Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

mon ltvc khoa hoc t 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.4 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án dự thi giáo viên giỏi vòng trường Môn: khoa học lớp 5 Bài : Nhôm Người dạy: Mai Thị Thắng Ngày dạy: 3/12/2015 I. Mục tiêu: - Nhận biết một vài tính chất của nhôm. - Nêu được 1 số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của nhôm. -Quan sát ,nhận biết một số đồ dùng bằng nhôm và nêu cách bảo quản chúng. - Giaó dục học sinh ý thức bảo quản giữ gìn các đồ dùng trong nhà. II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ và thông tin trong SGK trang 52, 53. PHT HS: Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh về nhôm, 1 số Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng được làm bằng nhôm. III. Các hoạt động: Tg Hoạt động của giáo viên 1’ 1. Ổn định: 4’ 2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng. - Hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng? -Trong thực tế, người ta đã dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì ? 1’ 10 - Nhận xét , tuyên dương ’ 3. Bài mới: - GTB: Nhôm.  Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin, tranh ảnh và đồ vật sưu tầm được Mục tiêu:HS kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. Cách tiến hành: Bước 1: Cho hs chơi truyền điện. - Hs nêu tên các sản phẩm làm bằng nhôm theo dãy bàn. Hoạt động của học sinh - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi và mời bạn trả lời. - Học sinh khác nhận xét. - Nghe và ghi tên bài Nhóm , lớp.. - HS nối tiếp nhau nêu tên những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được (nếu không sưu tầm được thì quan sát SGK và kể tên) - Các nhóm treo sản phẩm cử Bước 2: Làm việc cả lớp. người trình bày. - Kết luận: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo - Lắng nghe và nhắc lại các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận của phương tiện giao thông…  Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mục tiêu: HS nêu được nguồn gốc và tính chất của nhôm; cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm 10 *.Cách tiến hành: ’ Bước 1: Làm việc theo nhóm. - - Giao việc cho các nhóm: - Nhóm 1: Trong cuộc sống nhôm được sử dụng - như thế nào? Và dùng để làm gì? Nhóm 2 : Nhôm có nguồn gốc từ đâu? Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo - thành hợp chất của nhôm? Hợp kim 10 nhôm có ’ - tính chất như thế nào so với nhôm ? - Nhóm 3: Nhôm và hợp kim của nhôm có tính ch chất gì? - Nhóm4: Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng - nhôm hoặc hợp kim nhôm ? - Bước 2:Làm việc cả lớp. GV: mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày gv chốt lại - - Kết luận: - 2. Nguồn gốc, tính chất của nhôm. a) Nguồn gốc. - Nhôm có trong vỏ trái đất và quặng nhôm. b) Tính chất của nhôm. - Có màu trắng bạc, có ánh kim. - Có thể kéo thành sợi, dễ dát mỏng. - Không bị gỉ nhưng có thể bị a-xít ăn mòn. 3’ - Nhẹ hơn sắt và đồng. - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. 1’ 3. Cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm. - Những đồ dùng bằng nhôm dùng xong phải rửa sạch, để nơi khô ráo, khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và dễ bị cong, vênh, méo • GV nói thêm: Không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu trong nồi nhôm vì chúng dễ bị a-xít ăn mòn. Không dùng tay không để bưng bê các dụng cụ đang nấu thức ăn vì nhôm dẫn nhiệt tốt, dễ bị bỏng.. Nhóm 4 -Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình ảnh, kết hợp đọc các thông tin trong SGK ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả: Các nhóm khác bổ sung.. 3đến 4 học sinh nêu lại phần kết luận..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4. Củng cố Học sinh chọn đáp án đúng Cho học sinh chơi Ai nhanh – Ai đúng Câu 1: ý c Câu 1: Quan sát một số đồ dùng bằng Câu 2: ý b nhôm, theo em nhôm có màu gì? Câu 3 : ý c a.Màu trắng b. Màu trắng xám c. Màu Trắng bạc Câu 2. Nhôm có nguồn gốc từ đâu ? a. Thiên thạch b.Quặng nhôm c. Quặng đồng Câu3 ? So sánh nhôm với sắt và đồng. a. Nặng hơn b. Bằng nhau c. Nhẹ hơn Nhắc lại nội dung bài học. 5. Nhận xét - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị: Đá vôi - Nhận xét tiết học ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án dự thi giáo viên giỏi vòng trường Môn: Luyện từ và câu lớp 5 Bài : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ Người dạy: Mai Thị Thắng Ngày dạy: 3/12/2015 I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu . - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp,bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh 2 đoạn văn. -Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to viết đoạn văn ở bài tập 2. + HS: học bài cũ, xem bài mới III. Các hoạt động: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 1. Ổn định: - Hát 3’ 2. Bài cũ: - - 2 em lên bảng gạch chân dưới 1. Tìm cặp quan hệ từ trong câu sau các và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì - quan hệ từ trong câu, trử lời câu 1’ giữa các bộ phận của câu. hỏi 5’ -Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn - - Cặp quan hệ từ Tuy... nhưng… nhưng bạn Giang vẫn luôn học giỏi. - biểu thị quan hệ tương phản. -Vì mọi người tích cực trồng cây nên - - Cặp quan hệ từ vì… nên... biểu quê em có nhiều cây xanh mát. Nhận xét , tuyên dương. - thị quan hệ nguyên nhân - kết 3. Bài mới: quả. - GTB “Luyện tập quan hệ từ”. - - lớp nhận xét. 12’ Bài 1. Gạch dưới các cặp quan hệ từ trong những câu sau: - Nghe và ghi tên bài. a) Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng. Cá nhân. b) Lượng cua con trong vùng rừng - 1 em đọc nội dung, cả lớp đọc ngập mặn phát triển, cung cấp đủ - thầm. làm bài cào vở bài tập giống không những cho hàng nghìn a) Nhờ… mà… đầm cua ở địa phương mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân cận. b) Không những …mà còn….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Quan sát HS làm bài -• Nhận xét, chốt lại 13’ Bài 2. Hãy chuyển mỗi cặp câu trong đoạn a) hoặc đoạn b) dưới đây thành một câu sử dụng các cặp quan hệ từ vì... nên... hoặc chẳng những... mà... a/ Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.Vì thế ở ven biển các tỉnh như Cà Mau, Bạc Liêu, Nghệ An, Thái Bình, 4’ Quảng Ninh,...đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. 1’ b/ Ở ven biển các tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng,Hà Tĩnh, Hải Phòng, Quảng Ninh,...đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen(Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ(Nam Định),.... - 1Học sinh trình bày bài làm - - cả lớp Đổi vở cho nhau kiểm tra - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn - trình bày.. Nhóm đôi 1 em đọc yêu cầu bài 2, cả lớp đọc thầm. - HS trao đổi với bạn để tìm quan hệ từ thêm vào trong đoạn văn - 1 số em trình bày và nhận xét - Cả lớp nhận xét, sửa bài a/ Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều nên ở ven biển các tỉnh như Cà Mau, Bạc Liêu, Nghệ An, Thái Bình, Quảng Ninh,... đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. b/ Chẳng những ở ven biển các tỉnh như Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng,Hà - Giải thích rõ yêu cầu Tĩnh, Hải Phòng, Quảng Ninh,... đều có - quan sát HS làm bài phong trào trồng rừng ngập mặn mà - Mời đại diện các nhóm trình bày rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, • - Nhận xét và chốt bài đúng Cồn Đen(Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn GDBVMT:Hãy nói theo suy nghĩ của Lu, Cồn Mờ(Nam Định),... em: Rừng có vai trò như thế nào đối Một số nhóm trình bày với sản xuất và đời sống của con Nhóm khác nhận xét người? - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường rừng? -Rừng cho ta nhiều sản vật, nhất là gỗ. Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu, che phủ đất và hạn chế nước mưa tràn về Bài 3: Cả lớp ( Nêu miệng) đồng bằng đột ngột gây lũ lụt. Chúng ta cần phải khai thác sử dụng - Quan sát HS làm bài, gợi ý cho HS rừng hợp lí, không được chặt phá và đốt lúng túng rừng bừa bãi, cần tăng cường trồng cây gây rừng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -1 em đọc nội dung bài 3, cả lớp đọc thầm. - Học sinh thảo luận làm bài. - Nhận xét và chốt lại: Cần dùng quan- 1 số em trình bày, lớp nhận xét, sửa bài hệ từ đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ + So với đoạn a, đoạn b có thêm một số ràng. Nếu không tác dụng của chúng quan hệ từ và các cặp quan hệ từ ở các sẽ ngược lại câu sau: Câu 6 : vì vậy.. 4. Củng cố. Câu 7 :Cũng vì vậy, cô bé… Nếu còn thời gian cho học sinh làm bài Câu 8 : Vì chẳng kịp, nên cô bé… trắc nghiệm để củng cố bài. + Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan 5. Nhận xét - dặn dò: hệ từ và các cặp từ thêm vào các câu 6, - Về nhà làm bài tập vào vở. 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn thêm - Chuẩn bị:Ôn tập về từ loại”. nặng nề. - Nhận xét tiết học. Nhắc lại những kiến thức vừa ôn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×