Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.13 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
- Trẻ nhận biết, nắm được tên gọi, số lượng, trình tự các ngày trong tuần,
biết được dấu hiệu của các ngày trong tuần. (trẻ biết một tuần có 7 ngày, đi
học từ thứ 2 đến thứ 6, thứ bẩy , chủ nhật được nghỉ).
- Trẻ nhận biết được ngày hôm qua, ngày hôm nay, ngày mai.
-Trẻ biết được ngày hôm qua là do trẻ nhớ lại, hôm nay là công việc đang
diễn ra và sẽ diễn ra, các hoạt động của ngày mai chỉ là dự định.
Trẻ hiểu cách chơi trò chơi.
- Dạy trẻ kĩ năng quan sát, định hướng thời gian
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng diễn đạt các mối quan hệ về thời gian bằng
lời nói
Trẻ gọi đúng tên "thứ tư" là ngày "hôm qua", thứ năm là ngày "hôm nay",
thứ sáu là "ngày mai".
- Trẻ sắp xếp theo thứ tự các ngày trong tuần.
- Trẻ sắp xếp theo đúng trình tự cơng việc của các ngày hơm qua, hơm
nay, ngày mai.
- Trẻ có kĩ năng hoạt động nhóm, làm việc tập thể
-Trẻ chơi được trị chơi theo yêu cầu của cô.
- Giáo dục trẻ biết quý trọng thời gian
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
<b>II.Chuẩn bị</b>
<i>1.</i> <b>Đồ dùng của cô</b>
-Mỗi trẻ có3 bộ lịch hôm qua, hôm nay, ngày mai, thẻ số từ 1 đến 5.
đ
Các đội trưởng có kí hiệu sao v ng, sao xanh, sao à đỏ, sao cam.
- Lịch các ngày trong tuần, đủ các ngày trong một tuần lễ, nhạc bài hát
- “Cả tuần đều ngoan”
<b>III. Tiến hành</b>
<i><b>Hoạt động của cô</b></i> <i><b>Hoạt động của trẻ</b></i>
<b>1. Hoạt động 1: Gây hứng thú.</b>
- Chào mừng các bé đến với chương trình
"Cánh cửa thời gian". Đến dự với chương
trình hơm nay có các cơ giáo trên huyện về dự
với chúng mình đấy, các con chào các cô nào.
Thành phần không thể thiếu được đó là sự có
mặt của 4 đội chơi đó là đội Sao hôm, Sao
mai và Sao băng, và sao kim. Cơ Thủy sẽ là
người dẫn chương trình. Để bắt đầu chương
trình chúng mình cùng hát bài "Cả tuần đều
ngoan" và đi về chỗ ngồi.
- Cơ trị chuyện cùng trẻ về nội dung bài
hát: Các con thấy một tuần lễ thì có mấy
ngày? Bắt đầu từ thứ mấy mà hôm trước cô
- Cô cho trẻ xem bảng qui ước của các tờ
lịch: Tờ lịch thứ hai - chữ h, thứ ba - chữ b,
thứ tư - chữ t, thứ năm - chữ n, thứ sáu - chữ
u, thứ bảy - chữ y, chủ nhật - chữ c.
<b>2. Hoạt động 2: Ôn thứ tự các ngày trong </b>
<i><b>tuần. *Phần thứ nhất của chương trình </b></i>
<i><b>"</b></i>
<i><b>Cánh cửa tời gian"</b><b> là phần "</b><b>khởi động"</b><b>:</b></i>
- Cô phổ biến cho trẻ cách chơi, luật chơi:
+Cách chơi: Cả 4 đội tham gia chơi phải tìm
và sắp xếp thứ tự các ngày trong tuần từ thứ
hai đến chủ nhật với số thứ tự tương ứng với
các chữ cái mà cô đã cho trước của các thứ
trong tuần . Mỗi bạn chỉ được tìm và xếp một
thứ trong tuần. Thời gian được tính bằng một
bản nhạc.
+ Luật chơi: Nếu đội nào sắp xếp sai không
- Trẻ lắng nghe và từng
đội giơ tay khi cô giới
thiệu đến tên đội mình.
