Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Đề tài thiết kế thiết bị đo áp suất ba kênh sử dụng cảm biến áp suất có tín hiệu ra 4 20ma

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 
VIỆN ĐIỆN 
****** 

 
 

BÁO CÁO ĐỒ ÁN 1
Đề tài:  
Thiết kế thiết bị đo áp suất ba kênh sử dụng cảm biến áp
suất có tín hiệu ra 4-20mA
 

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Chu Đức Việt
Nhóm sinh viên:
Họ và tên
Tống Xuân Sơn
Lê Đức Anh
Nguyễn Văn Bão

MSSV
20186313
20181339

Mục lụ

0


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA PHÉP ĐO ÁP SUẤT...............................4
1.1 Áp suất..............................................................................................................4


1.2 Cảm biến áp suất là gì?....................................................................................4
1.3 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cảm biến áp suất.....................................5
1.4 Ứng dụng của cảm biến áp suất........................................................................7
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ...........................................................................................8
2.1 Mộ hình thiết bị................................................................................................8
2.2 Lựa chọn linh kiện............................................................................................8
2.2.1 Modun wifi esp32......................................................................................8
2.2.2 Modun chuyển tín hiệu dịng áp.................................................................9
CHƯƠNG 3: MƠI TRƯỜNG LẬP TRÌNH VÀ PHẦN MỀM PHỤ TRỢ............10
3.1 Mơi trường lập trình adruino cho ESP32.......................................................10
3.2 Thingspeak.....................................................................................................10
3.3 Phầm mềm mơ phỏng.....................................................................................11
3.4 Phần mềm thiết kế mạch điện tử....................................................................12
CHƯƠNG 4: THỰC THI THIẾT KẾ.....................................................................13
4.1 Thiết kế phần cứng.........................................................................................13
4.1.1 Thiết kế modun chuyển đổi tín hiệu dịng-áp...........................................13
4.2.2 Thiết kế nguồn cho modun chuyển đổi tín hiệu dịng áp:........................16
CHƯƠNG 5: THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ......................................................17
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN.......................................................................................19
Tài liệu tham khảo...................................................................................................20

1


Danh mục hình ảnh
Hình 1. Cảm biến áp suất trong hệ thống bơm nước.................................................5
Hình 2. Cấu tạo cảm biến áp suất..............................................................................5
Hình 3. Nguyên lí hoạt động của cám biến áp suất...................................................6
Hình 4. Ứng dụng cảm biến áp suất..........................................................................7
Hình 5. Mô hình thiết bị đo áp suất...........................................................................8

Hình 6. Sơ đồ các cổng giao tiếp của ESP32............................................................9
Hình 7. Phần mềm Arduino IDE.............................................................................10
Hình 8. Trang Web Thingspeak..............................................................................11
Hình 9. Phần mềm Proteus......................................................................................11
Hình 10. Phần mềm Altium designer......................................................................12
Hình 11. Mạch chuyển tín hiệu dịng thành tín hiệu điện áp...................................13
Hình 12. Mạch cộng đảo.........................................................................................13
Hình 13. Mạch điều chỉnh tín hiệu điện áp về giá trị mong muốn..........................14
Hình 14. Mạch chuyển đổi tín hiệu 4-20mA thành 0-3.3V.....................................15
Hình 15. Mơ phỏng mạch chuyển đổi tín hiệu........................................................15
Hình 16. Mạch PCB 2D và 3D................................................................................16
Hình 17. Modun chuyển đổi tín hiệu 4-20mA thành 0-3.3V..................................16
Hình 18. Nguồn đối xựng tạo ra từ 2 Adapter.........................................................16
Hình 19. Modun chuyển đổi tín hiệu dịng áp.........................................................17
Hình 20. Mơ hình kiểm tra đánh giá thiết bị đo áp suất..........................................17
Hình 21. Kết quả đo được trên Thingspeak.............................................................18

Danh mục bảng biểu
Bảng 1. Tín hiệu vào ra và kết quả của hệ thống....................................................18

2


Lời cảm ơn
Chúng em xin chân thanh cảm ơn thầy Chu Đức Việt đã tận tình hướng
dẫn và truyền thụ những kiến thức cơ bản để chúng em có thể hoàn thanh đồ án
này. Tuy vậy, do những hạn chế về kiến thức thực tế nên đồ án còn nhiều thiếu sót.
Chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy để hoan thiện hơn đồ án
này.


