công cụ sắt. Sản phẩm nông nghiệp. Lúa, gạo, khoai, đậu, rau, củ.. - Lúa, gạo, rau, củ… ngày càng nhiều hơn Trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá, săn bắn đều phát triển.. Các nghề thủ công. Nghề gốm, dệt, - Nghề gốm, làm đồ trang sức, làm đồ trang đóng thuyền đều tiến bộ. sức, đóng - Ngành xây dựng (Cổ loa), thuyền luyện luyện kim đặc biệt phát triển. kim (giáo mác, mũi tên đồng, rìu đồng, cuốc sắt, rìu sắt được sản xuất nhiều).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Nội dung so sánh. Nước Văn Lang. Nước Âu Lạc. Công cụ sx nông nghiệp. Sử dụng lưỡi cày - Lưỡi cày đồng được cải tiến và đồng được dùng phổ biến hơn. - Một số công cụ sắt. Sản phẩm nông nghiệp. Lúa, gạo, khoai, đậu, rau, củ.. - Lúa, gạo, rau, củ… ngày càng nhiều hơn Trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá, săn bắn đều phát triển.. Các nghề thủ công. Nghề gốm, dệt, làm đồ trang sức, đóng thuyền luyện kim. - Nghề gốm, làm đồ trang sức, đóng thuyền đều tiến bộ. - Ngành xây dựng (Cổ loa), luyện kim đặc biệt phát triển.(giáo mác, mũi tên đồng, rìu đồng, cuốc sắt, rìu sắt được sản xuất nhiều). Xã hội. Chưa xuất hiện mâu thuẩn giai cấp.. Xuất hiện mâu thuẩn giai cấp. ..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Màn 3: Mang tên Về đích  . . . . . . -Thời gian: 2 phút -Cách tiến hành: Mỗi đội chơi luôn có 5 HS tham gia, xếp hàng và quay mặt xuống lớp (em số 1 rời chổ có em khác điền) -Yêu cầu: HS liên hệ thực tế, tiếp sức ghi lên bảng các ngành, nghề dưới thời Âu lạc đến nay nhân dân ta vẫn duy trì và phát triển sản xuất có giá trị kinh tế cao. Lưu ý: Nếu có hai đáp án đúng trùng nhau thì chỉ được tính một và một HS chỉ được một lần lên bảng HS cả lớp vừa là cổ động viên tích cực, vừa là giám khảo công tâm nhận xét, đánh giá kết quả từng đội. Thư kí tuyên bố đội thắng màn chơi, tỉ số cuối cùng và đội chiến thắng. Đội thắng cuộc sẻ được nhận quà..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trò chơi “Ai nhanh hơn”  . . Thời gian 1 phút trình bày Yêu cầu HS trình bày tóm tắt diễm biến, kết quả của cuộc k/chiến chống xâm quân xâm lược Tần (214-208 TCN) theo lược đồ. HS ai nhanh hơn được mời lên bảng trình bày.HS cả lớp bổ sung ý kiến nếu cần..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trình bày diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ . 1. Bài tập về nhà: - Nắm các nội dung chính của bài + Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào? + Lập bảng so sánh sự tiến bộ về kinh tế của dưới thời Âu Lạc với Văn Lang. 2. Chuẩn bị bài mới: - Soạn bài 15: Nước Âu Lạc (tiếp theo) + Trả lời câu hỏi cuối mỗi mục. + Nhận xét việc xây dựng công trình thành Cổ Loa của nhân dân Âu Lạc. +Tìm hiểu: Sự tích Cổ Loa và Mị Châu- Trọng Thủy. + Rút ra bài học từ sự thất bại của An Dương Vương..

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×