Trẻ hát bài "Cả tuần đều
- Trẻ chú ý lắng nghe
được tính.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi theo 4 đội, cơ chú ý
quan sát trẻ chơi.
- Cơ chính xác bằng kết quả trên máy tín
trước.
- Cơ cùng trẻ kiểm tra lại kết quả của 3 đội.
<b>3. Hoạt động 3: Nhận biết hôm qua, hôm </b>
<i><b>nay, ngày mai.</b></i>
<i><b>* Phần thứ hai của chương trình là phần </b></i>
<i><b>"</b></i>
<i><b>Nhà thơng thái"</b><b>:</b></i>
- Các đội vừa sắp xếp được thứ tự các ngày
trong tuần của tháng 4 dương lịch. Hôm nay
các con có biết là thứ mấy trong tuần khơng?
Hôm qua là thứ mấy? Ngày mai là thứ mấy?
(Kết hợp cô cho hiệu ứng 3 ngày thứ tư, thứ
ba, thứ năm xuất hiện).
<b>*Hôm qua là ngày thứ ba, trên máy cơ có </b>
hình ảnh tờ lịch của ngày thứ ba. Chúng mình
cùng tìm tờ lịch của ngày thứ ba ra và gắn vào
đốc lịch phía trước nào. Con thấy tờ lịch ngày
thứ ba có đặc điểm gì? Cô nêu lại đặc điểm,
Tờ lịch cũng gồm 2 phần: phần chữ và phần
số, số bên trên to chỉ ngày dương, bên dưới
nhỏ chỉ ngày âm, ở giữa có ghi chữ “thứ ba”
- Thứ ba là ngày bao nhiêu dương lịch?
- Cho trẻ đọc ngày dương lịch.
- Ngày bao nhiêu âm lịch?
- Ngày hôm qua các con đã làm những cơng
việc gì? Con đi học vào buổi nào?
+ Buổi sáng hôm qua con được học gì?
+ Đến trưa thì sao?
+ Chiều hơm qua các con được làm gì?
+ Đến tối về thì sao?
- Vậy thứ ba được gọi là ngày gì? Hơm qua là
thứ mấy?
- Với thời gian hơm nay là thứ tư thì thứ ba là
ngày vừa trôi qua chúng ta gọi đó là ngày hơm
Hơm nay là thứ năm ạ!
Trẻ nhận xét
Ngày 14 dương lịch ạ!
Trẻ đọc Trẻ trả lời
Buổi sáng ạ!
Buổi sáng con học khám
phá ạ.
Đến trưa con đi ngủ ạ!
Chiều hôm qua hoạt
động vệ sinh ạ!
Tối về đi ngủ ạ!
Thứ tư gọi là ngày hôm
qua ạ! Hôm qua là thứ tư
ạ!
qua, là ngày mà các công việc chúng ta đã làm
trong các buổi sáng qua, trưa qua, chiều qua, tối
qua và phải nhớ lại chúng ta mới nói được những
cơng việc đó chứ khơng nhìn được .
<b>* Hôm nay là thứ mấy? Cô cho hiệu ứng xuất </b>
hiện tờ lịch ngày thứ tư, trẻ lấy tờ lịch của trẻ và
gắn vào đốc lịch.
-Ai có nhận xét về tờ lịch của ngày thứ tư.
- Ngày dương lịch là ngày bao nhiêu?
- Cho trẻ xếp số ghép lại thành ngày 15 dương
lịch, cho trẻ đọc ngày dương lịch.
- Ngày 15 là ngày đầu tháng hay ngày giữa
tháng các con nhỉ?
- Thế còn ngày âm lịch là ngày bao nhiêu?
- Đúng rồi đó là ngày giữa tháng của tháng 4
dương lịch đó.
- Ngày hơm nay chúng mình đang làm gì? Thế
cịn bây giờ là buổi nào?
-Các con đốn xem chiều nay cơ con mình sẽ học
gì?
+ Tối ngày hơm nay về nhà các con sẽ làm gì?
- Vậy thứ tư được gọi là ngày gì?