Mở đầu
Đo áp suất là một trong những chức năng đo cơ bản nhất trong bất cứ ngành
công nghiệp nào. Từ một nhà máy lọc dầu đến một chiếc xe ủi đất, việc đo áp suất
khí nén, lưu chất thủy lực, chất lỏng trong các quy trình, hơi nước hoặc vơ số các
môi trường trung gian khác là chuyện xảy ra hàng ngày và đóng vai trị then chốt
đối với tất cả các cách thức điều khiển. Việc có được dữ liệu chính xác và có ý
nghĩa là quan trọng trong các hệ thống giám sát điều khiển động cơ, điều khuển
quá trinh hay chuyển đổi áp suất. Các cảm biến đo áp suất còn được sử dụng trong
các nhà máy để kiểm soát mức áp suất hợp lý cho các hệ thống, ví dụ trong các nhà
máy nhiệt điện, các nhà máy có hệ thống nung hay nén vật liệu đều càn giam sát áp
suất chặt chẽ…
Với những ứng dụng rất phổ biến như đã nêu trên, việc nguyên cứu về
thiết bị đo lường nói chung và thiết bị đo áp suất nói riêng rất quan trọng đối với
kỹ sư.
Đồ án này gồm các chương:
Chương 1: Cơ sở lí thuyết của phép đo áp suất
Chương 2: Thiết kế
Chương 3: Môi trường lập trình và phần mềm phụ trợ
Chương 4: Thực thi thiết kế
Chương 5: Thử nghiệm và đánh giá
Chương 6: Kết luận

3


4


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA PHÉP ĐO ÁP SUẤT
1.1 Áp suất

Trong vật lý học, áp suất ( thường được viết tắt là p) biểu thị lực tác động
lên bề mặt vật thể (theo hướng vng góc) trên một đơn vị diện tích.
Để tính áp suất, người ta sử dụng cơng thức sau: P=F/S
Trong đó: 


P là áp suất (đơn vị: N/m2, Pa, Bar, mmHg, atm…)



F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép (đơn vị là N)



S là diện tích bị ép (đơn vị: m2).

Đơn vị đo áp suất: trong hệ SI: N/m2 hay cịn gọi là Pa: 1 Pa=1 N/m2
Ngồi ra cịn có mốt số đơn vịkhacs như : asmotphere, torr, mmHg
Trong trường hợp chất lưu không chuyển động, áp suất chất lưu là áp suất
tĩnh do trọng lượng chát lưu và áp st khí quyển tác động lên mặt thống chất lưu.
Chất lưu truyền đi nguyên vẹn áp suất theo mọi phương. Trên cùng một mặt phẳng
nằm ngang trong lòng chất lưu thì mọi điẻm có áp suất bằng nhau. Áp suất ở
những điểm có độ cao khác nhau thì cũng khác nhau.
Công thức tinh áp suất chất lưu: p= p 0+ ρgh
Trong đó
p0là áp suất khí quyển
h Là khối lượng riêng chất lưu

g Là gia tốc trọng trường
h Là độ sâu tinh từ điểm áp suất tới mặt thoang chất lưu

Trong trường hợp chất lưu chuyển động: p= p t + pd

ρv
Trong đó Pd = 2 ; v là vận tốc chuyển động của chất lưu.

1.2 Cảm biến áp suất là gì?
- Cảm biến áp suất là thiết bị điện tử chuyển đổi tín hiệu áp suất sang tín
hiệu điện, thường được dùng để đo áp suất hoặc các ứng dụng có liên quan đến áp
suất.
- Nguyên lý hoạt động cảm biến áp suất cũng gần giống như các loại cảm
biến khác là cần nguồn tác động (nguồn áp suất, nguồn nhiệt,… nguồn cần đo của
5


cảm biến loại đó) tác động lên cảm biến, cảm biến đưa giá trị về vi xử lý, vi xử lý
tín hiệu rồi đưa tín hiệu ra. Sơ đồ khối cảm biến áp suất Sơ đồ khối cảm biến áp
suất Áp suất: nguồn áp suất cần kiểm tra có thể là áp suất khí, hơi, chất lỏng…

Hình 1. Cảm biến áp suất trong hệ thống bơm nước

1.3 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của cảm biến áp suất

Hình 2. Cấu tạo cảm biến áp suất
6


Cấu tạo cảm biến áp suất gồm 2 phần chính:
 Cảm biến: là bộ phận nhận tín hiệu từ áp suất và truyền tín hiệu về khối xử
lý. Tùy thuộc vào loại cảm biến mà nó chuyển từ tín hiệu cơ của áp suất sang dạng
tín hiệu điện trở, điện dung, điện cảm, dòng điện… về khối xử lý.

 Khối xử lý: có chức năng nhận các tính hiệu từ khối cảm biến thực hiện các
xử lý để chuyển đổi các tín hiệu đó sang dạng tín hiệu tiêu chuẩn trong lĩnh vực đo
áp suất như tín hiệu ngõ ra điện áp 4 ~ 20 mA (tín hiệu thường được sử dụng
nhất) , 0 ~ 5 VDC, 0 ~ 10 VDC, 1 ~ 5 VDC)
 Tùy vào từng loại cảm biến là cách thức hoạt động cũng khác nhau, có loại
hoạt động dựa trên sự biến dạng vật liệu để làm sự thay đổi điện trở, loại thì thay
đổi điện dung, loại thì sử dụng vật liệu áp điện, trong đó dạng áp điện trở và kiểu
điện dung là được sử dụng nhiều nhất.

Hình 3. Nguyên lí hoạt động của cám biến áp suất

Theo như hình trên, giả sử khi áp suất dương (+) đưa vào thì lớp màng sẽ
căng lên từ trái sang phải, còn khi đưa vào áp suất âm (-) thì lớp màng sẽ căng
ngược lại. Chính nhờ sự thay đổi này tín hiệu sẽ được xử lý và đưa ra tín hiệu để
biết áp suất là bao nhiêu.
Lớp màng của cảm biến sẽ chứa các cảm biến rất nhỏ để phát hiện được sự
thay đổi. Khi có một lực tác động vào thì lớp màng sẽ bị thay đổi theo chiều tương
ứng với chiều của lực tác động. Sau đó các cảm biến sẽ so sánh sự thay đổi đó với
lúc ban đầu để biết được nó đã biến dạng bao nhiêu %.
Từ đó, sẽ xuất ra tín hiệu ngõ ra tương ứng. Các tín hiệu ngõ ra có thể là 420ma hoặc 0-10V tương ứng với áp suất ngõ vào.
7


1.4 Ứng dụng của cảm biến áp suất
 Đo áp suất nước, Đo áp suất khí nén, Dùng để đo áp suất thuỷ lực, Dùng đo
áp suất gas, Đo áp suất các chất lỏng khác…
 Cảm biến áp suất dùng để đo trong hệ thống lò hơi, thường được đo trực tiếp
trên lò hơi. Khu vực này cần đo chính xác khá cao & phải chịu nhiệt độ cao.
 Các máy nên khí cũng cần phải đo áp suất để giới hạn áp suất đầu ra, tránh
trường hợp quá áp dẩn đến hư hỏng & cháy nổ.

 Trên các trạm bơm nước cũng cần cảm biến áp suất để giám sát áp suất đưa
về PLC hoặc biến tần để điều khiển bơm nước.
 Để điều áp hoặc điều khiển áp suất sau van điều khiển thì cảm biến áp suất
đóng vai trị rất quan trọng vì sẽ ảnh hưởng trực tiếp áp suất đầu ra sau van điều
khiển.
 Trên các xe cẩu thường có các ben thuỷ lực, yêu cầu giám sát các ben thuỷ
lực này rất quan trọng vì sẽ ảnh hưởng đến lực kéo của ben. Vì thế họ ln lắp cảm
biến áp suất để giám sát áp suất trên các ben thuỷ lực này.
 Các tank chứa nước hoặc nguyên vật liệu thường dùng cảm biến áp suất để
đo mức các tank này.