- Đúng rồi thứ tư được gọi là ngày hơm nay vì
đây là ngày đang diễn ra với công việc chúng ta
đã, đang và sẽ làm trong các buổi sáng nay, trưa
nay, chiều nay và tối nay. Vậy hôm nay là thứ
<b>*Cô đố các con biết ngày mai là thứ mấy? Cô </b>
cho hiệu ứng xuất hiện tờ lịch ngày thứ sáu, trẻ
lấy tờ lịch ngày thứ sáu gắn lên đốc lịch.
- Các con thấy tờ lịch ngày thứ sáu có đặc điểm
gì? Trẻ tự nhận xét.
- Là ngày bao nhiêu dương lịch? Cho trẻ đọc
ngày dương lịch.
- Còn ngày âm lịch là ngày bao nhiêu? Cho trẻ
đọc ngày âm lịch.
- Ngày mai con dự định sẽ làm gì?
+ Sáng mai con sẽ làm gì?
+ Thế cịn buổi trưa thì sao?
Khơng ạ!
Trẻ gắn tờ lịch ngày thứ
năm của trẻ lên đốc lịch.
Ngày 15 ạ!
Trẻ xếp số và đọc ngày.
Ngày giữa tháng ạ!
Trẻ trả lời.
Buổi chiều ạ! Đang học
toán ạ …!
Trẻ lắng nghe và trẻ lời
Tối sẽ đi ngủ ạ!
Thứ tư được gọi là ngày
hôm nay ạ!
Hôm nay là thứ năm ạ!
Ngày mai là thứ sáu ạ!
Trẻ lấy tờ lịch ngày thứ
sáu gắn lên đốc lịch.
Tờ lịch thứ sáu có màu
hồng....
Ngày 16 ạ! Trẻ đọc
Trẻ trả lời.
Học tạo hình ạ.
Ngủ trưa ạ!
+ Buổi chiều mai con sẽ làm gì?
+ Thế cịn buổi tối thì sao?
- Vậy hơm nay là thứ tư thì thứ năm gọi là ngày
gì?
- Ngày mai là ngày sắp đến ngay tiếp theo và
- Các con ạ trong một tuần lễ có 7 ngày, thứ tự
các ngày lần lượt từ thứ hai đến chủ nhật, ngày
đang diễn ra gọi là ngày hôm nay, ngày vừa trôi
qua là ngày hôm qua, ngày sắp đến là ngày mai.
Ngày nào cũng đều lặp đi lặp lại các buổi sáng,
trưa, chiều, tối. Và tuần nào cũng lặp lại từ thứ
hai đến chủ nhật đấy.
"Thời gian như chiếc thoi đưa, cứ trôi đi mãi
không chừ một ai". Các con thấy thời gian có
đáng q khơng?
* Giáo dục: Vì thời gian rất đấng quý nên các
con phải thật chăm ngoan, nghe lời ông bà, bố
mẹ và các cô giáo, để học thật giỏi để trở thành
những kỹ sư bác sỹ các con có đồng ý với cơ
khơng?
<b>4. Hoạt động 4: Luyện tập.</b>
<i><b>Phần 3 của chương trình là phần "</b><b>Mình cùng </b></i>
<i><b>trổ tài"</b><b>:</b></i>
<i>*Trị chơi thứ nhất là trị chơi "Thi xem ai nhanh"</i>
- Trẻ sắp xếp các hoạt động của các ngày"Hôm
+ Luật chơi: Tranh gắn sai khơng được tính.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả nhận xét tuyên
dương trẻ.
<b>5. Hoạt động 5: Kết thúc.</b>
Ngủ ở nhà ạ!
Thứ năm là ngày mai ạ!
Trẻ lắng nghe
Hôm qua là thứ tư, hôm
nay là thứ năm, ngày mai
là thứ sáu.
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Có ạ!
Trẻ lắng nghe
Các con ơi “ chương trình cánh cửa thời gian”
đã khép lại rồi xin chào tạm biệt các con hẹn gặp
lại các con trong chương trình lần sau.
Trẻ chơi hào hứng
Trẻ sắp xếp nhanh theo
thứ tự trên đốc lịch.
Trẻ trả lời, chú ý quan
sát.
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi hào hứng