8


Hình 4. Ứng dụng cảm biến áp suất

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ
2.1 Mộ hình thiết bị

Hình 5. Mơ hình thiết bị đo áp suất

Tín hiệu dịng 4-20mA từ cảm biến sẽ được chuyển thành tín hiệu điện áp 03.3V và truyền vào modun ESP32. Dữ liệu sau khi được xử lí qua ESP32 sẽ được
tải lên Thingspeak bằng Wifi.
2.2 Lựa chọn linh kiện
2.2.1 Modun wifi esp32
Từ yêu cầu của đề tài là thiết bị đo nhiều kênh và truyền dữ liệu đo được lên
cloud ta chọn bộ xử lý cho thiết bị là modun Nodemcu ESP32
9



Cầu hình esp32:

o
o
o
o

CPU:
CPU: Xtensa Dual-Core LX6 microprocessor.
Chạy hệ 32 bit
Tốc độ xử lý 160MHZ up to 240 MHz
Tốc độ xung nhịp đọc flash chip 40mhz --> 80mhz (tùy chỉnh khi lập

trình)
o
RAM: 520 KByte SRAM
520 KB SRAM liền chip –(trong đó 8 KB RAM RTC tốc độ cao – 8 KB
RAM RTC tốc độ thấp (dùng ở chế độ DeepSleep).

Hỗ trợ 2 giao tiếp không giây:
o
Wifi: 802.11 b/g/n/e/i
o
Bluetooth: v4.2 BR/EDR and BLE

Các cổng giao tiếp:

Hình 6. Sơ đồ các cổng giao tiếp của ESP32



Khi sử dụng Wifi, các chân ADC2 sẽ không sử dụng được, chúng ta
nên sử dụng các chân ADC1.
2.2.2 Modun chuyển tín hiệu dịng áp
Tín hiệu ra của cảm biến là tín hiệu dịng 4-20mA nhưng ESP32 chỉ nhận tín
hiệu đầu vào là tín hiệu điện áp 0-3.3V nên ta cần thêm một modun chuyển đổi tín
hiệu dịng 4-20mA sang tín hiệu điện áp 0-3.3V.

10


CHƯƠNG 3: MƠI TRƯỜNG LẬP TRÌNH VÀ PHẦN MỀM PHỤ TRỢ
3.1 Mơi trường lập trình adruino cho ESP32

Hình 7. Phần mềm Arduino IDE

Với những người đã quen thuộc với Arduino thì chắc đã hiểu nguyên lý lập
trình trên Arduino IDE là chúng ta sẽ sử dụng các lệnh chuẩn của Arduino như
Serial.begin(), digitalRead(), digitalWrite(), analogRead(), v.v… Sử dụng các hàm
này sẽ dễ dàng hơn với nhiều người khơng có kiến thức phần cứng chun sâu vì
khơng cần làm việc trực tiếp với các thanh ghi điều khiển phần cứng cũng như tất
cả các board hỗ trợ Arduino đều cung cấp các hàm Arduino giống nhau nên không
cần phải học tập lệnh riêng biệt cho từng board MCU như lập trình truyền thống.
Với ESP32 cũng không ngoại lệ, cộng đồng open source đã phát triển 1 bộ thư viện
cho ESP32 trên Arduino. Chúng ta chỉ cần cài đặt bộ thư viện này vào Arduino
IDE, tìm hiểu các lệnh Arduino được hỗ trợ rồi sử dụng lệnh cần thiết khi lập trình.
3.2 Thingspeak
ThingSpeak là một ứng dụng và API Internet of Things (IoT) nguồn mở để
lưu trữ và truy xuất dữ liệu sử dụng giao thức HTTP và MQTT qua Internet hoặc
qua Mạng cục bộ. ThingSpeak cho phép tạo ứng dụng cảm biến, ghi nhật ký, ứng
dụng theo dõi vị trí và mạng các cảm biến có cập nhật trạng thái lên máy chủ.

ThingSpeak ban đầu được ioBridge ra mắt vào năm 2010 như một dịch vụ hỗ trợ
các ứng dụng IoT.
11


Hình 8. Trang Web Thingspeak

ThingSpeak đã tích hợp hỗ trợ từ phần mềm điện toán số MATLAB của
MathWorks cho phép người dùng ThingSpeak phân tích và trực quan hóa dữ liệu
đã tải lên bằng Matlab mà không cần phải mua giấy phép Matlab từ Mathworks.
ThingSpeak có mối quan hệ chặt chẽ với Mathworks, Inc. Trên thực tế, tất cả tài
liệu của ThingSpeak được tích hợp vào trang tài liệu Matlab của Mathworks và
thậm chí cho phép tài khoản người dùng Mathworks đã đăng ký làm thông tin đăng
nhập hợp lệ trên trang web của ThingSpeak.
3.3 Phầm mềm mô phỏng

Hình 9. Phần mềm Proteus

Phần mềm Proteus là một công cụ thiết kế, vẽ mạch điện nổi tiếng trên thế
giới. Nó cho phép người sử dụng vẽ mạch ngun lí và mơ phỏng hoạt động, vẽ
mạch in PCB. Proteus có thể mơ tả hầu hết các linh kiện điện tử thông dụng hiện
12


nay, đặc biệt hỗ trợ cho cả các phần mềm như 8051, PIC, Motorola, AVR.
Nó có khả năng mơ phỏng hoạt động của các mạch điện tử bao gồm phần thiết
như kế mạch và viết trình điều khiển cho các loại vi điều khiển như MCS-51,
AVR, PIC…
3.4 Phần mềm thiết kế mạch điện tử


Hình 10. Phần mềm Altium designer

Altium Designer bổ sung một áp dụng kết hợp tổng cộng cơng nghệ, tính
năng thiết yếu cho việc tăng trưởng sản phẩm điện tử hoàn chỉnh, như thiết kế hệ
thống ở mức bo mạch, FPGA, tăng trưởng phần mềm nhúng cho FPGA, các bộ
giải quyết rời rạc, sắp xếp mạch in (PCB)… Altium Designer thống nhất tất cả
những chu trình lại, cho phép bạn quản lý được mọi mặt q trình phát triển hệ
thống tại mơi trường tích hợp độc nhất. kỹ năng đó kết hợp với khả năng quan sát
cũng như quản lý dữ liệu thiết kế hiện đại cho phép người sử dụng Altium
Designer tạo ra nhiều hơn những món đồ điện tử lanh lợi, với tiền bạc sản phẩm
thấp hơn , thời gian tăng trưởng ngắn hơn.

13


CHƯƠNG 4: THỰC THI THIẾT KẾ
4.1 Thiết kế phần cứng
4.1.1 Thiết kế modun chuyển đổi tín hiệu dịng-áp
a. Thiết kế mạch nguyên lí
Để chuyển đổi và khuếch đại tín hiệu chúng em sử dụng IC LM324N.

Hình 11. Mạch chuyển tín hiệu dịng thành tín hiệu điện áp

Tín hiệu vào IN1 là tín hiệu ra 4÷20mA của cảm biến áp suất. Sau khi đi qua
opamp thứ nhất sẽ có giá trị tại cổng số 1 là U1 = 1.32 ÷ 6.6 V.
Để chuyển điện áp từ -1.32÷ -6.6 V sang 0÷3.3V ta sử dụng mạch cộng đảo.

Hình 12. Mạch cộng đảo

Biếu thức mối quan hệ giữ Uout và U1, U2:

14


U out =−R3 (

U1 U2
+ )
R1 R2

Chọn R1 = R2 = 10k (Ω) ta được:
U out =

−R 3
(U 1 +U 2 )
R1

Để Uout nhận giá trị 0÷3.3 V thì R3 = 6250 (Ω) và U2 = 1.32 (V).
Từ đó ta thiết kế được mạch cộng đảo:

Hình 13. Mạch điều chỉnh tín hiệu điện áp về giá trị mong muốn

Chọn R5 = 1k (Ω) => R6 = 7355 (Ω).
Do các điện trở trên thực tế có sai số nên ta sẽ thay điện trở R6 và R3 bằng
các biến trở 10k (Ω).

15


Hình 14. Mạch chuyển đổi tín hiệu 4-20mA thành 0-3.3V



Khi tín hiệu vào là 4mA điều chỉnh biến trở VR1 để điện áp Uout = 0 V

Sau khi điều chỉnh VR1, đặt tín hiệu vào là 20mA, điều chỉnh VR2 để
điện áp Uout = 3.3 V.
Kết quả mô phỏng:

Hình 15. Mơ phỏng mạch chuyển đổi tín hiệu

b. Tiến hành làm mạch in:
Từ mạch nguyên lí đã thiết kế, ta sử dụng phần mềm Altium designer để vẽ
mạch in:

16


Hình 16. Mạch PCB 2D và 3D

Sau khi tiến hành in và làm mạch thủ cơng thì thu được mạch:

Hình 17. Modun chuyển đổi tín hiệu 4-20mA thành 0-3.3V

4.2.2 Thiết kế nguồn cho modun chuyển đổi tín hiệu dịng áp:
Modun chuyển đổi tín hiệu dịng áp 12V sử dụng nguồn đối xứng 12V, em
sử dụng 2 adapter đầu ra nối tiếp, điểm nối chung là GND.

Hình 18. Nguồn đối xựng tạo ra từ 2 Adapter

17



CHƯƠNG 5: THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ

Kiểm tra tính ổn định của modun chuyển đổi tín hiệu dịng áp

Cho tín hiệu dịng điện 4mA vào modun, điều
chỉnh VR1 để tín hiệu đầu ra về 0V.

Sau đó, tăng tín hiệu dịng vào lên 20mA, điều
chỉnh VR2 đến khi tín hiệu đầu ra nhận giá tri 3.3V.
Thay đổi các tín hiệu dịng vào khác nhau trong
khoảng 4-20mA ta thu được các điện áp ở đầu ra tương
ứng. kết quả là mạch đã chuyển đổi chính xác tín hiệu dịng
4-20mA sang tín hiệu điện áp 0-3.3V.
Hình 19. Modun chuyển đổi tín
hiệu dịng áp



Kiểm tra hoạt động của cả hệ thống

Hình 20. Mơ hình kiểm tra đánh giá thiết bị đo áp suất

18


Hình 21. Kết quả đo được trên Thingspeak

Do điều kiện khơng có cảm biến tín hiệu ra 4-20mA nên chúng em đã sử
dụng biến trở để tạo dòng tiến hiệu vào thiết bị. Tín hiệu được thay đổi bằng cách

thay đổi giá trị điện trở để có tín hiệu điện áp và dự liệu gửi lên Thingspeak tương
ứng. Theo dõi các giá trị trên đồng hồ và trên Thingspeak ta thấy được hệ thống đã
hoạt động tương đối chính xác, và ổn định.
Bảng 1. Tín hiệu vào ra và kết quả của hệ thống

Tín hiệu dịng

Tín hiệu điện áp

Thingspeak

(mA)

(V)

(bar)

1

4.0

0

0

2

13.7

2.0


0.66

3

11.0

1.44

0.55

4

8.4

0.9

0.42

STT

19


CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN
Với những đặc trưng riêng của mỗi loại cảm biến, tùy thuộc vào các ứng
dụng mà người ta có thể chọn được những cảm biến khác nhau để đảm bảo độ có
được những thơng số cần thiết cho các ứng dụng đó.
Với tốc độ cơng nghiệp hóa phát triển ngày càng nhanh, nhu cầu tự động hóa
xí nghiệp cơng nghiệp ngày càng cao thì vai trị của các cảm biến đo áp suất cũng

ngày càng quan trọng hơn. Vì thế, người ta càng ngày càng chú trọng để cải tiến
các loại cảm biến đo áp suất tối ưu hóa và đạt được độ chính xác cao.
Qua đề tài này chúng em đã được tìm hiểu thêm về các loại cảm biến có tín
hiệu đầu ra 4-20mA, ngun lí hoạt động, cách thức giao tiếp và sử dụng chúng.
Bên cạnh đó, chúng em cũng bước đầu biết thiết kế và làm thủ công một mạch
PCB đơn giản.
Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Chu Đức Việt đã nhiệt
tình chỉ bảo và hướng dẫn để chúng em có thể hồn thành báo cáo này.

20


Tài liệu tham khảo
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Sách Điện tử tương tự
Web: />Web: />Web: />Web: />Web: />Web: />
21



×